I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
Phần đại số: Học sinh cần nắm được những kiến thức sau đây:
+ Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ
+ K/n PT bậc nhất một ẩn. Cách giải.
+ Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
+ Các bước giải bài toán bằng cách lập PT
+ K/n BPT bậc nhất một ẩn. Cách giải. Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
+ Quy tắc nhân, quy tắc cộng.
Phần hình học: Học sinh cần nắm được những kiến thức sau đây:
+ Định lý Ta lét trong tam giác (Đ/L thuận, Đảo , Hệ quả)
+ T/C đường P/G trong tam giác.
+ Các Trường hợp đồng dạng của tam giác.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 67 + 68 Trường: Đoàn Thị Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Phần đại số: Học sinh cần nắm được những kiến thức sau đây: + Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ + K/n PT bậc nhất một ẩn. Cách giải. + Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu + Các bước giải bài toán bằng cách lập PT + K/n BPT bậc nhất một ẩn. Cách giải. Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số + Quy tắc nhân, quy tắc cộng. Phần hình học: Học sinh cần nắm được những kiến thức sau đây: + Định lý Ta lét trong tam giác (Đ/L thuận, Đảo , Hệ quả) + T/C đường P/G trong tam giác. + Các Trường hợp đồng dạng của tam giác. 2 ) Kỹ năng: Phần đại số: Học sinh cần thành thạo những kỹ năng sau đây: + Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ + Giải PT bậc nhất một ẩn. + Giải các PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn. + Giải BPT bậc nhất một ẩn.Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. + Giải các BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. + Giải bài toán bằng cách lập PT( Dạng toán có công thức A= B.C, dạng thêm bớt, dạng số .) Phần hình học: Học sinh cần thành thạo những kỹ năng sau đây: + Sử dụng Định lý Ta lét trong tam giác, T/C đường P/G trong tam giác, hai tam giác đồng dạng lập được các tỉ số bằng nhau . Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng + Chứng minh hai tam giác đồng dạng. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau cạnh tương ứng tỉ lệ. Tính chu vi , diên tích các tam giác đồng dạng. + Chứng minh các đẳng thức hình học( Dạng a.b=c.d) , các quan hệ hình học : Bằng nhau, song song, vuông góc. 3)Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật sáng tạo; - Giáo dục tính trung thực, tự giác trong kiểm tra. 4) Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lô gíc - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo, - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá : - Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng thời gian - Điểm bài kiểm tra IV/ MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ Đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Bất phương trình bậc nhất một ẩn Biết cách giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn. Số câu 2 2 Số điểm 1 1(10%) 2.Phương trình tích Biết cách giải phương trình đưa về dạng tích Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0.5(5%) 3.Phương trìnhchứa ẩn ở mẫu . Giải thành thạo các phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu 1 1 Số điểm 1 1(10%) 4.Giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải thành thạo bài toán giải bằng cách lập phương trình . Số câu 1 1 Số điểm 2.5 2.5(25%) 5. Định lý Ta lét trong tam giác Biết áp dụng hệ quả định lí Ta let để tính độ dài đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 1 1(10%) 6. Các trường hợp đồng dạng của tam giác. Biết áp dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và tính chất của đường phân giác Số câu 1 1 Số điểm 3 3(30%) 7. Nghiệm của phương trình Biến đổi tốt biểu thức, vận dụng để chứng minh pt vô nghiệm 1 1 1 1(10%) TS câu 3 2 2 1 8 TS điểm 2 ( 20%) 1,5( 15%) 5.5 ( 55% ) 1 (10%) 10.0 ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ CHẴN C©u 1 : ( 2,5 ®iÓm ) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a, 2x – 1 > 5 b, 3 - x > 2 c, d, x- 5 x + 6 = 0 C©u 2 : ( 2,5 ®iÓm ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi trong thời gian bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau. C©u 3: (1,0 ®iÓm ) Cho tam giác MNP có A, B lần lượt thuộc cạnh MN và cạnh MP sao cho AB // NP. Biết AM = 3 cm, AN = 6 cm, AB = 5 cm. Tính NP. C©u 4: (3,0 ®iÓm ) Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 12 cm; AC = 14 cm. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M; N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. a, Chứng minh rằng: Tam giác ABM đồng dạng với tam giác ACN. b, Tính tỉ số c, Chứng minh rằng: Câu 5: ( 1,0 ®iÓm ) Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm: x - 3x + 12x + 2014 = 0 ĐỀ LẺ C©u 1 : ( 2,5 ®iÓm ) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a, 4x – 1 > 5 b, 3 - x > 2 c, d, x- 3x + 2 = 0 C©u 2 : ( 2,5 ®iÓm ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 45 km/h. Trước đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó, một xe máy xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 35 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi trong thời gian bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau. C©u 3: (1,0 ®iÓm ) Cho tam giác MNP có A, B lần lượt thuộc cạnh MN và cạnh MP sao cho AB // NP. Biết AM = 3 cm, AN = 6 cm, NP = 10 cm. Tính AB. C©u 4: (3,0 ®iÓm ) Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 28 cm; AC = 30 cm. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại H. Gọi M; N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AH. a, Chứng minh rằng: Tam giác AMB đồng dạng với tam giác ANC. b, Tính tỉ số c, Chứng minh rằng: Câu 5: ( 1,0 ®iÓm ) Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm: x - 5x + 12x + 2013 = 0 Đáp án và hướng dẫn chấm Đề chẵn Câu Hướng dẫn Điểm Câu I Học sinh giải đúng mỗi bất phương trình đạt 0,5đ Học sinh giải đúng phương trình c đạt 1,0đ Học sinh giải đúng phương trình d đạt 0,5đ 2, 5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ Câu II. Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x h ( x > 2/5 ) Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km) Thời gian ô tô đi là: x – 2/5 (h) và đi được quãng đường là 45.( x – 2/5) km. Đến lúc hai xe gặp nhau tổng quãng đường chúng đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định, nên ta có phương trình: 35x + 45.( x – 2/5) = 90 Giải phương trình tìm được: x = 27/20 ( TMĐK) Đổi ra được x = 1h21 phút KL: 2,5 đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Câu III Học sinh vẽ đúng hình. Học sinh viết đúng hệ quả của định lý Ta Lét. Học sinh tính đúng NP. 1,0 đ 0,25đ 0,25 đ 0,50 đ Câu IV Học sinh vẽ đúng hình. a.Chứng minh được Tam giác ABM đồng dạng tam giác ACN. b, Từ kết quả phần a, suy ra: . c, Chứng minh được: = ( Kết quả từ hai tam giác đồng dạng) (AD là phân giác của tam giác ABC – GT) Chứng minh được Tam giác DBM đồng dạng tam giác DCN. Suy ra: = Từ đó suy ra ĐPCM 3,0 đ 0,25đ 0,75đ 0,50 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,50đ Câu V Học sinh viết được phương trình về dạng: Nhận xét: với mọi x. với mọi x. với mọi x. Vậy Phương trình đã cho vô nghiệm. 1,0 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Đề lẻ : Câu Hướng dẫn Điểm Câu I Học sinh giải đúng mỗi bất phương trình đạt 0,5đ Học sinh giải đúng phương trình c đạt 1,0đ Học sinh giải đúng phương trình d đạt 0,5đ 2, 5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ Câu II. Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x h ( x > 2/5 ) Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km) Thời gian ô tô đi là: x – 2/5 (h) và đi được quãng đường là 45.( x – 2/5) km. Đến lúc hai xe gặp nhau tổng quãng đường chúng đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định, nên ta có phương trình: 35x + 45.( x – 2/5) = 90 Giải phương trình tìm được: x = 27/20 ( TMĐK) Đổi ra được x = 1h21 phút KL: 2,5 đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Câu III Học sinh vẽ đúng hình. Học sinh viết đúng hệ quả của định lý Ta Lét. Học sinh tính đúng AB. 1,0 đ 0,25đ 0,25 đ 0,50 đ Câu IV Học sinh vẽ đúng hình. a.Chứng minh được Tam giác AMB đồng dạng tam giác ANC b, Từ kết quả phần a, suy ra: . c, Chứng minh được: = ( Kết quả từ hai tam giác đồng dạng) (AH là phân giác của tam giác ABC – GT) Chứng minh được Tam giác DBM đồng dạng tam giác DCN. Suy ra: = Từ đó suy ra ĐPCM 3,0 đ 0,25đ 0,75đ 0,50 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,50đ Câu V Học sinh viết được phương trình về dạng: Nhận xét: với mọi x. với mọi x. với mọi x. Vậy Phương trình đã cho vô nghiệm. 1,0 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ V. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ VI. Tài liệu tham khảo:
Tài liệu đính kèm: