Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 39 đến tiết 67

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phư¬ơng trình bằng phư¬ơng pháp cộng đại số. Áp dụng giải hệ phư¬ơng trình.

2. Kỹ năng: HS biết cách giải hệ ph¬ương trình bằng ph¬ương pháp cộng đại số.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư¬ duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, giáo án.

Học sinh : SGK. Bảng cá nhân.

 

doc 80 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 39 đến tiết 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
GV:Giới thiệu tên của từng loại phương trình.
GV:Treo bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập lên bảng và yêu cầu Hs hoạt động nhóm nhỏ trong 2 phút.
HS:Đọc đề bài và chọn đáp án.
GV:Gọi 2 nhóm thông báo kết quả. Đối với những phương trình không phải là phương trình bậc hai, yêu cầu Hs giải thích rõ lí do.
GV:Chốt nội dung định nghĩa.
Hoạt động 3
GV:Khi giải phương trình bậc hai một ẩn, ta được quyền áp dụng các phép biến đổi tương đương phương trình học ở lớp 8 để giải. Dưới đây là một ví dụ.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung lên bảng
Ví dụ 1. Điền giá trị thích hợp vào dấu () để hoàn thành việc giải phương trình sau:
3x2 – 6x = 0 Û ..(x-2) = 0 Û ..= 0 
hoặc x-2=0 Û x =hoặc x=..
Vậy phương trình có hai nghiệm là: 
x1=.và x2=..
HS:Điền kết quả vào chỗ trống và nhận xét cách giải.
GV:Chốt lại nhận xét của Hs và nêu các bước giải
- Nêu yêu cầu Bài tập 1 
Hs hoạt động cá nhân.
- Chốt các bước giải phương trình bậc hai khuyết hệ số c.
1. Bài toán mở đầu (SGK)
2. Định nghĩa (SGK)
Dạng tổng quát: 
ax2 + bx + c = 0 
Trong đó:
+ x là ẩn
+ a; b; c là các hệ số
+. (a¹0)
Ví dụ: 
1) 2x2 – 5x + 7 = 0 
(a=2; b =-5, c =7)
2) 5x2-7 =0
(a = 5; b = 0; c=-7)
3) - 6x2 -11x = 0 
( a= - 6; b=-11; c= 0)
Bài tập. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình bậc hai?
Phương trình
PTBH
1)2x2+x-=x+1
x
2) = 0
3) -5x = 0
4) -3x2 = 0
x
5) 4x3 – 7x +3 = 0
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.
a, Phương trình bậc hai khuyết c. 
Ví dụ1: (Sgk)
Bài tập 1. Giải phương trình.
 2x2 + 5x = 0
Û x( 2x+5) = 0
Û x=0 hoặc 2x+5=0
Û x=0 hoặc x=
Vậy: S = {}
Phấn màu, SGK, thước thẳng. Bài soạn Power Point
Phấn màu, SGK, thước thẳng. Bài soạn Power Point
4. Củng cố: Khắc sâu
- Dạng tổng quát của phương trình bậc hai. Phương trình bậc hai đầy đủ và phương trình bậc hai khuyết.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Hướng dẫn Bài 11(42-SGK): Dùng các phép biến đổi tương đương học ở lớp 8 để dưa phương trình vế dạng tổng quát.
BTVN: 11 ®13 (42 – 43 - SGK)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 53
Ngày soạn: ...................... 
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
 9C:.................
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh cũng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các phương trình thuộc 2 dạng đặc biệt khuyết b và khuyết c .
2. Kỹ năng: Biết và hiểu cách biến đổi 1 phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c 
(a 0) để được một phương trình có vế trái là 1 bình phương , vế phải là hằng số .
3. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh nhẹn, tinh ý, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Phấn màu, SGK, thước thẳng. Bài soạn Power Point
-Hs : SGK, MTBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra: Nhắc lại dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn và công thức nghiệm của nó?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Cho học sinh làm dạng 1:
 Giải phương trình .
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
HS : Lên bảng giải phương trình 
GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2:
GV: Chiếu bài
?. Giải các phương trình ?
HS : Lên bảng giải phương trình trên
?. Em có cách nào khác để giải phương trình trên .
HS : Chuyển về dạnh phương trình tích để giải ?
?. Lên bảng làm câu d bài 17 . Học sinh khác làm vào vở .
Dạng 2 : Bài tập trắc nghiệm 
GV: Đưa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm .
Bài 15 (a,b) : trang 40 SGK
a, x2 + 6x = 0
 x(x + 6) = 0
 x = 0 hoặc x = - 6
 x = 0 hoặc x = 
b, 3,4x2 + 8,2x = 0
 34x2 + 82x = 0
 2x(17x + 41) = 0
 2x = 0 hoặc 17x + 41 = 0
 x = 0 hoặc x = 
 Vậy phương trình có hai nghiệm :
 x1 = 0 ; x2 = 
Bài 17 (c,d) : trang 40 SGK
c, (2x - )2 – 8 = 0
 (2x - )2 = 
 2x - 
 2x - 
 hoặc 2x - 
 2x = hoặc 2x = 
 x = hoặc x = 
 Vậy phương trình có 2 nghiệm là :
 x1 = ; x2 = 
d, ( 2,1x – 1,2)2 – 0,25 = 0
 (2,1x – 1,2)2 = 0,52
 2,1x – 1,2 = 0,5 
 x = ; x = 
 Vậy phương trình có 2 nghiệm là :
 x1 = ; x2 = 
SGK, thước thẳng. Bài soạn Power Point
SGK, thước thẳng. Bài soạn Power Point
4. Củng cố: Khắc sâu
- Dạng tổng quát của phương trình bậc hai. Phương trình bậc hai đầy đủ và phương trình bậc hai khuyết. Cách giải.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
Làm bài tập 17 (a,b) ; 18 ; 19 SBT trang 40 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 54
Ngày soạn: ...................... 
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
 9C:.................
CÔNG THỨC NGHIỆM 
CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh nhớ biểu thức = b2 – 4ac và nhớ điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm , có nghiệm kép , có 2 nghiệm phân biệt .
2. Kĩ năng: Học sinh nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai . 
3. Thái độ: Rèn khả năng tính toán cho học sinh
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: SGK, phấn màu, MTBT 
HS : Máy tính bỏ túi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. KTBC : Chữa bài tập 18c trang 40 SGK
 3x2 – 12x + 1 = 0 3x2 – 12x = - 1 x2 – 4x = x2 – 4x + 4 = 
 (x – 2)2 = x – 2 = 
 x1 = ; x2 = 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Đặt vấn đề như sách giáo khoa
GV: Cho pt : ax2 + bx + c = 0 (a 0)
GV: Hướng dẫn hs chuyển vế về dạng : ax2 + bx = - c và đưa vế trái về dạng bình phương 1 biểu thức .
HS : ( x + )2 = 
GV: Giới thiệu biểu thức = b2 – 4ac
GV: Giải pt (2) có nghiệm phụ thuộc vào 
GV: Yêu cầu hs làm ?1 và ?2 
GV: Gọi 1 hs trình bày và rút ra công thức tổng quát ?
Hoạt động 2:
GV: Gọi hs lên giải pt bậc 2 
GV: Yêu cầu hs làm ?3 ở sách giáo khoa 
?. Vậy để giải pt bậc hai ta cần làm bước nào ?
?. Khi a và c trái dấu nhau thì sẽ như thế nào ?
GV: Nêu tóm tắt phần chú ý 
GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 16 a , b .
?. HS nhận xét bài làm của bạn .
1. Công thức nghiệm :
 Phương trình bậc hai :
 ax2 + bx + c = 0 (a 0) và biểu thức = b2 – 4ac
- Nếu : > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
 x1 = ; x2 = 
- Nếu : = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = 
- Nếu : < 0 thì phương trình vô nghiệm .
2. Áp dụng :
VD : Giải phương trình 
 3x2 + 5x – 1 = 0
 = b2 – 4ac = 52 – 4.3.(-1) = 25 +12 = 37 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
 x1 = ; x2 = 
Chú ý : SGK
3. Luyện Tập :
Bài 16 (a) : trang 45 SGK .
a, 2x2 – 7x + 3 = 0
 = b2 – 4ac = (-7)2– 4.2.3 = 25 > 0
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 x1 = ; x2 = 
SGK, phấn màu, MTBT
SGK, phấn màu, MTBT
4. Củng cố: 
Phương trình: 
ax2+ bx + c = 0 (a¹0) (1).
D = b2 – 4ac.
- Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm.
- Nếu D = thì phương trình có một nghiệm kép: x1=x2 = 
- Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 x1 = và x2 = 
5. Hướng dẫn học ở nhà 
 BTVN: 15 ®16 (T45 – SGK)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 55
Ngày soạn: ...................... 
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
 9C:.................
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 
CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hs hiểu được công thức nghiệm thu gọn và thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
+ Hs biết tìm b’ và biết tính D’ x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
2 Kỹ năng: Nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.
3. Thái độ: + Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng 	tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
+ Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: SGK, phấn màu, MTBT 
HS : Máy tính bỏ túi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra: 
 Hãy viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2+ bx + c = 0 (a¹0) (1).
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
GV:Cho Hs ghi lại kết quả vừa chứng minh được vào vở.
HS:Ghi bài.
GV:D’ được áp dụng trong trường hợp đặc biệt nào?
HS:Khi phương trình bậc hai có hệ số b chẵn.
GV:So sánh và chỉ rõ cho Hs thấy lợi ích khi giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn.
Hoạt động 2
GV:Nêu yêu cầu ?1 bằng bảng phụ.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm.
HS:Làm bài theo nhóm vào bảng con.
GV:Gọi một đại diện trình bày cách làm và kết quả.
HS:Nhận xét bài của nhóm đại diện.
GV:Đánh giá về cách làm và kết quả.
- Chốt lại công thức lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
GV:Treo bảng phụ có nội dung ?2
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con theo dãy. 
HS:Làm bài vào bảng con.
GV:Lấy 3 bài đại diện lên bảng.
HS:Nhận xét, đánh giá bài trên bảng.
GV:Khi b là số lẻ thì b’ có dạng như thế nào? Tại sao khi b là số lẻ, ta lại không nên áp dụng công thức nghiệm thu gọn.
HS:Khi b lẻ thì b’ có dạng phân số. Lúc đó việc tính D’ sẽ phức tạp hơn.
GV:Vậy khi nào thì áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình?
HS:Khi phương trình có hệ số b chẵn.
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Xét phương trình: ax2+ bx + c = 0 (a¹0) (1).
có b = 2b’ và D’ = b’2 – ac 
- Nếu D’ < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
- Nếu D’ = 0 thì phương trình (1) có một nghiệm kép: x1=x2 = 
- Nếu D’ > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
 x1 = và x2 = 
2. áp dụng
?1 Giải phương trình: 5x2+4x–1= 0
 (a = 5; b = 4; b’ = 2; c = -1)
D’ b’2 – ac = 22–5.(-1) = 4+5 = 9
Þ 
Nghiệm của phương trình là:
 x1 = 
và x2 = 
?2. Xác định a, b’ ;c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình.
a, 3x2+8x+6 = 0 (a=3; b’=4; c=4)
D’ = b’2 – ac = 42 – 3.6 = -2 < 0
Phương trình vô nghiệm
b, 7x2 - 6x + 2 = 0 
( a=7; b’ = - 3; c =2)
D’= b’2 – ac = (- 3)2 – 7.2 = 4 Þ
Hai nghiệm của phương trình là: 
x1 = 
và x2 = 
c, x2 – 6x + 9 = 0 ( a=1; b’=-3; c=9)
D’ = b’2 – ac = (-3)2 – 1.9 = 0
Phương trình có một nghiệm kép:
x1 =x2 = 
SGK, phấn màu, MTBT 
SGK, phấn màu, MTBT 
SGK, phấn màu, MTBT 
4. Củng cố: 
- So sánh công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn?
- HS so sánh - GV nhận xet, khắc sâu.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
 BTVN: 17 ®24 (T19-50-SGK)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 56
Ngày soạn: ...................... 
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
 9C:.................
BÀI TẬP
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hs nhớ được công thức D = b2 – 4ac và các điều kiện của D để phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt và các công thức nghiệm tương ứng.
2. Kỹ năng: Nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm trong việc giải phương trình bậc hai đầy đủ. Linh hoạt với một số phương trình đặc biệt không nhất thiết phải dùng công thức nghiệm.
3. Thái độ:
+ Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng 	tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
+ Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: SGK, phấn màu, MTBT 
HS : Bảng cá nhân. Máy tính bỏ túi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra: Điền vào dấu () để được công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 
 ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) D = ..
- Nếu D < 0 thì phương trình ..
- Nếu D . thì phương trình có .. là: x1 = x2= 
- Nếu D .. thì phương trình có : x1 = . và x2 = 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
GV:Treo bảng phụ có nội dung đề bài.
- Giao bài cho từng dãy bàn.
- Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con.
HS:Làm bài vào bảng con.
GV:Lấy mỗi dãy bàn hai bài đại diện lên bảng.
HS:Nhận xét, bổ sung bài đại diện.
GV:– Bổ sung các ý kiến nhận xét của HS:Nhận xét về cách trình bày bài của Hs.
- Lưu ý cho Hs: Nên biến đổi phương trình về dạng các hệ số a; b; c là các số nguyên rồi mới giải.
 - Kết luận về cách làm và kết quả.
HS:Đánh giá.
GV:Cho điểm.
Hoạt động 2
GV:Nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
HS:–Thảo luận
- Làm bài theo nhóm.
GV:Gọi 3 nhóm đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS:Nhóm đại diện trình bày cách làm.
- Các nhóm còn lại theo dõi bài của nhóm đại diện.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá bài đại diện.
GV:Chốt sâu hơn cho Hs câu c, khi hệ số a và c trái dấu và D có dạng biểu thức là hằng đẳng thức đánh nhớ.
HS:Ghi bài.
Hoạt động 3
GV:Nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs suy nghĩ cách giải
HS:Làm bài vào bảng con.
GV:Gọi Hs đứng tại chỗ trình bày cách giải.
- Ta có cần thiết phải sử dụng công thức nghiệm để giải không?
HS:Không.
GV:Những phương trình khuyết dùng cách giải đặc biệt, không cần phải sử dụng công thức nghiệm.
Bài 1. Xác định số nghiệm của phương trình.
a, 7x2-2x+3 = 0 (a =7; b = -2; c = 3)
D = b2- 4ac = (-2)2 - 4.7.3 = -78 < 0.
Phương trình vô nghiệm.
b, 5x2 +2x + 2 = 0 
 ( a = 5; b = 2; c = 2)
D = b2- 4ac = (2)2 - 4.5.2 = 0.
Phương trình có nghiệm kép.
c, x2 + 7x + = 0
Û 3x2 + 42x + 4 = 0
( a =3; b = 42; c =4)
D = b2-4ac = 422 - 4.3.4 = 1716 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 2. Giải phương trình.
a, 2x2-7x+3 = 0(a = 2; b = -7; c = 3)
D = b2- 4ac = (-7)2 - 4.2.3 = 25 > 0.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x1 = 
x2 = 
b, x2 - 8x + 16 = 0 
 ( a = 1; b =-8; c = 16)
D = b2- 4ac = (-8)2 - 4.1.16 = 0.
Phương trình có nghiệm kép.
x1 = x2 = 
c, 2x2 - (1- 2)x - = 0
( a = 2; b = - (1- 2); c = - )
D = (- (1- 2))2 - 4.2.( - )
 = 8 - 4+ 1+8 = 8+4+1
= (2+1)2 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x1 = 
=
x2 = 
Bài 3. Giải phương trình.
a. 3x2 - 4x = 0 (a=2; b =-4; c= 0)
Û x(3x - 4) = 0
Þ x = 0 và 3x - 4 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm là: 
x1= 0 và x1 = 
b, 3x2 - 4 =0 Û x = ±
c, 3x2 + 4 = 0. Ph­¬ng tr×nh v« nghiÖm.
SGK, phấn màu, MTBT
HS : Bảng cá nhân
SGK, phấn màu, MTBT
HS : Bảng cá nhân
4. Củng cố: 
Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai và ý nghĩa của nó trong việc giải phương trình bậc hai. 
5. Hướng dẫn học ở nhà 
 Về nhà làm các bài tập còn lại
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 57
Ngày soạn: ...................... 
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
 9C:.................
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: : Hs hiểu và nhớ được hệ thức Viét. 
 + Biết cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai theo hệ thức Viét hoặc trong trường hợp đặc biệt: a+b+c=0 hoặc a-b+c=0.
2. Kỹ năng: Vận dụng hệ thức Viét để:
- Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình.
- Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp: a+b+c = 0, a-b+c = 0 hoặc qua tổng và tích của hai nghiệm.
3. Thái độ: + Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
+ Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: SGK, phấn màu, MTBT 
HS : Bảng cá nhân. Máy tính bỏ túi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra: 
* Thực hiện các yêu cầu sau đây 
1. Giải phương trình 3x+ 2x - 1 = 0
2. Tính tổng hai nghiệm của phương trình rồi so sánh với tỉ số 
3. Tính tích hai nghiệm rồi so sánh với tỉ số: cho các phương trình sau:
a, x2 - 7x + 6 = 0
b, Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0). Hãy viết công thức nghiệm của phương trình trong trường hợp D > 0.
HS: x1 = và x2 = 
GV:Chia lớp làm hai dãy và yêu cầu: 1 dãy thực hiện tính tổng hai nghiệm, 1 dãy thực hiện tính tích hai nghiệm.
HS:Làm bài theo nhóm.
GV:Gọi hai nhóm thông báo kết quả.
HS:x1 + x2 = ; x1.x2= 
GV:Kết quả trên cũng là nội dung của định lí Viét trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
GV:. Ghi lại kết quả của hệ thức Viét lên bảng và cho Hs phát biểu bằng lời.
HS:Hai em phát biểu bằng lời.
- Ghi bài.
GV:Nêu yêu cầu VD.
HS:Đọc đề bài.
GV:Phương trình có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?
HS:Phương trình có hai nghiệm phân biệt vì hệ số a và c trái dấu.
GV:Theo định lí Viét, hai nghiệm của phương trình sẽ có tính chất gì?
HS:Nếu kết luận về tổng và tích hai nghiệm.
GV:Hãy tìm hai số thoả mãn tính chất trên.
HS:Tìm và trả lời miệng.
GV:Treo bảng phụ có nội dung ?1 và ?2.
- Yêu cầu Hs làm bài theo dãy bàn, mỗi dãy thực hiện một ý.
HS:Làm bài theo nhóm.
GV:Gọi hai nhóm đại diện trình bày cách làm và kết quả.
HS:– Theo dõi bài đại diện.
- Nhận xét, bổ sung bài đại diện.
GV:Kết luận về cách làm và kết quả.
- Giải thích: Khi phương trình có tổng các hệ số bằng 0 thì phương trình luôn có nghiệm bằng 1, nghiệm kia bằng . Còn khi phương trình bậc hai có tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì nó luôn có một nghiệm bằng -1, nghiệm kia bằng - .
GV:nêu yêu cầu ?3 và yêu cầu Hs tính nhẩm nhanh.
HS:Tính nhẩm nhanh và trả lời miệng.
GV:Chốt lại hai cách nhẩm nghiệm trên.
Hoạt động 2 Luyện tập
GV:Treo bảng phụ có nội dung đề bài.Tính nhẩm nghiệm của các phương trình.
- Yêu cầu Hs làm bài theo dãy bài ( mỗi dãy làm một câu)
HS:Làm bài vào bảng con.
Gv.- Quan sát Hs làm bài.
- Mỗi dãy lấy 2 bài đại diện lên bảng.
HS:Nhận xét và bổ sung bài đại diện.
GV:Chốt cách nhẩm nghiệm sau từng bài.
GV: Nêu đề bài
HS: Thự hiện
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét
GV: Nêu đề bài
HS: Thự hiện
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét
1. Hệ thức Viét.
Định lí: (SGK)
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thì:
x1 + x2 = ; x1.x2= 
VD. Cho phương trình: x2 – 3x – 10 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 ( vì có a và c trái dấu) nên:
x1 + x2 = ; x1.x2= 
Vậy x1= -2; x2= 5
?1. Cho phương trình: 
 2x2 – 5x + 3 = 0
a, a = 2; b = - 5; c = 3
 a + b + c= 2+(-5) +3 = 0
b, Khi x = 1 thì 2.12 – 5.1 + 3 = 0
nên x là nghiệm của phương trình.
Theo Hệ thức Viét ta có:
x1.x2= ® 1. x2 = ® x2 = 
Tổng quát: (SGK)
?2. Cho phương trình:
3x2 + 7x + 4 = 0 ( a = 3; b = 7; c = 4)
a, a -b+c= 3- 7 + 4 = 0
b, Khi x = -1, ta có: 3(-1)2+7(-1) + 4 = 0
nên x=-1 là nghiệm của phương trình.
c, Theo Vi ét ta có: 
x1.x2= ® (-1). x2 = ® x2 = 
Tổng quát: (SGK)
?3. Tính nhẩm nghiệm của các phương trình.
a, -5x2+3x+2=0 ( a=-5; b=3; c=2)
Ta có: a+b+c = -5+3+2 = 0
®Phương trình có nghiệm là: 
x1=1; x2=
b, 2004x2+2005x+1=0
Ta có: 2004-2005+1 = 0
nên nghiệm của phương trình là:
x1= -1; x2 = 
Bài 1. Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a, 35x2 – 37x +2 = 0
Ta có: 35 - 37+2 = 0
Þ Nghiệm của phương trình là: 
x1 = 1; x2 = 
b, x2 – 49x - 50 = 0
Ta có: 1 – (- 49) - 50 = 0
Þ Nghiệm của phương trình là: 
x1 = -1; x2 = 50
c, x2 +7x +12 = 0
Ta có: D = 72 – 4.12 = 1 
Theo định lí Viét, ta có:
x1 + x2 = 7 và x1.x2 = 12.
Þ Hai nghiệm của phương trình là: 
x1 = 3; x2 = 4.
Bài 2. Trắc nghiệm.Chon đáp án đún

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 9 - HK2.doc