I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kĩ năng:
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa căn bậc hai.
3. Thái độ:
Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết lí thuyết chương II như sgk, đề các bài tập trong chương, thước thẳng, máy tính bỏ túi
- HS: Soạn các câu hỏi và làm các bài tập trong chương, bảng nhóm, thước thẳng, compa.
Tuần 8 Ngày soạn : 05/10/2014 Tiết 15 Ngày giảng: 08/10/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. 2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa căn bậc hai. 3. Thái độ: Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết lí thuyết chương II như sgk, đề các bài tập trong chương, thước thẳng, máy tính bỏ túi - HS: Soạn các câu hỏi và làm các bài tập trong chương, bảng nhóm, thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2 (8 phút): Ôn tập lý thuyết GV: Yêu cầu lần lượt các HS nêu các công thức biến đổi đã được học HS: Thay nhau nêu các công thức và giáo viên bổ xung những điều kiện nếu HS nêu thiếu GV: ghi tóm tắt các công thức lên góc bảng 1- Lý thuyết: Các công thức biến đổi căn thức 1) = 2) = . (Với A ≥ 0 , B > 0 ) 3) = (Với A ≥ 0 , B > 0 ) 4) = (Với B ≥ 0 ) 5) A= (Với A ≥ 0 , B ≥ 0 ) A= - (Với A < 0 , B ≥ 0 ) 6) = (Với AB ≥ 0, B ≠ 0) 7) = (Với B > 0 ) 8) = (Với A ≥ 0 , A ≠ B2 ) 9) = (Với A ≥ 0 , B ≥ 0 , A≠ B ) Hoạt động 3 (34 phút): Luyện tập Gv nêu nội dung bài tập 1 lên bảng Cho biểu thức : P = a) Rút gọn P nếu x0 ; x4 b) Tìm x để P = 2 - Với điều kiẹn đã cho của bài toán hãy tìm mẫu thức chung của biểu thức ? - GV gọi 1Hs lên bảng thực hiện tiếp phép biến đổi? - GV: hỏi P = 2 khi nào? hãy tìm x với biểu thức vừa tìm được ? GV: nêu n/d bài tập 2 - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện câu a)? - Em có nhận xét gì về mẫu thức của biểu thức Q rút gọn ? - Từ đó hãy cho biết Q>0 khi nào? Muốn rút gọn biểu thức P ta làm thế nào? Hs thực hiện Gv Khi nào một phân thức có giá trị nhỏ hơn 0? Nhận xét giá trị của mẫu? Hs: làm bài Gv: yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm - Nửa lớp làm ýa; nửa lớp làm ý b - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Gv: nhận xét bài làm của các nhóm Gv: Muốn rút gọn biểu thức này ta cần dùng các phép biến đổi nào ? - Hai học sinh lên bảng - Học sinh khác nhận xét kết quả? Gv: nhận xét Gv: Khi rút gọn một phân thức ta cần chú ý điều gì? Hs: trả lời Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 65 sgk tr33 - Một học sinh lên bảng rút gọn? - Dưới lớp học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện một nhóm nhận xét kết quả của bạn trên bảng? Gv: Muốn so sánh giá trị của M với 1 ta làm như thế nào? Hs: Tính hiệu M – 1 - Học sinh làm bài theo nhóm : nửa lớp làm ý a, b; nửa lớp làm ý a, c Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm, nhận xét và góp ý 2-Bài tập: Bài tập 1: a) Ta có : P = = = = = b) P = 2 khi và chỉ khi = 2 hay Hay x=16 Bài tập 2: a) Ta có : Q = = b) với a > 0, ta có . Vậy Q = dương khi và chỉ khi Giải ta có Vậy Q dương khi a>4 Bài tập 3: a/ Rút gọn P = với a > 0 và a 1 P = b/ Tìm a để P < 0 Do a > 0 và a 1 nên > 0 P = < 0 Û 1 – a < 0 Û a > 1 ( thoả mãn điều kiện) ?3 Rút gọn các biểu thức sau a/= (vớix-) b/= ( Với a 0 ; a 1) Bài tập 4:Rút gọn các biểu thức a/ = = = b/ = = = Bài số 65 (Trang 34) M = = = = b/ ta có M – 1 = - 1 = Vì a > 0 và a 1 nên > 0 < 0 hay M – 1 < 0 M < 1 Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà Học thuộc các công thức biến đổi căn thức Xem lại các bài tập đã giải Tuần 8 Ngày soạn : 05/10/2014 Tiết 16 Ngày giảng: 08/10/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. 2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa căn bậc hai. 3. Thái độ: Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết lí thuyết chương II như sgk, đề các bài tập trong chương, thước thẳng, máy tính bỏ túi - HS: Soạn các câu hỏi và làm các bài tập trong chương, bảng nhóm, thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2 (34 phút): Luyện tập Bài 70/SGK GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải các bài 70 a, c, d. Ba nhóm giải vào bảng phụ. Lớp nhận xét. Nếu sai. GV treo bảng phụ có bài giải đúng. GV hoàn chỉnh lại. Bài 71/SGK Phương pháp giải giống bài 70. HS lên bảng giải GV hoàn chỉnh hướng giải. Bài 72/SGK GV cho HS nêu hướng giải. GV gợi mở: cho câu a, b - Đặt nhân tử chung được không ? - Dùng hằng đẳng thức được không ? Như vậy ta chọn phương pháp nào ? Nhóm những hạng tử nào ? xy và có gì đặc biệt? c. Biểu thức nào có thể biến đổi trước. a2 - b2 = ? d. Gợi ý: Thử phân tích số 12 ( 12 = 1. 12 = 3 . 4 = ...) Bước đầu gây ấn tượng về 2 số có tích bằng 12. Bài 73/SGK GV gọi 1 HS nêu cách giải. GV gọi 2 HS lên giải bài toán trên bảng phụ. Cho HS cả lớp làm bài vào vở. GV chấm bảng phụ và một số bài của HS. GV treo bảng phụ để lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. Bài 74/ SGK Y/c HS trình bày bài giải HD Bài 70/SGK. a. Giải c. d. Bài 71/SGK Giải. a. b. c. d. HS giải. Bài 72/SGK Giải: x, y, a, b không âm, x b. a. b. c. Với a 0, b 0, a b ta có: d. Bài 73/ SGK. Giải: Tại a = - 9 ta có : a. b. Với m = 1,5 < 2 m - 2 < 0 |m-2| = - (m - 2 ) Nên Vậy với m= - 1,5 thì A= -3,5. Bài 74/ SGK. Tìm x biết : Hoạt động 3 (2 phút): Hướng dẫn về nhà Học thuộc các công thức biến đổi căn thức Xem lại các bài tập đã giải Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: