A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức - Hiểu các khái niệm về : “Hàm số”, “biến số”, các cách cho một hàm số .
- Cách ký hiệu một hàm số :
2)Kĩ năng : - Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x)
- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến trên R và nghịch biến trên R.
- Rèn luyện kỹ năng tính các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax với a ≠₡ 0
3)Thái độ : - Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. Hứng thú trong học tập
= 3x2 + 1 - 3x1 - 1 = 3(x2- x1) > 0 vì x2 - x1 > 0 Do đó f(x1) < f(x2) Vậy y = f(x) = 3x + 1 đồng biến trên R. Nhận xét: H/số y = ax + b (a≠0) +Đồng biến/R khi a > 0 +Nghịch biến/ R khi a < 0 Tổng quát: SGK/trang 47 Trả lời ?4 *H/số y = f(x) = 2x - 5, đồng biến trên R vì a = 2 > 0. *H/số y = f(x) = - 0,5x - 2 nghịch biến trên R vì a =- 0,5 < 0 +Hệ số a, nếu a > 0 thì h/số đồng biến, a < 0 thì h/số nghịch biến. 2) Tính chất : Tổng quát : SGK/47 Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) xác đinh với mọi x thuộc R. *Đồng biến/R khi a > 0 *Nghịch biến/R khi a < 0) Hoạt động iV : Củng cố (5 phút) - Phát biểu và ghi công thức hàm số bậc nhất . Cho ví dụ hàm số là bậc nhất . -Nêu các tính chất của hàm số bậc nhất : -BT Cho hàm số y = ax - 3 (a ≠ 0). Tìm hệ số a biết khi x = 5 thì y = 2 Khi x = 5 thì y = 2 2 = a.5 - 3 5a = 5 => a = 1 vậy h/số cần tìm: y = x - 3 Hoạt động v : Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Hiểu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất - Làm các bài tập 9 và 10/SGK- 48 - Hiểu cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Hoạt động vi : Rút kinh nghiệm Tiết 22 Ngày soạn 25/10/2015 Luyện tập A/ Mục tiêu : 1)Kiến Thức : - Nhận biết, hiểu các khái niệm về hàm số bậc nhất 2)Kĩ năng: - Tính giá trị của hàm số, ch/minh hàm số đồng biến, nghịch biến; 3)Thái độ : - Thích học tập, qua việc tham gia tích cực giải BT và thảo luận nhóm. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3) Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học : hoạt động I: Kiểm tra bài cũ (5 phút) : 1)Định nghĩa H/số bậc nhất. Cho ví dụ về h/số bậc nhất, chỉ rõ hệ số a, b. 2)Phát biểu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b Trong các hàm số sau. Hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R a) y = 5x - 3 , b) y = -1 - x , c) y = Hoạt động iI : Chữa bài tập về nhà (10 phút) @ Chữa bài tập 3/SGK-45 -Đồ thị của hàm số y = ax (a0) -Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x, cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị. -Tương tự ta cũng vẽ được đồ thị của hàm số y = -2x. b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao? +Xét hàm số đồng biến hay nghịch biến ta lập bảng vài giá trị của x để tìm giá trị tương ứng của y. Dựa vào bảng ta kết luận về tính đồng biến hay nghịch biến của h/số x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x -6 -4 -2 0 2 4 6 y = -2x 6 4 2 0 -2 -4 -6 *Đồ thị của hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1 ;2) *Đồ thị của hàm số y = -2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm B(1; -2) b) Hàm số y = 2x đồng biến trên R vì khi x tăng thì y cũng tăng. Hàm số y = -2x nghịch biến vì khi x tăng thì y giảm Hoạt động iiI : Luyện tập (29 phút) @BT 9/trang 48 -Nếu y = ax + b là h/số bậc nhất thì a ≠ 0 -y = ax + b là h/số bậc nhất đ/kiện a ≠ 0 @BT 12/trang 48 -H/số bậc nhất y= ax + 3 => ? (a ≠ 0) -Khi x = 1 thì y = 2,5 có nghĩa là gì?(x = 1 thì y có giá trị là 2,5). @BT 13b/trang -Khi nào y = x + 3,5 là h/số bậc nhất? -Điều kiện để ≠ 0? => đ/kiện của m @BT 10/trang 48 -Công thức tính chu vi HCN? -Các kích thước của HCN mới sau khi bớt đi mỗi cạnh là x cm? -Viết công thức tính chu vi của HCN mới? +Bài này có thể giải gộp như sau : Chu vi mới của hình chữ nhật là : y = [(30 - x) + (20 - x)].2 =(30 - x + 20 - x).2 = (50 - 2x).2 = - 4x + 100 +Thảo luận nhóm - BT 9/trang 48 *y = (m - 2)x + 3 là h/số bậc nhất => m - 2 ≠ 0 => m ≠ 2 H/số đồng biến m - 2 > 0 => m > 2 H/số nghịch biến m - 2 m < 2 +Thảo luận nhóm - BT 12/trang 48 Khi x = 1 thì y = 2,5 2,5 = a.1 + 3 => a = 2,5 - 3 = - 0,5 Vậy y = -0,5x + 3 +Thảo luận nhóm - BT 13/trang 48 H/số y = x + 3,5 là h/số bậc nhất m - 1 ≠ 0 và ≠ 0 m ≠ 1 và m + 1 ≠ 0 m ≠ ±1 +BT 10/trang 48 Chiều dài mới của HCN là : 30 - x (cm) Chiều rộng mới của HCN là : 20 - x (cm) Chu vi mới của HCN là : y = [(30 - x) + (20 - x)].2 =(30 - x + 20 - x).2 = (50 - 2x).2 = - 4x + 100 Hoạt động iV : Hướng dẫnvề nhà (1 phút) 1) Học bài cũ : - Hiểu định nghĩa hàm số, tính chất của hàm số bậc nhất. - Làm BT 11, 14 SGK/trang 48. - Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có gì khác với đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Hoạt động v : Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 23 Ngày 28/10/2015 Đ3.đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) A/ Mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2)Kĩ năng : -Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) bằng hai cách -Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số 3)Thái độ : cẩn thận, tính chính xác. Thớch thỳ trong học tập bộ mụn. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn 3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyêt vấn đề C/ Tổ chức các hoạt động dạy học : hoạt động I: Kiểm tra bài cũ (7 phút) : 1) Tính chất đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)? Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x 2) Nêu tính chất của hàm số y = ax + b (a 0). Hàm số y = x + 2 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao ? hoạt động iI : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) (15 phút) FThực hiện ?1 -Nhận xét vị trí 3 điểm A’, B’, C’ với 3 điểm A, B, C? -Vì sao AB //A’B’; AC // A’C’ ? -Nếu A, B, C thẳng hàng thì ba điểm A’, B’, C’ ntn? +A, B, C ẻ (d) thì A’,B’,C’ ẻ d’ và song song với (d). @ Làm ?2 -Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng y của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ntn? -Đồ thị của hàm số y = 2x ? -Nhận gì về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 ? -Đồ thị của hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ, còn đồ thị của hàm số y = 2x +3 có đặc điểm gì? -Tính chất đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ? +Trả lời ?1 +Trên mp Oxy, với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ lớn hơn tung độ của mỗi điểm A, B, C là 3 đ/vị . +Nếu A, B, C thẳng hàng thì A’,B’,C’ cũng thẳng hàng . Vì các tứ giác ABB’A’ và BCC’B’ là HBH => A’B’//AB và B’C’//BC +Trả lời ?2 +Giá trị của hàm số y = 2x+3 luôn hơn giá trị của hàm số y = 2x là 3 đơn vị. +Đồ thị của hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1; 2) +Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 1)Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) Tổng quát (SGK/trang 50) +Chú ý : Đồ thị hàm số y = ax + b còn gọi là đường thẳng y = ax + b, b được gọi là tung độ gốc. Hoạt động iiI : Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) (15 phút) +Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) @ Trường hợp y = ax + b với a0, b = 0 -Khi b = 0 => y = ? Đặc điểm của đồ thị? @Trường hợp y = ax + b (a0, b ≠ 0) -Đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng. Do đó đường thẳng vẽ được khi nào? (xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó) +Trong thực hành: Tìm giao điểm của đồ thị với hệ trục tọa độ. Cách vẽ: SGK @ Vận dụng : Thảo luận nhóm ?3 Nhóm 1 : Thực hiện ?3a) a)Đồ thị của hàm số y = 2x - 3 Cho x = 0; y = -3 => M(0; -3) ẻOy y = 0; x = 1,5 => N(1,5; 0) ẻ Ox Đ/thẳng MN là đồ thị của h.số y = 2x - 3 -Em có nhận xét gì về hai đồ thị của hai hàm số . +Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(1; a) +Trả lời ?3 : Nhóm 2 : Thực hiện ?3b) b) Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 là một đ/ thẳng cắt trục Oy tại điểm có tung độ là 3, cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là 1,5. +Hàm số y = 2x - 3 có a = 2 > 0 nên đồng biến, đồ thị của hàm số có hướng đi lên từ trái sang phải (nghĩa là x tăng thì y tăng) . Hàm số y = -2x + 3 có a =-2 < 0 nên nghịch biến, đồ thị có hướng đi xuống từ trái sang phải (nghĩa là x tăng thì y giảm) Hoạt động IV : Củng cố (5 phút) -Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) có đặc điểm gì? (Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 -Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) Bước 1 : Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) ẻ Oy. Cho y = 0 thì x = -, ta được điểm Q(-; 0) ẻ Ox. Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) hoạt động V: Hướng dẫn về nhà (1’) -Hiểu tính chất đồ thị h/số y = ax + b (a 0). Biết vẽ đồ thị h/số y = ax + b (a 0) -Làm các bài tập 15; 16a (SGK/51) -Chuẩn bị thước kẻ, bảng phụ, bút dạ, giấy kẻ ô li -Làm trước các bài tập trong phần luyện tập. Tiết sau luyện tập phần này . Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm Tiết 24 Ngày soạn 30/10/2015 Luyện tập A/ Mục tiêu : 1)Kiến thức : - Hiểu tính chất và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) . 2)Kĩ năng : - Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). -Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị, biết cách xác định một hàm số 3)Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, sáng tạo trong học tập. Yêu thích môn học B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3) Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm + Luyện tập và thực hành C/ Tổ chức các hoạt động dạy học : hoạt động i: Kiểm tra bài cũ (8 phút) : 1)Vẽ đồ thị của hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ 2) Vẽ đồ thị của các hàm số y = -x và y = -x + 5 trên cùng mặt phẳng tọa độ. Hoạt động iI : Chữa bài tập về nhà (10 phút) @ Chữa bài tập 15/SGK- 51. a)Đồ thị của hàm số y= 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và M(1; 2) Đường thẳng OM là đồ thị của h/số y = 2x *Đồ thị của hàm số y = 2x + 5 Cho x = 0 => y = 5 => điểm P(0; 5) y = 0 => x = -2,5 => điểm Q(-2,5; 0) Đ/thẳng PQ là đồ thị của h/số y = 2x + 5 *Đồ thị của hàm số y= x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và N(1; ) Đ/thẳng ON là đồ thị của h/số y = x *Đồ thị của hàm số y = x + 5 Cho x = 0 => y = 5 => điểm E(0; 5) y = 0 => x = 7,5 => điểm F(7,5; 0) Đ/thẳng EF là đồ thị của h/số y = x + 5 +Đường thẳng y = 2x và y = 2x + 5 song song với nhau, nên OC // AB +Đường thẳng y = x và y = x + 5 song song với nhau, nên OA // BC Tứ giác OABC có hai cặp cạnh đối OC // AB và OA // BC nên là hình bình hành. Hoạt động iiI : Luyện tập (25 phút) @Làm bài tập 16/52 (SGK) -Vẽ đồ thị của h/số bậc nhất? -Tìm giao điểm của đ/thị với trục tọa độ? -Em có nhận xét gì về các điểm thuộc đường thẳng OM : y = x? (các điểm nằm trên đường thẳng OM có hoành độ và tung độ bằng nhau) -Tương tự đối với các điểm nằm trên đường thẳng y = 2x + 2?(Các điểm thuộc đường thẳng y = 2x + 2 có tọa độ là x R y = 2x + 2 b) Tìm tọa độ điểm A? -Tìm tọa độ điểm A như thế nào ? (Gọi tọa độ điểm A(xA; yA) - AẻOM : y = x => ? (yA= xA) (1) - AẻPQ: y = 2x + 2 =>? (yA= 2xA + 2) (2) -So sánh (1) và (2) ta có nhận xét như thế nào? ) (xA= 2xA + 2) -Tính xA => yA ?, tìm được tọa độ điểm A c)Gọi (d) là đường thẳng đi qua B(0, 2) song song với trục Ox và cắt đường thẳng OM tại C. -Những điểm nằm trên đường thẳng(d) có đặc điểm gì? (hoành độ bất kỳ, tung độ luôn bằng 2). Gọi tọa độ điểm C(xC, yC) - C ẻ (d) thì C có đặc điểm gì? (yC = 2) - C ẻ OM : y = x => ? (yC = xC) -Tính tọa độ điểm C. - SABC = ? Cách khác : Nếu A(xA; yA) và B(xB; yB) thì AB = *Tính diện tích ∆ABC ? -Diện tích ∆ABC được tính theo công thức nào ? +HS đọc bài tập17/52 (SGK) Thảo luận nhóm a)Đồ thị của hàm số y= x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và M(1; 1) Đường thẳng OM là đồ thị của h/số y = x *Đồ thị của hàm số y = 2x + 2 Cho x = 0 => y = 2 => điểm P(0; 2) y = 0 => x = - 1 => điểm Q(-1; 0) Đường thẳng PQ là đồ thị của hàm số y = 2x + 5 b)Tính tọa độ điểm A Gọi xC là hoành độ điểm C và yC là tung độ điểm C Vì C ẻ MN : y = x + 1 => yC = xC + 1 và C ẻ PQ : y = - x + 3 => yC = - xC + 3 => xC + 1 = - xC + 3 => xC = 1 => yC = 2 Nên C(1 ; 2). +Gọi p là chu vi ∆ABC: P = AB + BC + CA +AB = OA +OB = = 1 + 3 = 4 + Kẻ đường cao CH ta có : CH = 2, HB = 2 , AH = 2 . ∆AHC vuông tại H, nên AC== ∆HBC vuông tại H, nên BC = PABC= 4+2+2= 4 + 4=4(1+) SABC = (S : Diện tích) Vậy PABC = 4(1+) (cm) SABC = 4 (cm2) Hoạt động iV : Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Hiểu tính chất, biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b (a 0) - Làm bài tập 18/52(SGK) - Ba đường thẳng trong một mặt phẳng thì có các vị trí tương đối nào ? hoạt động v : Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 25 Ngày soạn 01/11/2015 Đ4.đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau A/ Mục tiêu : 1)Kiến thức : - Biết vị trí tương đối của hai đ/thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = a’x + b’(a’ạ 0) trong mặt phẳng tọa độ Oxy. 2)Kĩ năng : - Biết điều kiện của hệ số a, b thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung hoặc cắt nhau tại một điểm trên trục hoành -Vận dụng giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất, để đồ thị là hai đ/thẳng cắt nhau, hoặc song song với nhau, hoặc trùng nhau . 3)Thái độ : Yêu thích môn học qua việc phát biểu cũng như giải bài tập. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa. Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn . 3) Phương pháp dạy học : Phát hiện và giải quyết vấn đề C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học : hoạt động i: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) 1)Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và đồ thị của hàm số y = 2x + 3 trên cùng mặt phẳng tọa độ. *HS trả lời : + Vẽ được đồ thị của hàm số đã cho hoạt động iI : Đường thẳng song song(13 phút) @Làm ?1(SGK/53) b)Giải thích vì sao đ/thẳng y =2x + 3 và y = 2x - 2 song song với nhau ? -Em có nhận xét gì về các hệ số a, a’, b và b’ của hai hàm số đã cho? @Vận dụng : Giải miệng bài tập 20/54(SGK) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau +Trả lời ?1 b)Hai đ/thẳng y =2x + 3 và y = 2x - 2 song song với nhau vì chúng cùng song song với đ/thẳng y = 2x. - Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng có hệ số a giống nhau và hệ số b khác nhau. +Tổng quát (SGK /53) +HS đứng tại chỗ trả lời : (a)//(e) ; (b)//(d) ; (c)//(g) Kết luận : SGK/53 Hoạt động iiI : Đường thẳng cắt nhau (15 phút) @Làm ?2 (SGK/53) -Nh/xét về các đ/thẳng này? -Hai đ/thẳng cắt nhau? +Với hai đ/thẳng bất kỳ trong mp thì có ba vị trí tương đối: Hoặc cắt nhau hoặc song song với nhau hoặc trùng nhau. -Khi nào thì hai đ/thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung? @Vận dụng :Trả lời câu hỏi phần 2 của BT 20/54 -Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau: -Trong các cặp đường thẳng cắt nhau này có cặp đường thẳng nào cắt nhau đặc biệt không ? +Trả lời ?2 +Các đ/thẳng không trùng nhau vì: Hai đ/thẳng có cùng hệ số a thì khác hệ số b hoặc ngược lại, +Các cặp đ/ thẳng cắt nhau là: (a) cắt (c) ; (b) cắt (c) +Hai đường thẳng cắt nhau khi a a’ +Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi a a’ và b = b’. +Miệng:(a)cắt(b); (b)cắt (c) (c) cắt (d). +Cặp đ/thẳng (a); (b) cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là 2, cặp đ/thẳng (c); (d) cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là -3 2)Hai đường thẳng cắt nhau Hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0)và y =a’x +b (a’ạ 0) cắt nhau khi chỉ khi a ạ a’ Tổng quát : Cho hai dường thẳng : (d) : y = ax + b (a ≠ 0) (d’) : y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) (d) // (d’)a = a’và b ≠ b’ (d) º (d’)a = a’và b = b’ (d) cắt (d’) a ≠ a’ *Đặc biệt nếu b = b’ thì (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b Hoạt động iV : Bài toán áp dụng (10 phút) +Tìm hiểu bài toán áp dụng: -Nếu nói cho “hàm số bậc nhất” thì ta có nhận xét gì?( thì a ≠ 0) -Xác định các hệ số a và a’ của hai hàm số. -y = 2mx + 3 (1) và y = (m+1)x + 2 (2) cắt nhau khi nào ? -Kết luận gì về giá trị của m? -Với điều kiện nào của hệ số a thì hai đường thẳng (1) và (2) song song với nhau? +GV hoàn chỉnh bài giải và cho HS ghi bài vào vở để làm bài mẫu khi làm bài tập. +HS đọc đề toán +Các h/số y = 2mx+3 và y = (m + 1)x + 2 là “bậc nhất” nên a và a’ khác 0. +Đ/thẳng (1) cắt (2) a a’ 2m m + 1 => m 1. Vậy m 0; m 1; m -1 thì (1) cắt (2) b)Đ/thẳng (1) // (2) a = a’ và b b’. Ta có b b’(vì 32) và a = a’ 2m = m + 1 => m = 1.(thỏa mãn) Vậy vơí m = 1 thì (1) // (2) Hoạt động v : Hướng dẫnvề nhà (1 phút) -Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng y = ax +b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. -Làm các bài tập 21, 22(SGK/54-55) -Bảng phụ, bút viết bảng, thước, compa Hoạt động v : Rút kinh nghiệm Tiết 26 Ngày soạn 03/11/2015 Luyện tập A/ Mục tiêu : 1)Kiến thức : - Hiểu các vị trí của hai đường thẳng trong mặt phẳng khi biết các hệ số a, b cụ thể. Các điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Đặc biệt chú ý đến điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung . 2)Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. -Xác định được các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể 3)Thái độ : Thích học tập bộ môn, tham gia giải bài tập. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa, bút viết bảng Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn 3) Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành + Thảo luận nhóm C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học : hoạt động I: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Trong các đường thẳng sau, hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song: a)y = x - 2; b)y = 3x - 2, c)y = x + 5, d)y = 3x + 5, e)y = x + 3 Hoạt động iI : Chữa bài tập về nhà (10 phút) 1)Chữa bài tập 21/54(SGK) Đường thẳng y = ax + b (a0) (d) và y = a’x + b’ (a’0) (d’) (d) // (d’) a = a’ và b b’ (d) (d’) a = a’ ; b = b’ (d) (d’) a a’ 2)Chữa bài tập 22/55(SGK) +Vận dụng dấu hiệu về đ/thẳng song song, đ/thẳng cắt nhau để giải BT này. +Khi nói đến các đường thẳng song song với nhau hoặc cắt nhau ta chú ý đến hệ số a của các hàm số đó. a)y = mx + 3(1) là h/số bậc nhất => m0 và b = 3; và y = (2m + 1)x - 5 là h/số bậc nhất => 2m + 1 0 => m -, b’ = -5 *Gọi (d) và (d’) lần lượt là đồ thị của hai h/số đã cho. (d) // (d’) m = 2m + 1=> m = -1 (TM) và 3 ≠ - 5 Vậy với m = - 1 thì (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) m 2m + 1 => m - 1. Vậy m -1, m -, m 0 thì (d) cắt (d’) BT 22/55 a) Đồ thị của hàm số (d) : y = a x + 3 song song với đường thẳng y = -2x. => a = -2 Vậy y = -2x + 3 b)Khi x = 2 thì y =7, nên 7 = a.2 + 3 2.a = 4 => a = 2 Vậy hàm số cần tìm là : y =2x + 3 Hoạt động iiI : Luyện tập (27 phút) @Làm bài tập 25/55 (SGK) -Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x + 2 ; y = -x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. -Các điểm thuộc đường thẳng (d) song song với trục Ox, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 có tính chất gì?(có tung độ là 1với x bất kỳ) -Nhận xét về hai điểm M và N? (nằm trên đường thẳng (d) => tung độ bằng 1) -Để tính hoành độ của điểm M và điểm N ta làm như thế nào ? @BT 24/55 : -Thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm 1; 3 : Giải câu a) Nhóm 2; 4 : Giải câu b) Nhóm 5; 6 : Giải câu c) +GV hoàn chỉnh bài làm của từng nhóm sau khi đã được cả lớp góp ý, bổ sung c) Hai đường thẳng y = (2m + 1)x + 2k - 3 và y = 2x + 3k trùng nhau Vậy với m = và k = -3 =>Hai đường thẳng trùng nhau +Thảo luận nhóm BT 25/55 *Đồ thị của hàm số y = x + 2 Cho x = 0 => y = 2, ta được A(0; 2)ẻ Oy y = 0 => x = -3, ta được B(-3; 0)ẻ Ox Đ/thẳng AB là đồ thị của h/số y = x + 2 *Đồ thị của hàm số y = -x + 2, Cho x = 0 => y = 2, ta được C(0; 2)ẻ Oy y = 0 => x = ,ta được D(; 0) ẻ Ox Đ/thẳng CD là đồ thị của h/số y = -x + 2, b) Tìm tọa độ điểm M và N? Gọi M(xM; yM) và N(xN; yN) +M ẻ (d) => yM = 1và M nằm trên đ/thẳng y = x + 2 , nên: 1 = x + 2 => x = -1,5 . Vậy M(-1,5; 1) +N ẻ (d) => yM = 1và N nằm trên đ/thẳng y = -x + 2 , nên : 1 = -x + 2 => x = . Vậy N(; 1) Thảo luận nhóm BT 24/55(SGK) a) Do y = (2m + 1)x + 2k - 3 là h/số bậc nhất => 2m + 1 0 => m Đ/thẳng y = 2x + 3k cắt đường thẳng y = (2m + 1)x + 2k - 3 2m 2 => m (TM)Vậy với m , m và k R => Hai đường thẳng cắt nhau b)Đ/thẳng y = (2m + 1)x + 2k - 3 song song đ/thẳng y = 2x + 3k Vậy với m = và k -3 =>Hai đường thẳng song song với nhau. Hoạt động iV : Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Hiểu các vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) - Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) -Làm các bài tập 18, 19 và 24/59-60/SBT Hoạt động v : Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 27 Ngày soạn 05/11/2015 Đ5. hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) A/ Mục tiêu : 1)Kiến thức : - Hiểu góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) . 2)Kỹ năng:-Liên hệ giữa hệ số a của đ/thẳng và tan của góc tạo bởi đ/thẳng và trục Ox 3) Thái độ :Tích cực tham xây dựng bài, thích thú học tập. B/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Bảng phụ; phấn màu; thước kẻ. 2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề C/Tổ chức các hoạt động dạy - học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1)Cho y = ax + b (a0) (d) a) (d) // (d’), (d) º (d’) và (d) cắt (d’) khi nào? b)(d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung? 2)Làm bài tập 26a) hoạt động iI : K/niệm hệ số góc của đ/thẳng y = ax + b (a 0) (18 phút) a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox . +Quan sát hình 10a, 10b), hãy cho biết thế nào là góc tạo bởi đ/thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox? @Thực hiện ? *Nhóm A : Hình 11a) Với a > 0 - là góc nhọn - a tăng thì cũng tăng nhưng luôn là góc nhọn. (00 < < 900 ) Thảo luận nhóm Nhóm A : Hình 11a) Nhóm B : Hình 11b) *Nhóm B : Hình 11b) Với a < 0 - là góc tù. - a tăng thì cũng tăng nhưng luôn là góc tù 900 < < 1800 1)Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a0) a)Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b(a0) và trục Ox (SGK/55) b)Hệ số góc : Ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b Nếu
Tài liệu đính kèm: