Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

- Củng cố hai quy tắc biến đổi phương trình

- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn

 2. Kỹ năng:

- Kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng trình bày bài giải bất phương trình

 3. Thái độ:

- có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- có đức tính trung thực, cần cù vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo

- có ý thức hợp tác trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán

 4. Tư duy:

-Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic

- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Phát triển tư duy linh hoạt độc lập sáng tạo.

- Các thao tác tư duy: so sáng tương tự

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 808Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 62
Trường: Đoàn Thị Điểm
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( TIẾT 2)
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
- Củng cố hai quy tắc biến đổi phương trình
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
	2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng trình bày bài giải bất phương trình
	3. Thái độ:
- có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- có đức tính trung thực, cần cù vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo
- có ý thức hợp tác trân trọng thành quả của mình và của người khác
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán
	4. Tư duy:
-Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Phát triển tư duy linh hoạt độc lập sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: so sáng tương tự
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
? Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
? Phát biều hai quy tắc biến đổi bất phương trình? 
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được và làm được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sôi nổi.
- Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	1. Giáo viên : 
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập ; hai quy tắc biến đổi bất phương trình
	2. Học sinh : 
- Thực hiện hướng dẫn tiết trước
- Thước thẳng, bảng nhóm 
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	V.1. Ổn định lớp: 1 phút
V.2. Kiểm tra bài cũ : 7phút
Đ/t
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Tb
Tb
Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ ?
 Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
 Chữa bài tập 19 (c, d) SGK : Giải bất phương trình :
c) -3x > -4x + 2	;	
d) 8x + 2 < 7x - 1
 Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
 Chữa bài tập 20 (c, d) SGK : Giải bất phương trình :
c) -x > 4	;	
d) 1,5x > -9
Như SGK
c) Tập nghiệm là :{x / x > 2}	
d) Tập nghiệm là {x/x < -3}
Như SGK
c)Tập nghiệm là {x / x < -4}
d) Tập nghiệm là {x / x > - 6
5đ
5đ
5đ
5đ
	V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Mục đích, thời gian: HS biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (7 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, bảng phụ
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
GV nêu ví dụ 5 : 
Giải bất phương trình 
2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
GV gọi 1HS làm miệng. 
1HS làm miệng giải bất phương trình : 2x - 3 < 0
GV ghi bảng
GV yêu cầu HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV lưu ý HS : đã sử dụng hai quy tắc để giải bất phương trình
Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?5 
Giải bất phương trình : 
-4x -8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
GV kiểm tra các nhóm làm việc 
GV yêu cầu HS đọc “chú ý” tr 46 SGK về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình : 
- Không ghi câu giải thích
- Trả lời đơn giản
Cụ thể : bài ?5 trình bày lại như sau : 
 -4x -8 < 0
Û -4x < 8 	
Û -4x : (-4) > 8 : (-4) 
Û x > - 2. Nghiệm của bất PT là x > - 2 
GV yêu cầu HS tự xem lấy ví dụ 6 SGK
Ví dụ 5 : (SGK)
	Giải 
Ta có : 2x - 3 < 0
Û 2x < 3 (chuyển vế -3)
Û 2x : 2 < 3 : 2 (chia cho 2)
Û x < 1,5. Tập nghiệm của bất PT là {x / x < 1,5}
0
)
1,5
HS hoạt động theo nhóm 
Bảng nhóm
Ta có : -4x -8 < 0
 Û -4x < 8 	(chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu)
ó -4x : (-4) > 8 : (-4) (chia hai vế cho - 4 và đổi chiều)
ó x > - 2. Tập nghiệm của bất PT là {x / x > -2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
(
-2
0
HS nhận xét
HS tự xem ví dụ 6 - SGK
Ví dụ 6 : Giải bất PT
 -4x + 12 < 0
Û -4x < - 12 
Û -4x : (-4) > -12 : (-4)
Û x > 3. Vậy nghiệm của bất PT là : x > 3. 
Hoạt động 2 : Giải bất phương trình đưa về dạng 
ax + b 0 ; ax + b £ 0 ;ax + b ³ 0
- Mục đích/ thời gian: HS biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn( 28 phút)
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, bảng nhóm
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 GV đưa ra ví dụ 7 SGK
Giải bất PT : 3x+5< 5x +7
GV: bất phương trình này có ở dạng bất phương trình bậc nhất chưa?
GV: nếu chưa em có thể làm thế nào để đưa về bất pt bậc nhất?
Hỏi : nhưng với mục đích giải bất phương trình ta nên làm thế nào? 
GV yêu cầu 1HS giải bất phương trình
GV và hs nhận xét
GV yêu cầu HS làm ?6 
Giải bất phương trình 
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
GV gọi 1HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét nhắc lại các bước giải của bạn ( mỗi bước biến đổi bạn đã sử dụng những quy tắc biến đổi nào?)
HS
HS : ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất PT bậc nhất một ẩn : - 2x + 12 < 0
HS : Nên chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang vế kia 
HS lên bảng giải
Ví dụ 7 : Giải bất PT : 
 3x + 5 < 5x - 7
Û 3x - 5x < - 7- 5
Û -2x < - 12
Û -2x : (-2) > -12 :(-2)
ó x > 6 . 
Vậy nghiệm của bất PT là x > 6
Bài ?6 : 
 -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Û -0,2x - 0,4x > -2 +0,2
Û -0,6x > -1,8
Û x < - 1,8 : (-0,6)
Û x < 3 
Vậy nghiệm của bất phương trình là: 
x < 3
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục đích, thời gian: HS được củng có , rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương pháp: hoạt động cá nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ, bảng nhóm, SGK
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài 26 (a) tr 47 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
]
12
0
hình vẽ sau biểu diễn tập hợp nghiệm nào ?
Hỏi : Kể ba bất PT có cùng tập nghiệm với :{x / x £ 12}
Bài 23 tr 47 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp giải câu a và c
- Nửa lớp giải câu b và d
GV đi kiểm tra các nhóm làm bài tập
Sau 5’ GV gọi đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài làm 
GV gọi HS nhận xét
Hs lên bảng làm
Bài 26 (a) tr 47 :
Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : {x / x £ 12}
HS; đứng tại chỗ trat lời miệng
Ví dụ : x - 12 £ 0 
	2x £ 24 
	x - 2 £ 10
HS hoạt động nhóm
 Bài 23 tr 47 SGK
 Học sinh hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm
a) 2x - 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 1,5
(
12
0
Nghiệm của bất PT là : x> 1,5
c) 4-3x £ 0 Û -3 x £ -4
0
[
4
3
Û x ³ 
b) 3x + 4 < 0 Û 3x < - 4 
0
)
3
4
-
Û x < - . Nghiệm của bất phương trình là : x < - .
d) 5 - 2x ³ 0 Û - 2x ³ -5
]
2,5
0
Û x £ 2,5 
 V.4. Củng cố: ( 2 phút)
? Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
? Phát biều hai quy tắc biến đổi bất phương trình? 
? Khi giải bất phương trình đưa được về dạng bậc nhất em nên làm như thế nào?
 V.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)
- Nắm vững cách giải bất PT đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn
- Bài tập về nhà : 22, 24, 25, 26 (b) , 27 , 28 tr 47 - 48 SGK
- Xem lại cách giải PT đưa về dạng ax + b = 0 (chương III). Tiết sau luyện tập
	V.6. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO	
1).Sách giáo khoa toán 8.
2). Sách bài tập toán 8
3). Sách giáo viên toán 8

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 62.doc