1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a. Kiến thức:
- Củng cố các qui tắc, công thức luỹ thừa của số hữu tỉ đã học trong 2 tiết trước.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc để viết gọn tích, thương của các lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, rút gọn b.thức, tính giá trị của lũy thừa.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức trong tính toán, tính chính xác, nhanh gọn.
c. Thái độ:
- Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh.
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học.
Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày giảng: 23/9/2015 Lớp 7A 17/9/2015 Lớp 7C 21/9/2015 Lớp 7D TiÕt 8: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY : a. Kiến thức: - Củng cố các qui tắc, công thức luỹ thừa của số hữu tỉ đã học trong 2 tiết trước. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc để viết gọn tích, thương của các lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, rút gọn b.thức, tính giá trị của lũy thừa. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức trong tính toán, tính chính xác, nhanh gọn. c. Thái độ: - Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh. - Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. b. Học sinh: - Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ: (15’) * Câu hỏi: 1. Tính: a. b. 2. Tìm x biết: * Trả lời: 1. a) b) 2. Tìm x : b. Bài mới. * Vào bài (1’): Để vận dụng thành thạo kiến thức về lũy thừa của số hữu tỉ và tỉ lệ thức, bài học hôm nay chúng ta cùng đi giải một số bài tập về dạng toán này. * Nội dung: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (9 phút) Bài 38 - 39. SGK.tr22 - Bài 38/22 SGK: GV: Gợi ý: Để làm bài tập này, ta biến đổi cho 2 số có cùng số mũ là 9. - Trong 2 số: 227 và 318, số nào lớn hơn? GV: Ghi bảng... - Bài 39/23 SGK: GV: Gọi 1 hs lên bảng. - 1 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm ra nháp. 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 HS: TL miệng: Vì 8 <9 nên 89 < 99 hay 227 < 318 - Học sinh thực hiện a. x10 = x3 . x7 b. x10 = (x2)5 c. x10 = x12 : x2 Bài 38 . SGK.tr22 Ta có : 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Vì 8 <9 nên 89 < 99 hay 227 < 318 Bài 39 . SGK.tr22 a. x10 = x3 . x7 b. x10 = (x2)5 c. x10 = x12 : x2 Hoạt động 2: (8 phút) Bài 40 - 41. SGK.tr23 - Bài 40/23 SGK: a va c ( Cho Học sinh thực hiện theo nhóm) - Bài 41/23 SGK: Tính: a. - Để giải bài tập này em vận dụng kiến thức nào ? - Cho các em làm bài vào vở trong 5’ GV: Thu 3 bài để chấm (Học sinh thực hiện theo nhóm) - Đại diện nhóm lên trình bày lời giải: - Tính trong ngoặc trước HS làm bài... a. Kết quả: Bài 40 . SGK.tr23 Tính: a. Bài 41 . SGK.tr23 a/ = Hoạt động 3: (7phút) Bài 42. SGK.tr23 Tìm số tự nhiên n biết: a. b. - Để giải bài tập này ta vận dụng kiến thức nào ? GV: Cho HĐ nhóm bàn 3’ - Thu 3 bài chấm HS: Sử dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - HĐ nhóm bàn 3’: - Đại diện nhóm lên trình bày lời giải: Bài 42. SGK.tr23 a/ b/ (-3)n = (-27).81 = (-3)3.(-3)4 = (-3)7 => n = 7 c. Củng cố: (2phút) - Cho học sinh lên bảng viết lại các công thức tính nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một tích, một thương, một luỹ thừa d. Hướng dẫn HS học ở nhà: (3phút) - Nắm vững định nghĩa và các quy tắc lũy thừa của số hữu tỉ ở cả hai tiết học. - Xem lại các bài tập đã giải. Vận dụng làm các BT: 47, 48, 52, 57, 59/ 11-12 SBT - Đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị bài mới. Bài 46 (sbt) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho : a) 2.16 2n >4 b) 9.27 3n 243 Gợi ý: 243 = 3? ; 9.27 = 3? - GV: Cho HS về nhà làm - Gợi ý bài 43 SBT: Biến đổi: S = 22 + 42 + 62 + ..+ 202 = (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 + ..+ (2.10)2 = 12.22 + 22.22 + 22.32 + ..+ 22.102 = 22. (12 + 22 + 32 + ..+ 102) = .. * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: