Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 12, 13

I. MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: Yêu cầu học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

2/Kĩ năng: Yêu cầu học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.

 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập

4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán

 II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Soạn bài chu đáo, bảng phụ.

Giấy kẻ ô vuông.

2.Học sinh: Nắm chắc khái niệm hàm số bậc nhất, cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Giấy kẻ ô vuông, xem lại đồ thị của hàm số y = ax.

 

doc 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 12, 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn:2/11/2014
 Ngày dạy:10/11/2014
Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0)
I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: Yêu cầu học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 
2/Kĩ năng: Yêu cầu học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Soạn bài chu đáo, bảng phụ.
Giấy kẻ ô vuông.
2.Học sinh: Nắm chắc khái niệm hàm số bậc nhất, cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Giấy kẻ ô vuông, xem lại đồ thị của hàm số y = ax.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
HS2:
- Nêu khái niệm hàm số bậc nhất. Tính giá trị của hàm số y = 2x và 
y = 2x + 3 tại x = -3 , - 2 , -1 , 0 , 1 , 2 , 3 ... và nhận xét về giá trị tương ứng của chúng . 
- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến nghịch biến khi nào ? 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV: đưa bảng phụ cho HS làm ?1.Biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ.
GV: Nhận xét về tung độ tương ứng của các điểm A, B , C với A’, B’, C’. 
GV: Có nhận xét gì về AB với A’B’ và BC với B’C’. Từ đó suy ra điều gì ? 
HS: Tung độ của mỗi điểm 
A’ ; B’ ; C’ đều lớn hơn 
tung độ tương ứng của 
mỗi điểm A ; B ; C 
là 3 đơn vị .
-GV : Hãy thực hiện ? 2 ( bảng phụ) sau đó nhận xét . 
- GV: Có nhận xét gì về tung độ tương ứng của hai hàm số trên . 
- GV  Đồ thị hàm số y = 2x là đường gì ? đi qua các điểm nào ? 
- GV Từ đó suy ra đồ thị hàm số
 y = 2x + 3 như thế nào ? 
- HS nêu nhận xét tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b 
GV : Nêu chú ý ( sgk/ 50) 
- GV: Vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b khi a, b ¹ 0 ta cần xác định những gì ? 
- GV  Trong thực hành để nhanh và chính xác ta nên chọn hai điểm nào ? 
HS : Chọn hai điểm 
- GV  Nêu cách xác định điểm thuộc trục tung và trục hoành . 
- HS : chú ý nghe và ghi bài
- GV : Hãy áp dụng cách vẽ tổng quát trên thực hiện ? 3 ( sgk ). 
 GV : Vẽ đồ thị hàm số
 a) y = 2x - 3
 b) y = -2x + 3
HS : Vẽ đồ thị hàm số 
 GV: Thông qua 2 đồ thị trên em có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = ax + b
- Khi a > 0 hàm số y = ax + b
đồng biến trên R, từ trái sang phải đường thẳng y = ax+b đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng)
- Khi a < 0 nên hàm số y = ax+b nghịch biến trên R, từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống (Nghĩa là x tăng thì y giảm)
1/ Đồ thị của hàm 
.y
số y = ax + b ( a ¹ 0 )
? 1 ( sgk ) 
A( 1; 2); B ( 2; 4), 
C( 3; 6) A’( 1; 5),
 B’( 2 ; 7), C’( 3 ; 9) 
Nhận xét: 
- Tung độ của mỗi điểm 
A’ ; B’ ; C’ đều lớn hơn 
tung độ tương ứng của 
mỗi điểm A ; B ; C 
là 3 đơn vị .
- Ta có: AB // A’B’ 
BC // B’C’ 
Suy ra: Nếu 3 điểm
 A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d) 
?2 ( sgk ) 
Nhận xét: 
Tung độ tương ứng của y = 2x + 3 luôn lớn hơn tung độ tương ứng của y = 2x là 3 đơn vị. 
- Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua
 O( 0; 0) và A ( 1; 2) ® Đồ thị hàm số y = 2x + 3là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. (hình 7. sgk )
Tổng quát: ( sgk ) 
- Chú ý ( sgk ).
2 /Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b( a ¹ 0 )
Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O( 0 ; 0) và điểm A( 1; a ).
Khi b ¹ 0, a ¹ 0 ta có y = ax + b. 
 Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm A( xA ; yA ) và B ( xB ; yB ).
- Cách vẽ : 
+ Bước 1 : Xác định giao điểm với trục tung. 
 Cho x = 0 ® y = b ta được điểm P ( 0 ; b ) thuộc trục tung Oy. Cho y = 0 ® , ta được điểm Q ( ; 0) thuộc trục hoành Ox.
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. 
? 3 ( sgk ) 
a) Xét hàm số y = 2x - 3
+) Cho x=0 thì y=-3P(0, -3)
+) Cho y=0 thì x=1,5Q(1,5, 0)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị h/s y = 2x - 3
b) Xét hàm số y = -2x + 3
+) Cho x=0 thì y=3P(0, 3)
+) Cho y=0 thì x=1,5Q(1,5, 0)
x
y
x
y
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị h/s y = -2x + 3
4.Cñng cè
- Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b có dạng là đường gì ? 
- Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b trong hai trường hợp. 
- Nêu cách xác định điểm thuộc trục tung và điểm thuộc trục hoành. 
5.H­íng dÉn vÒ nhµ
Nắm chắc dạng đồ thị của hàm số y = ax + b và cách vẽ đồ thị hàm số đó. 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. 
Bài tập 16, 17, 18 trang 51, 52 sgk
TUẦN 12
Ngày soạn:4/11/2014
 Ngày dạy:14/11/2014
Tiết 24. §3 luyÖn tËp	 	 
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, tính độ dài đoạn thẳng trên mp toạ độ.
2/Kĩ năng: BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh c«ng thøc cña hµm sè bËc nhÊt ( t×m a , b ) víi ®iÒu kiÖn bµi cho.
RÌn kü n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè vµ x¸c ®Þnh to¹ ®é 
 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Soạn bài chu đáo.Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ
 	2.Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, xem lại đồ thị của hàm số y = ax.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
§å thÞ y = ax + b cã d¹ng nµo, c¸ch vÏ ®å thÞ ®ã ( víi a, b ¹ 0 ) 
HS2:
Gi¶i bµi tËp 16 a sgk - 51
3/ Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Ghi bảng
Bài tập 17
GV: Đồ thị hàm số y = x+1 làđường gì , đi qua những điểm đặc biệt nào ? 
GV: Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường gì ? đi qua những điểm đặc biệt nào ? 
GV: Hãy xác định các điểm P , Q và vẽ đồ thị y = x + 1 . Điểm P’ ,Q’ và vẽ đồ thị y = -x + 3 .
GV: Điểm C nằm trên những đường nào ? vậy hoành độ điểm C là nghiệm phương trình nào ? từ đó ta tìm được gì ? 
HS: Tìm tọa độ giao điểm C
GV: Hãy dựa theo hình vẽ tính AB AC , BC theo Pitago từ đó tính chu vi và diện tích D ABC .
 ? Nêu công thức tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
HS: Trả lời
Bài tập 18
GV: Để tìm b trong công thức của hàm số ta làm thế nào ? bài toán đã cho yếu tố nào ? 
GV: Gợi ý : Thay x = 4 , y = 11 vào công thức trên để tìm b . 
GV: Tương tự như phần (a) GV cho HS làm phần (b) bằng cách thay x =-1 và y = 3 vào công thức của hàm số . 
GV: Đồ thị các hàm sốtrênlàđường
thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? Hãy xác định các điểm thuộc trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số . 
+) y = 3x - 1 : 
P( 0 ; -1 ) và Q( 1/3 ; 0) .
+) y = 2x + 5 :
P’( 0; 5) và Q’ ( -5/2; 0) 
Học sinh vẽ đồ thị
Bài tập 17 ( sgk - 51 )
+ Vẽ y = x +1.
 Đồ thị là đường thẳng 
đi qua P(0 ; 1) và 
Q ( -1 ; 0 ) .
( P thuộc Oy , 
Q thuộc Ox )
 + Vẽ y = - x + 3 .
 Đồ thị là đường thẳng đi qua
 P’ (0 ; 3) và Q’ (3 ; 0) . 
( P’ thuộc Oy , Q’ thuộc Ox ) 
Điểm C thuộc đồ thị: y= x + 1 và y = -x + 3 
® hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình 
x + 1 = - x + 3 ® 2x = 2 ® x = 1 
- Thay x = 1 vào y = x + 1 ® y = 2 .
- Vậy toạ độ điểm C là : C( 1 ; 2 ) . 
Toạ độ điểm A , B là : A = Q ® A ( -1 ; 0) 
B = Q’ ® B ( 3 ; 0) 
Theo hình vẽ ta có :
 AB = AH + HB = 1 + 3 = 4 
AC = . 
Tương tự BC = 
Vậy chu vi tam giác ABC là : 
 4 + 
S D ABC = 
 Bài tập 18 ( sgk - 51 )
a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Nên thay x = 4; y = 11 vào công thức của hàm số ta có: 11= 3.4 + b ® b = -1 . 
Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 1 .
+Vẽ y = 3x - 1 
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q thuộc trục tung và trục hoành :
 P (0 ; -1) ; Q (
b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm
 A ( -1 ; 3 ) ® Toạ độ điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số ® Thay x= -1;y =3 vào công thức y = ax + 5 ta có : 
3 = a.(-1) + 5 ® a = 2 
Vậy hàm số đã cho là : y = 2x + 5 . 
+Vẽ y = 2x + 5
Đồ thị h/s là đg thẳng đi qua P’(0;5 ) vàQ’(;0)
4. Cñng cè
- GV vẽ hình 8 ( sgk - 52 ) cho HS thảo luận đưa ra phương án vẽ đồ thị trên . 
	- GV gọi HS dựa vào hình vẽ nêu các bước vẽ đồ thị hàm số trên .
 	- Tương tự ta có cách vẽ đồ thị hàm số như thế nào ? 
5.Hướng dẫn về nhà 
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. 
Nắm chắc cách xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất. Xem lại các bài tập đã chữa, giải các bài tập phần còn lại và bài 19, 16 ( sgk )
Kiểm tra ngày 8/11/2014
TUẦN 13
Ngày soạn:4/11/2014
 Ngày dạy:14/11/2014
TiÕt 25: §­êng th¼ng song song vµ ®­êng th¼ng c¾t nhau.
I. Môc tiªu
1/ Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và
 y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 
2/Kĩ năng: - Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau,trùng nhau, song song.
- Vận dụng vào tìm giá trị của tham số trong các bài toán bậc nhất sao cho hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau 
3/ Thái độ: Tích cực hoạt động giải toán, chính xác
4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Soạn bài chu đáo, Bảng phụ,giấy kẻ ô vuông
 	Thước thẳng có chia khoảng, com pa.
2.Học sinh: Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và công thức hàm số bậc nhất. Giấy kẻ ô vuông, bút màu. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng Oxy 
HS2:
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = x -1trên cùng mặt phẳng Oxy
3/ Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
GV: Phần kiểm tra bài cũ em có nhận xét gì về hai đường thẳng y = 2x + 3 và 
y = 2x – 2 . 
GV: - Hai đường thẳng y = ax + b (a¹ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ¹ 0) song song với nhau khi nào ? vì sao ? 
GV-Khi nào thì hai đường thẳngy = ax+b và y = a’x + b’ trùng nhau ? vì sao ? 
GV- Vậy ta có kết luận gì ?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn ba đồ thị hàm số trên sau đó gọi HS nhận xét .
-GV: Hai đường thẳng nào song song với nhau? So sánh hệ số a và b của chúng. 
- GV: Hai đường thẳng nào cắt nhau? So sánh hệ số a của chúng. 
- GV: Vậy em có thể rút ra nhận xét tổng quát như thế nào?
 GV: Tìm hế số a, b của hai đường thẳng
? Khi nào 2 đường thẳng này là hàm số bậc nhất
GV: - Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ? Từ đó ta có điều gì ? Lập a ¹ a’ sau đó giải pt tìm m . 
- Gọi HS trình bày, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
GV- Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? thoả mãn điều kiện gì ? từ đó lập pt tìm m 
- GV- Gợi ý : Dựa vào công thức của hai hàm số trên xác định a , a’ và b , b’ sau đó theo điều kiện của hàm số bậc nhất tìm m để a ¹ 0 và a’ ¹ 0 . Từ đó kết hợp với điều kiện cắt nhau và song song của hai đường thẳng ta tìm m .
- GV chốt lại cách giải và cách làm
1/ Đường thẳng song song 
? 1 ( sgk ) 
Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x- 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x
* Nhận xét ( sgk ) 
*Kết luận ( sgk ) Hai đường thẳng
y = ax + b ( a ¹ 0) và y = a’x + b’( a’ ¹ 0) 
+ Song song a = a’ và b ¹ b’ 
+ Trùng nhau a = a’ và b = b’
2 /Đường thẳng cắt nhau
? 2 ( sgk ) 
- Hai đường thẳng y =0,5 x+2 và y= 0,5x-1 song song với nhau vì a = a’ và b ¹ b’ . 
- Hai đường thẳng y = 0,5x+2 và y=1,5x+2 cắt nhau 
- Hai đường thẳng y = 0,5x-1 và y=1,5x+2 cắt nhau.
* Kết luận ( sgk ) Hai đường thẳng 
y = ax + b ( a ¹ 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ ¹ 0 ) cắt nhau khi và chỉ khi a ¹ a’ . 
* Chú ý: Khi a ¹ a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
3 / Bài toán áp dụng
Bài toán ( sgk ) 
Giải : 
Hàm số y = 2mx + 3
 Có hệ số a = 2m và b = 3 
Hàm số y = ( m + 1 )x + 2 
Có hệ số a’ = m + 1 và b’ = 2 . 
Hàm số trên là hàm bậc nhất ® a ¹ 0 và 
a’ ¹ 0 Tức là
 2m ¹ 0 và m + 1 ¹ 0 ® m ¹ 0 và m ¹ - 1 . 
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau 
® a ¹ a’ . Tức là: 2m ¹ m + 1 m ¹ 1 . 
- Vậy với m ¹ 0 , m ¹ - 1 và m ¹ 1 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau . 
-Để hai đường thẳng trên song song với nhau ® a = a’ và b ¹ b’ . 
- Theo bài ra ta có b = 3 và b’ = 2 ® b ¹ b’ 
Vậy hai đường thẳng trên song song khi và chỉ khi a = a’ . Tức là : 2m = m +1 
 m = 1 . 
Kết hợp với các điều kiện trên ta có m = 1 là giá trị cần tìm.
4.Cñng cè
Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó hai ®­êng th¼ng song song , c¾t nhau , trïng nhau . 
¸p dông ®iÒu kiÖn trªn gi¶i bµi tËp 20 ( sgk ) GV treo b¶ng phô - HS suy nghÜ vµ t×m cÆp ®­êng th¼ng song song vµ c¾t nhau: 
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
Xem l¹i c¸c vÝ dô vµ bµi tËp ®· ch÷a, gi¶i c¸c bµi tËp trong sgk ( 54 , 55 ) . 
BT 21 ( sgk ) viÕt ®iÒu kiÖn song song, c¾t nhau. Tõ ®ã suy ra gi¸ trÞ cÇn t×m 
BT 22 ( sgk ) viÕt a = a’ ® t×m a theo a’ . Thay x = 2 y = 7 vµo c«ng thøc cña hµm sè.
TUẦN 13
Ngày soạn:4/11/2014
 Ngày dạy:14/11/2014
TiÕt 26: 	 	 luyÖn tËp.
I. Môc tiªu
1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu cho học sinh về hai đường thẳng cắt nhau, song song, và trùng nhau. áp dụnh kiến thức để tìm giá trị tham số của hàm số đã cho trong các hàm số là hầm số bậc nhất sao cho hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
 	2. Kĩ năng : Biết cách xác định hệ số a,b trong một bài toán cụ thể, có kỹ năng vẽ đồ thị bậc nhất và tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
3. Thái độ: Tích cực hoạt động giải toán, tính toán cẩn thận ,chính xác
4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn trục toạ độ Oxy, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, com pa.
2. Học sinh: Ôn lại cách vẽ đồ thị y = ax + b, giấy kẻ ô vuông	
 	Thước thẳng có chia khoảng, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0 ) và y = a’x + b’
 ( a’ ¹ 0 ) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 
HS2:
Gi¶i bµi tËp 22 
3/ Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
 Bài tập 23 ( sgk 55 ) 
- GV: Để xác định hệ số b ta phải thay giá trị của x và y vào đâu để tìm GV: Dựa theo điều kiện nào ? 
- GV: Đồ thị hàm số cắt trục tung ® Giá trị của x và y là bao nhiêu ? 
GV: - Hãy thay x = 0 và y = - 3 vào công thức của hàm số để tìm b 
-GV : Đồ thị hàm số đi qua điểm 
A (1;5 ) ® ta có x = ? ; y = ? Thay vào công thức của hàm số ta có gì ? 
Bài tập 24 ( sgk – 55 ) 
- GV: Hai đường thẳng cắt nhau 
® cần có điều kiện gì ? Từ đó ta có đẳng thức nào ? tìm được m bằng bao nhiêu ? 
- HS làm bài GV nhận xét sau đó chốt lại cách làm . 
-GV : Tương tự với điều kiện hai đường thẳng song song, trùng nhau ta suy ra được các đẳng thức nào? từ đó tìm được gì? 
- GV cho HS làm tương tự với các điều kiện song song, trùng nhau
 ® HS đi tìm m và k . 
Bài tập 25 ( sgk - 55 ) 
-HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất sau đó lấy giấy kẻ ô vuông để vẽ hai đồ thị của hai hàm số trên . 
- GV : Gợi ý : Xác định điểm cắt trục tung và điểm cắt trục hoành của mỗi đồ thị hàm số , sau đó xẽ đồ thị HS . 
GV? Điểm M, N có tung độ y = ? 
HS: Thay y = 1 vào phương trình 
tìm x
GV? Tìm toạ độ điểm M, N ta làm thế nào
 - GV cho HS làm ra giấy kẻ ô vuông sau đó treo bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để HS lên bảng làm bài . 
 Giải bài tập 23 ( sgk 55 ) 
Cho y = 2x + b . Xác định b . 
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 
® với x = 0 thì y = -3 . Thay vào công thức của hàm số ta có : -3 = 2 . 0 + b ® b = -3 .
- Với b = -3 thì hàm số có dạng: y = 2x – 3
b) Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 5 ) ® Toạ độ điểm A phải thoả mãn y = 2x + b 
® Thay x = 1 ; y = 5 vào công thức của hàm số ta có : 5 = 2.1 + b ® b = 3 .
Với b = 3 thì hàm số có dạng: y=2x + 3
Giải bài tập 24 ( sgk – 55 ) 
Để hàm số y = ( 2m + 1)x + 2k – 3 là hàm số bậc nhất ta phải có : a ¹ 0 ® 2m + 1 ¹ 0 
 m . 
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau ® a ¹ a’ . Hay ta có : 2 ¹ 2m + 1 ® 2m ¹ 1 ® m 
b) Để hai đường thẳng trên song song ta phải có : a = a’ và b ¹ b’ . hay ta có : 
 (II) 
c) Để hai đường thẳng trên trùng nhau ta phải có : a = a’ và b = b’. Từ hai điều kiện (I) và (II) ta suy ra m 
Giải bài tập 25 ( sgk -55 ) 
a) Đồ thị của hàm số:
* y=, 
*Vẽ đồ thị hàm số : y=, 
b) Hoành độ điểm M là
Vậy M(
+ Hoành độ điểm N là
Vậy N(
 4/ Củng cố 
Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 
5/ Hướng dẫn về nhà
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa, giải các bài tập trong sgk ( trang 54, 55 ). 
BT 21 ( sgk ) viết điều kiện song song, cắt nhau. Từ đó suy ra giá trị cần tìm. 
BT1: Cho hàm số bậc nhất
 Y = ( 2k -1 ) x +3k. Tìm k và vẽ đồ thị hàm số (d) biết đồ thị hàm số đi qua 
 M( -1 :2) Giao điểm của (d) với trục hoành và trục tung lần lượt là A, B Tìm tọa độ của A; B
 Kiểm tra ngày 15/11/2014

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12-13 ĐẠI 9.doc