Kiểm tra học kỳ I – Môn Toán 8

I. MỤC TIÊU :

Thu thập thông tin đánh giá xem học sinh có đạt được CKTKN trong chương trình học kì I hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra giải pháp thực hiện cho chương trình học kì II phù hợp với các đối tượng học sinh.

II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

a. Kiến thức : Hiểu kiến thức cơ bản về :

- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử; chia đa thức, đơn thức; chia hai đa thức đã sắp xếp.

- Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn, quy đồng mẫu thức ; thực hiện các phép toán trên phân thức cộng , trừ, nhân, chia; điều kiện của ẩn để giá trị của một phân thức được xác định.

- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình vuông, hình bình hành, hình thang vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

b. Kỹ năng:

- Biết vận dụng nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức; phân tích đa thức thành nhân tử; chia đa thức, đơn thức.

- Biết rút gọn, quy đồng mẫu thức; thực hiện các phép toán trên phân thức: cộng, trừ, nhân, chia.

- Biết vận dụng tính chất của tứ giác, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật; định nghĩa, tính chất, đường trung bình của hình thang, tam giác, đường trung bình của hình thang, tam giác, đường trung tuyến trong tam giác vuông.

- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, tam giác.

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 574Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I – Môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ I – MƠN TỐN 8(2012-2013)
I. MỤC TIÊU :
Thu thập thông tin đánh giá xem học sinh có đạt được CKTKN trong chương trình học kì I hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra giải pháp thực hiện cho chương trình học kì II phù hợp với các đối tượng học sinh.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 
a. Kiến thức : Hiểu kiến thức cơ bản về : 
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử; chia đa thức, đơn thức; chia hai đa thức đã sắp xếp.
- Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn, quy đồng mẫu thức ; thực hiện các phép toán trên phân thức cộng , trừ, nhân, chia; điều kiện của ẩn để giá trị của một phân thức được xác định.
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình vuông, hình bình hành, hình thang vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
b. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức; phân tích đa thức thành nhân tử; chia đa thức, đơn thức.
- Biết rút gọn, quy đồng mẫu thức; thực hiện các phép toán trên phân thức: cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết vận dụng tính chất của tứ giác, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật; định nghĩa, tính chất, đường trung bình của hình thang, tam giác, đường trung bình của hình thang, tam giác, đường trung tuyến trong tam giác vuông.
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, tam giác.
c. Tư duy thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, tính độc lập tự lực trong quá trình làm bài. Rèn cho Học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác ; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học trong quá trình làm bài kiểm tra.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA : 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong các câu sau rời điền vào bảng:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 1: Kết quả phép tính là:
A) 	B)	C) 	D) 
Câu 2: Số đo mỗi góc trong hình ngũ giác đều là:
A) 1200	B) 1080	C) 3600	D) 5400
Câu 3: Tìm hằng đẵng thức đúng là:
A) 	B) 
C)	D) 
Câu 4: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 5cm, DC = 7cm. Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD là:
	A) 5cm	B) 6cm	C) 7cm	D) 12cm
Câu 5: Cho x2 - 2x = 0. Thì giá trị của x là:
	A) x = 0 và x = 2	B) x = 0	C) x = 2	D) x = 0 và x = -2
Câu 6: Khẳng định SAI là
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 
Câu 7: Phân thức đối của là :
A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 8 : Hình có ba trục đối xứng là:
A) tam giác đều	B) tam giác cân	C) hình vuông	D) hình thoi	
Câu 9: Kết quả của phép chia (3xy2 4xy + 6x2y2): 2xy là
A) 3xy + 	 B) 3xy2 + 	C) 3y2 + 	 D) 3x2y2 + xy
Câu 10 : Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB dài gấp đôi cạnh BC, và AB = 6cm. 
	Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
A) 12cm2	B) 18cm2	C) 36 cm2	D) 72 cm2
Câu 11: Điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định là:
A) x ≠ 2 và x ≠ 0	 B) x ≠ 2 và x ≠ 6	 C) x ≠ 0 và x ≠ 	 D) x ≠ 0 và x ≠ 3
Câu 12 : Kết quả của phép chia (2x3 + 5x2 -2x + 3) : (2x2 – x + 1 ) là 
A) x+3	B) x -3	C) x	D) 6x2 
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài 1: (1.25 điểm) 	a) Phân tích đa thức thành nhân tử
	A= 2x2 – 4x	B = 3x2 – 3xy + 5x– 5y 	
b) Tính giá trị của biểu thức C= (x – y) (x + y) + y2 – 3 tại x = - 2 và y = 2012
Bài 2: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính:
	a) (2x + 3y)(x2 – xy + 2)	b) 	c) 
Bài 3: (1 điểm) 	
a) Tìm x để phân thức bằng 0. 
b) Chứng minh rằng:	 (Với mọi n và )
Bài 4: (0.5 điểm) Rút gọn biểu thức: D = 
Bài 5: (1.5 điểm) Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC
Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC
Cho MN = 3cm, tính độ dài cạnh BC
Kẻ đường cao AH, biết AH = 4cm. Tính diện tích của tam giác ABC
Bài 6: (1.25 điểm) Cho tam giác DEF, qua D kẻ đường thẳng a song song với EF, qua F kẻ đường thẳng b song 	song với DE. Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại H
Chứng minh DEFH là hình bình hành
Tam giác DEF cần điều kiện gì thì DEFH là hình vuông?
V. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM: 
A) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN . ( 3 điểm )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
C
B
A
D
D
C
A
B
D
A
B) TRẮC NGHIÊM TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Tên bài
Nội dung 
Thang điểm
Bài 1: (1,25đ) 
a
A= 2x(x - 2) 	
0, 25đ
B = 3x(x - y) + 5(x – y)
 = (x – y) (3x + 5)
0, 25đ
0,25 đ
b
C = (x – y) (x + y) + y2 – 3 = x2 – 3
Tại x = - 2 và y = 2012, tính được C = 1
0, 25đ
0.25 đ
Bài 2: (1,5đ)
a
a) (2x + 3y)(x2 – xy + 2) = 2x3 – 2x2 y + 4x + 3x2y – 3xy2 + 6y2
= 2x3 – x2 y + 4x + 3x2y – 3xy2 + 6y2
 0, 25đ
0, 25đ
b. 
= 
=
0, 25đ
0, 25đ
c.
0.25 đ
0.25 đ
Bài 3 : (1,0)
a
Tìm được điều kiện x 2
Tìm được giá trị của x = 0
0,25đ
0,25đ
b
Biến đổi 
= => Kết luận
0,25đ
0,25đ
Bài 4
(0.5)
D = 
D = 
Thực hiện biến đổi rút gọn được D = 332 - 1
0.25 đ
0.25 đ
Bài 5 : (1,5đ) 
Vẽ hình ghi GT, KL đúng 
0, 25đ
a
Chỉ ra được AM= MB = AB; AN = NC = AC
Kết luận MN là đường trung bình của tam giác ABC
0,25đ
0.25 đ
b
Tính đúng BC = 6cm
0.25 đ
c
Viết đúng công thức S = AH.BC
Thay số tính được S = 24cm2
0,25đ
0.25 đ
Bài 6 : (1,25đ) 
Vẽ hình ghi GT, KL đúng 
0, 25đ
a
Chỉ ra được DH //EF; DE // HF
Kết luận DEFH là hình bình hành (các cạnh đối //)
0,25 đ
0.25 đ
b
Lập luận chỉ ra được tam giác DEF vuông tại E
Lập luận chỉ ra được tam giác DEF cân tại E
Kết luận tam giác DEF vuông cân tại E thì DEFH là hình vuông
0, 25đ
0.25 đ
Lưu ý : HS có thể trình bày theo các cách khác thì vẫn phân điểm các bước và cho điểm tối đa theo thang điểm từng câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HOC KI I TOAN 81213_12210782.doc