I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng trỡnh bày cho học sinh.
3.Thái độ:
- Giỏo dục cho học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
* Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ.
* Học sinh: ễn lại quy tắc nhõn một số với một tổng, quy tắc nhõn hai luỹ thừa cùng cơ số.
III. PHƯƠNG PHÁP:
• Vấn đáp
• Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
• Hợp tác theo nhóm nhỏ
• luyện tập, thực hành
c nghịch đảo của phõn thức G-Treo bảng phụ nội dung ?2 H-Đọc yờu cầu bài toỏn ?2 G-Hai phõn thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phõn thức này là gỡ của phõn thức kia? H-Hai phõn thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phõn thức này là mẫu của phõn thức kia. G-Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn theo gợi ý. H-Thực hiện. G-Sửa hoàn chỉnh lời giải. H-Lắng nghe và ghi bài. 1/ Phõn thức nghịch đảo. ?1 Hai phõn thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tớch của chỳng bằng 1. Vớ dụ: (SGK) ?2 Phõn thức nghịch đảo của là ; của là ; của là () Hoạt động 2: Quy tắc chia (15’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Ngụn ngữ ; Hợp tỏc G-Treo bảng phụ nội dung ?3 H-Đọc yờu cầu bài toỏn ?3 G-Phõn thức nghịch đảo của phõn thức là phõn thức nào? H-Phõn thức nghịch đảo của phõn thức là phõn thức . H-Thảo luận nhúm thực hiện. H- Cỏc nhúm nhận xột G-Sửa hoàn chỉnh lời giải. G-Muốn chia phõn thức cho phõn thức khỏc 0, ta làm như thế nào? H-Muốn chia phõn thức cho phõn thức khỏc 0, ta nhõn với phõn thức nghịch đảo của . G-Treo bảng phụ nội dung ?4 H-Đọc yờu cầu bài toỏn ?4 G-Hóy vận dụng tớnh chất này vào giải. H-Vận dụng và thực hiện. G-Hóy thu gọn phõn thức vừa tỡm được. (nếu cú thể) H-Thực hiện theo yờu cầu. G-Sửa hoàn chỉnh lời giải. H-Lắng nghe và ghi bài. ?3 Quy tắc: Muốn chia phõn thức cho phõn thức khỏc 0, ta nhõn với phõn thức nghịch đảo của : , với . ?4 Hoạt động 3: Luyện tập (7’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Vận dụng tớnh toỏn G-Treo bảng phụ bài tập 42 trang 54 SGK. -Hóy vận dụng quy tắc để thực hiện. H-Vận dụng và thực hiện Bài tập 42 trang 54 SGK. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(2’) - Nhắc lại quy tắc chớ hai phõn thức đại số. - Nhấn mạnh lại những chỗ hs khi làm hay mắc sai lầm V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Học thuộc quy tắc. Xem tập điều kiện để giỏ trị phõn thức được xỏc định và cỏc quy tắc cộng, trừ, nhõn chia phõn thức. - Giải cỏc bài tập 43b, c, 44, 45 SGK + 36, 37, 38, 39 SBT. VI. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 04/12/2016 Ngày dạy Lớp 8B Tiết 3 Ngày 10/12/2016 Tiết 34. Bài 9 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1.Kiến thức -HS khỏi niệm về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phõn thức và mỗi đa thức đều là những đa thức hữu tỉ . -Hs biết cỏch biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dóy những phộp tớnh trờn những phõn thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện cỏc phộp toỏn trong biểu thức để biến nú thành một phõn thức đại số . 2.Kỹ năng -Hs cú kĩ năng thành thạo cỏc phộp toỏn trờn cỏc phõn thức đại số . 3.Thỏi độ -Hs biết cỏch tỡm điều kiện của biến để giỏ trị của phõn thức được xỏc định . 4. Phỏt triển năng lực: Năng lực tớnh toỏn; Năng lực giải quyết vấn đề; Sỏng tạo II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv: Bảng phụ , phấn màu Hs: ễn cỏc phộp toỏn cộng , trừ , nhõn , chia , rỳt gọn phõn thức , điều kiện để 1 tớch khỏc 0 . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Hs1 : Phỏt biểu quy tắc chia phõn thức , viết cụng thức tổng quỏt . HS2 : Chữa bài 37 ( b ) / sgk = == 2. Đặt vấn đề - Tại x = 0; x= 3 thỡ giỏ trị của phõn thức cú xỏc định được khụng? Khi nào giỏ trị của một phõn thức xỏc định? 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG – TRèNH CHIẾU Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ (10’) Phỏt triển năng lực : Tự học G- Biểu thức biểu thị phộp chia tổng cho G- hóy quan sỏt cỏc biểu thức sau: 0; ; ; (6x+1)(x-2); G- Mỗi biểu thức trờn là một phõn thức hoặc biểu thị một dóy cỏc phộp toỏn cộng, trừ, nhõn, chia chia cỏc phõn thức => là những biểu thức hữu tỉ G-Vậy biểu thức hữu tỉ được thực hiện trờn những phộp toỏn nào? H-Biểu thức hữu tỉ được thực hiện trờn những phộp toỏn: cộng, trừ, nhõn, chia cỏc phõn thức 1/ Biểu thức hữu tỉ. VD: 0; ; ; (6x+1)(x-2); Hoạt động 2: Biến đổi biểu thức hữu tỉ (10’) Phỏt triển năng lực : Tự học ;Giải quyết vấn đề G-Nhờ cỏc quy tắc của cỏc phộp toỏn cộng, trừ, nhõn, chia cỏc phõn thức ta cú thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức. G-Khi núi phõn thức A chia cho phõn thức B thỡ ta cú mấy cỏch viết? Đú là những cỏch viết nào? H-Khi núi phõn thức A chia cho phõn thức B thỡ ta cú hai cỏch viết hoặc A : B hay G-Treo bảng phụ vớ dụ 1 SGK và phõn tớch lại cho học sinh thấy. H-Lắng nghe và quan sỏt vớ dụ trờn bảng phụ. G-Treo bảng phụ nội dung ?1 G-Biểu thức B cú thể viết lại như thế nào? H-Đọc yờu cầu bài toỏn ?1 G-Mỗi dấu ngoặc biểu thị phộp toỏn nào? H-Mỗi dấu ngoặc là phộp cộng của hai phõn thức cú mẫu khỏc nhau. G-Để cộng được hai phõn thức khụng cựng mẫu thỡ ta làm như thế nào? H-Để cộng được hai phõn thức khụng cựng mẫu thỡ ta phải quy đồng. G-Hóy giải hoàn thành bài toỏn theo hướng dẫn. H-Thực hiện trờn bảng. 2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức. Vớ dụ 1: (SGK). ?1 Hoạt động 3: Giỏ trị của biểu thức hữu tỉ (10’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Giải quyết vấn đề G-Hóy đọc thụng tin SGK. H-Đọc thụng tin SGK trang 56. G-Chốt lại: Muốn tỡm giỏ trị của biểu thức hữu tỉ ta cần phải tỡm điều kiện của biến để giỏ trị của mẫu thức khỏc 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khỏc 0 rồi giải ra tỡm x. G-Treo bảng phụ vớ dụ 2 SGK và phõn tớch lại cho học sinh thấy. H-Lắng nghe và quan sỏt vớ dụ trờn bảng phụ. G-Treo bảng phụ nội dung ?2 H-Đọc yờu cầu bài toỏn ?2 G-Để tỡm điều kiện của x thỡ cần phải cho biểu thức nào khỏc 0? H-Để tỡm điều kiện của x thỡ cần phải cho biểu thức x2 + x khỏc 0 G-Hóy phõn tớch x2 + x thành nhõn tử? H- x2 + x = x(x + 1) G-Vậy x(x + 1) 0 G-Do đú x như thế nào với 0 và x+1 như thế nào với 0? H-Do đú x 0 và x + 1 0 G-Với x = 1 000 000 cú thỏa món điều kiện của biến khụng? H-Với x = 1 000 000 thỏa món điều kiện của biến G-Cũn x = -1 cú thỏa món điều kiện của biến khụng? H-Cũn x = -1 khụng thỏa món điều kiện của biến. G-Ta rỳt gọn phõn thức sau đú thay giỏ trị vào tớnh. H-Thực hiện theo hướng dẫn. 3/ Giỏ trị của phõn thức. Khi giải những bài toỏn liờn quan đến giỏ trị của phõn thức thỡ trước hết phải tỡm điều kiện của biến để giỏ trị tương ứng của mẫu thức khỏc 0. Đú là điều kiện để giỏ trị của phõn thức được xỏc định. Vớ dụ 2: (SGK). ?2 Vậy và thỡ phõn thức được xỏc định. -Với x = 1 000 000 thỏa món điều kiện của biến nờn giỏ trị của biểu thức là Hoạt động 4: Luyện tập (7’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Võn dụng tớnh toỏn G-Treo bảng phụ bài tập 46a trang 57 SGK. H-Đọc yờu cầu bài toỏn. G-Hóy vận dụng bài tập ?1 vào giải bài tập này. H-Vận dụng và thực hiện. G-Sửa hoàn chỉnh lời giải. H-Lắng nghe và ghi bài. Bài tập 46a trang 57 SGK. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(2’) Muốn tỡm giỏ trị của biểu thức hữu tỉ ta phải làm gỡ? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) -Xem lại cỏc vớ dụ và cỏc bài tập đó giải (nội dung, phương phỏp). -Vận dụng vào giải tiếp bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo mỏy tớnh bỏ tỳi). VI. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 09/12/2016 Ngày dạy Lớp 8B Tiết 4 Ngày 10/12/2016 Tiết 35: luyện tập I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức. 2. Kĩ năng: Cú kĩ năng thực hiện thành thạo cỏc phộp toỏn trờn cỏc phõn thức đại số. 3. Thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận trong làm toỏn. 4. Phỏt triển năng lực: Năng lực tớnh toỏn; Năng lực giải quyết vấn đề; tự học; Hợp tỏc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: SGK, SBT, STK, thước thẳng, phấn màu và các phương tiện dạy học khác . Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Biến đổi biểu thức sau thành một phõn thức: HS2: Cho phõn thức . Tỡm điều kiện của x để phõn thức được xỏc định rồi rỳt gọn phõn thức. 2. Đặt vấn đề Để củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phõn thức và cú kĩ năng thực hiện thành thạo cỏc phộp toỏn trờn cỏc phõn thức đại số. 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG – TRèNH CHIẾU Hoạt động 1: Bài tập tỡm đk xỏc định (5’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Giải quyết vấn đề G: Đưa lờn bài tập 54 H: Xỏc định yờu cầu G: Gọi 2 học sinh lờn bảng thực hiện H: Thực hiện H: Nhận xột kết quả G: Em hóy nờu kiến thức sử dụng H: ĐKXĐ của phõn thức: Mẫu khỏc 0 G: Chốt lại cỏch làm Phõn tớch ĐK Mẫu khỏc 0 Bài 54. Tỡm cỏc giỏ trị của x để phõn thức sau xỏc định a) ĐKXĐ: 2x2 – 6x => 2x(x-3) => b) ĐKXĐ: x2 – 3 => (x+3)(x-3) => Hoạt động 2: Bài tập thực hiện phộp tớnh (12’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Giải quyết vấn đề G-Treo bảng phụ nội dung bài toỏn G-Cõu a) trước tiờn ta phải làm gỡ? G-Để cộng, trừ hai phõn thức khụng cựng mẫu ta phải làm gỡ? G-Mẫu thức chung của và 1 là bao nhiờu? G-Mẫu thức chung của 1 và là bao nhiờu? G-Muốn chia hai phõn thức thỡ ta làm như thế nào? G-Cõu b) làm tương tự cõu a) G-Treo bảng phụ nội dung bài toỏn G-Cõu a) mẫu thức chung của và là bao nhiờu? G-Mẫu thức chung của ; và là bao nhiờu? G-Cõu b) giải tương tự như cõu a) G-Sau đú ỏp dụng phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử hợp lớ để rỳt gọn phõn tớch vừa tỡm được. G-Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn. H: Thực hiện Bài tập 50 trang 58 SGK. Bài tập 51 trang 58 SGK. Hoạt động 3: Bài tập biến đổi biểu thức thành phõn thức đị số(10’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Giải quyết vấn đề G-Treo bảng phụ nội dung bài toỏn G-Đề bài yờu cầu gỡ? hay cũn viết theo cỏch nào nữa? G-Hóy thảo luận nhúm để giải bài toỏn. H : Thảo luận thực hiện H : Nhận xột G : Chốt lại kiến thức Bài tập 53 trang 58 SGK. Hoạt động 4: Bài tập tổng hợp tỡm đkxđ, tớnh giỏ trị biểu thức(10’) Phỏt triển năng lực : Hợp tỏc ; Giải quyết vấn đề G: Đưa yờu cầu bài 55 a) b) H: Thực hiện H: Nhận xột G: Chốt lại kiến thức G: Đưa ra tỡnh huống c H: Thảo luận nhúm đưa ra ý kiến H: Cỏc nhúm đưa ra ý kiến G: Kết luận khi tớnh giỏ trị của phõn thức thỡ giỏ trị của biến phải thỏa món đkxđ Bài 55/sgk Cho phõn thức a) ĐKXĐ: x2 – 1 => (x-1)(x+1) => b) Rỳt gọn: = c) Tớnh giỏ trị của phõn thức tại x = 2; x=-1 Bạn Thắng làm - Với x = 2 phõn thức cú giỏ trị là - Với x = -1 phõn thức cú giỏ trị là Thắng đó khụng chỳ ý đến ĐKXĐ: - Với x = -1 phõn thức ban đầu khụng xỏc định IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(2’) G:- Tiết học đó giải cỏc dạng toỏn nào? Kiến thức vận dụng? - Khi tớnh giỏ trị của phõn thức(hoặc biểu thức) thỡ ta chỳ ý gỡ? H: Trả lời V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) -Xem lại cỏc bài tập vừa giải (nội dung, phương phỏp) -ễn tập cỏc kiến thức đó học. VI. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 09/12/2016 Ngày dạy Lớp 8B Tiết 3 Ngày 12/12/2016 Tiết 36: ôn tập chương II I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo - Phỏt triển năng lực: Năng lực tớnh toỏn; Năng lực giải quyết vấn đề; Tự học; Hợp tỏc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). - HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra: Lồng vào ôn tập 2. Đặt vấn đề - Hệ thống hoá kiến thức chương II đại số 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV + HS GHI BẢNG – TRèNH CHIẾU Hoạt động 1: Lớ thuyết (15’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Ngụn ngữ + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức) 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào? Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. + GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. - PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) - Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + Nếu M0 thì (1) + Nếu N là nhân tử chung thì : - Quy tắc rút gọn phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số. * Phép cộng:+ Cùng mẫu : + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng * Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là = * Quy tắc phép trừ: * Phép nhân: * Phép chia + PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là + Hoạt động 2: Bài tập dạng rỳt gọn (7’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Tớnh toỏn G: Đưa lờn dạng bài rỳt gọn b) c) H: lờn bảng thực hiện H: Nhận xột kết quả G: Em hóy nờu cỏc bước thực hiện dạng bài rỳt gọn H: Nờu cỏc bước thực hiện G: Chốt lại kiến thức và chỳ ý cho học sinh đổi dấu khi rỳt gọn trong cõu c) II. Bài tập 1. Dạng bài rỳt gọn b) c) Hoạt động 3: Bài tập dạng thực hiện phộp tớnh (8’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; tớnh toỏn G: Đưa lờn dạng bài thực hiện phộp tớnh. a) b) c) G : Gọi 3 học sinh thực hiện a)b)c) H : Thực hiện H : Nhận xột, nờu kiến thức vận dụng G: Chốt lại kiến thức 2. Dạng bài thực hiện phộp tớnh a) b) c) Hoạt động 4: Bài tập dạng tổng hợp(12’) Phỏt triển năng lực : Hợp tỏc ; Giải quyết vấn đề ; Tớnh toỏn G: Đưa lờn dạng bài tổng hợp : Cho A = a) Tỡm điều kiện xỏc định b) Rỳt gọn A c) Tớnh giỏ trị biểu thức tại x = 3 G: Biểu thức xỏc định khi nào? H: Khi cỏc mẫu thức khỏc 0 G: em nhận xột mẫu thức 4 – x2 H: 4 – x2 = (2-x)(2+x)=-(x-2)(2+x) H: lờn bảng tỡm đkxđ H: lờn bảng rỳt gọn H: Nhận xột nờu kiến thức vận dụng G: Chốt lại kiến thức H: thực hiện c) H: Nhận xột G: Chỳ ý trước khi thay số vào biểu thức rỳt gọn cần kểm tra xem giỏ trị của x cú thỏa món đkxđ khụng. G: Em hóy đặt thờm yờu cầu cho bài toỏn H: Thảo luận nhúm đưa ra yờu cầu H: Đưa thờm: d) Tỡm giỏ trị của x để A = 2; A > 0 .... e) Tỡm giỏ trị nguyờn của x để A nguyờn H: Chỉ ra cỏch thực hiện G: Yờu cầu học sinh về nhà trỡnh bày 3. Bài tập tổng hợp Cho A = a) Tỡm điều kiện xỏc định b) Rỳt gọn A c) Tớnh giỏ trị biểu thức tại x = 3 Giải a) ĐKXĐ: Ta cú: 4 – x2 = (2-x)(2+x)=-(x-2)(2+x) => ĐK b) A = c) Với x = 3 ( thỏa món đkxđ). Thay vào A = IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(2’) GV : Cú những dạng toỏn nào? H: tổng hợp cỏc dạng toỏn V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Làm các bài tập phần ôn tập - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ VI. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 09/12/2016 Ngày dạy Lớp 8B Tiết 4 Ngày 12/12/2016 Tiết 37 KIểM TRA 1 tiết I. MỤC TIấU BÀI HỌC Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. * Về kiến thức : - Nhõn , chia , cộng , trừ phân thức - Rút gọn phân thức - Biến đổi biểu thức hữu tỉ, tớnh giỏ trị biểu thức * Về kĩ năng : - Vận dụng các quy tắc cộng ,trừ , nhân ,chia... trên phân thức - Võn dụng được qui tắc để phõn tớch được những đa thức đơn giản thành nhõn tử để rút gọn phân thức * Thỏi độ: Làm bài nghiờm tỳc, trỡnh bày rừ ràng, sạch sẽ. * Phỏt triển năng lực: Năng lực tớnh toỏn; Năng lực giải quyết vấn đề; Tự học; Sỏng tạo II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: ra đề kiểm tra; HS: ụn lại cỏc kiến thức của chương II để làm bài. III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Rỳt gọn phõn thức Biờt rỳt gọn phõn thức mà tử và mẫu cú dạng tớch chứa nhõn tử chung. Rỳt gọn được những phõn thức mà tử và mẫu là những đa thức Rỳt gọn được những phõn thức mà tử và mẫu là những đa thức và đụ̉i dṍu khi rút gọn. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 3 3 30% 2. Cộng, trừ cỏc phõn thức đại số. Biờt cụ̣ng,trừ hai phõn thức có cùng mõ̃u Vận dụng được cỏc quy tắc để thực hiện phộp cộng, trừ phõn thức khác mõ̃u mụ̣t cách linh hoạt Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 1 1 10% 3 3 30% 3. Nhõn ,chia cỏc phõn thức. Biến đổi cỏc biểu thức hữu tỉ. Thực hiện được phộp nhõn, chia phõn thức cho phõn thức. Biết tỡm ĐK của biến để biểu thức hữu tỉ xỏc định, tỡm giỏ trị của biểu thức. V/d kiến thức tổng hợp đó học để c/m biểu thức õm. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 1,5 15% 1 0,5 5% 5 4 40% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 3 30% 3 3 30% 4 3,5 3,5% 1 0,5 5% 11 10 100% IV. ĐỀ BÀI Bài 1 (3đ) : Rút gọn phõn thức sau: a) b) c) Bài 2: (4đ). Thực hiện cỏc phộp tớnh: a) b) c) d) Bài 3: (3đ). Cho biờ̉u thức A = Tỡm điờ̀u kiợ̀n của x đờ̉ A cú giỏ trị xác định ? Rút gọn A . Tính giá trị của A tại x = 1. Tìm x đờ̉ A < 0. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Cõu Nội dung Điểm Cõu 1 (3điểm) a) 1đ b) 1đ c) 1đ Cõu 2 (4điểm) a) 1đ b) 1đ c) 1đ d) 1đ Cõu 3 (3điểm) cho biờ̉u thức A = a)Tỡm điờ̀u kiợ̀n của x đờ̉ A xác định : và x 1đ b) Rút gọn A = 1đ c) Tại x = 1 ( thoả mãn đkxđ) giá trị của A là - 0,5đ d) Đờ̉ A < 0 thì < 0 hoặc -x > 0 -x < 0 3x+1 0 x 0 hoặc x 0 x - 0,25đ 0,25đ VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 11/12/2016 Ngày dạy Lớp 8B Tiết 3 Ngày 17/12/2016 Tiết 38 ễN TẬP HỌC Kè I I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhõn đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Củng cố lại kiến thức về: Rỳt gọn phõn thức, quy đồng mẫu cỏc phõn thức; cộng, trừ cỏc phõn thức - Kĩ năng: Cú kĩ năng thực hiện thành thạo cỏc dạng bài tập theo kiến thức trờn. - Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo - Phỏt triển năng lực: Năng lực tớnh toỏn; Năng lực giải quyết vấn đề; Tự học; Hợp tỏc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bài tập theo từng dạng, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi. - HS: ễn tập kiến thức về: Nhõn đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phõn tớch đa thức thành nhõn tử, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bản đồ tư duy học kỡ I 2. Đặt vấn đề: - Hệ thống kiến thức, thực hiờn tốt bài kiểm tra học kỡ I 3. Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV + HS GHI BẢNG – TRèNH CHIẾU Hoạt động 1: Thực hiện phộp tớnh với đơn thức, đa thức(10’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Ngụn ngữ ; Giải quyết vấn đề G-Treo bảng phụ nội dung bài tập H-Đọc yờu cầu bài toỏn. G-Muốn nhõn một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? H-Nhắc lại quy tắc đó học. G-Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? H-Nhắc lại quy tắc đó học. G-Với xm . xn = ? H-Với xm . xn = xm + n G-Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn H-Hai học sinh thực hiện trờn bảng G-Sửa hoàn chỉnh lời giải H-Lắng nghe và ghi bài. G-Treo bảng phụ nội dung bài tập H-Đọc yờu cầu bài toỏn. G-Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào? H-Phỏt biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đó học. G-Với ym : yn = ? và cần điều kiện gỡ? H-Với ym : yn = ym – n ; G-Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn H-Hai học sinh thực hiện trờn bảng G-Sửa hoàn chỉnh lời giải H-Lắng nghe và ghi bài. 1. Thực hiện phộp tớnh. d) (x4 –x3+ 6x2 - x + a ): (x2- x +5) x4 –x3+ 6x2 - x + a x2- x +5 x4 –x3+ 5x2 x2 + 1 x2 - x + a x2 - x + 5 a - 5 Vậy (x4 –x3+ 6x2 - x +n ): ( x2- x +5) = x2 +1 dư n-5 Đờ̉ đa thức x4 –x3+ 6x2 - x +n chia hờ́t cho đa thức x2- x +5 thì n – 5 = 0 => n = 5 Hoạt động 2: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử(8’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Hợp tỏc ; Giải quyết vấn đề G-Treo bảng phụ nội dung bài tập H-Đọc yờu cầu bài toỏn. G-Cú bao nhiờu phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử? Đú là phương phỏp nào? H-Cú ba phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử: Đặt nhõn tử chung, dựng hằng đẳng thức, nhúm hạng tử. G-Cõu a) ta sử dụng phương phỏp nào để phõn tớch? H-Cõu a) ta sử dụng phương phỏp nhúm hạng tử và đặt nhõn tử chung để phõn tớch. G-Cõu b) ta sử dụng phương phỏp nào để phõn tớch? H-Cõu b) ta sử dụng phương phỏp nhúm hạng tử và dựng hằng đẳng thức để phõn tớch. G-Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn H-Hai học sinh thực hiện trờn bảng G-Sửa hoàn chỉnh lời giải H-Lắng nghe và ghi bài. 2. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Hoạt động 3: Tỡm x (6’) Phỏt triển năng lực : Tự học ; Ngụn ngữ ; Giải quyết vấn đề G-Treo bảng phụ nội dung bài tập. H-Đọc yờu cầu bài toỏn. G-Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào? H-Đối với dạng bài tập này ta cần phõ
Tài liệu đính kèm: