Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 32

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

- Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b’;c2=a.c’;h2= b’.c’dưới sự dẫn dắt của giáo viên .

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : + Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1,2

- HS : + Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập .

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định :

2/ KTBC : Không .

 

doc 74 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giác của hai góc phụ nhau .
Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra ( hoặc tính ) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc .
Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều rộng của vật thể .
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV :	+ Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận .Máy tính bỏ túi .
- HS : 	+ Ôn tâp chương I , làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương , bảøng phụ nhóm .
+ Máy tính bỏ túi .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả HS
Nội dung
1/ Hoạt động 1 : Lý thuyết 
- Đưa ND BT 1 lên bảng cho HS lên bảng viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông trên hình vẽ
- GV cho HS phát biểu thành lời các hệ thức ?
- Cho HS nhận xét ?
- GV đưa ND BT 2 lên bảng cho HS lên bảng viết định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn qua hình vẽ . 
- GV cho HS dưới lớp nhận xét ? 
-(?) Từ định nghĩa hãy cho biết các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn như thế nào với 1 ?
- Thế nào là 2 góc phụ nhau trong 1 tam giác vuông ? 
- (?) Vậy tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ntn ? 
- Cho HS nhận xét ?
- GV đưa ND BT 3 lên bảng cho HS lên bảng
- Cho HS lên bảng viết các hệ thức ?
- GV cho HS phát biểu thành lời các hệ thức ?
- Muốn giảt tam giác vuông ta làm như thế nào ?
- Cho HS nhận xét ? 
2/ Hoạt động 2 : Bài tập trắc nghiệm .
- Đưa ND BT 1 lên bảng yêu cầu 1 HS lên bảng điền vào chổ trống 
- Cho HS nhận xét ?
- Đưa ND BT 2 lên bảng yêu cầu HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ?
- Cho HS nhận xét ?
- Đưa ND BT 3 lên bảng yêu cầu HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ?
- Cho HS nhận xét ?
- Đưa ND BT 4 lên bảng yêu cầu HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ?
- Cho HS nhận xét ?
- HS lên bảng viết các hệ thức và phát biểu bằng lời hệ thức 
- HS nhận xét và ghi vào vở 
- HS lên bảng viết định nghĩa
- Nhận xét 
- Tl : sin<1, cos < 1
- TL : 2 góc phụ nhau trong 1 tam giác vuông có tổng số đo bằng 900
- TL định lí .
HS nhận xét .
- HS lên bảng viết các hệ thức 
- HS phát biểu thành lời các hệ thức .
- TL : .
- HS nhận xét ? 
- HS lên bảng điền vào chổ trống .
- Nhận xét .
- HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
- TL Chọn câu
- TL Chọn câu
TL Chọn câu
TL Chọn câu
TL Chọn câu
- Nhận xét .
- HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
- TL Chọn câu 
- TL Chọn câu 
- TL Chọn câu 
TL Chọn câu
- Nhận xét .
- HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
- TL Chọn câu C
- TL Chọn câu B
- TL Chọn câu A
- Nhận xét .
I/ Lý thuyết : 
Bài tập 1 : Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông trên hình vẽ sau : C
1/ b2 = a . b’ 
 và c2 = a . c’
2/ h2 = b’ . c’ 
3/ b . c = a . h
4/ A B B
Bài tập 2 : 
 a/ Hãy viết định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn qua hình vẽ sau : 
 B
 cạnh huyền 
 cạnh đối
 A Cạnh kề C
 * Định nghĩa :
sin= cos = 
tg= cotg = 
b/ Hãy viết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau qua hình vẽ sau 
 * Định lí : B
sin = cos 
 cos = sin 
 tg = cotg
 cotg = tg A C 
 Bài tập 3 : Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trên hình vẽ sau : 
b = a . sin B = a . cos C C
c = a . sin C = a . cos B 
b = c . tg B = c . cotg C
c = b . tg C = b . cotg B 
 A B
II/ Trắc nghiệm : 
Bài bập 1 : Cho góc nhọn . Hãy điền số 0 hoặc 1 vào chổ trống () cho đúng :
 a/ sin2 + cos2= .
b/ tg.cotg= 
c/ .< sin < ..
d/ .< cos <..
Bài bập 2 : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
a/ Cho tam giác ABC có = 900 , = 600
c = 5 . Khi đó ta có độ dài b là :
 A. b = B. b = 5 
 C. b = 2,5 D. b = 10
b/ Cho tam giác ABC có = 900 ,= 300 , 
a = 6. Khi đó ta có độ dài b là :
A. b = 2 B. b= 3 
C. b = 9 D. b = 4,5
c/ Cho tam giác ABC có = 900 ,= 600 , 
b = 10. Khi đó ta có độ dài a là :
A. a = 15 B. a = 10 
C. a = D. a = 20
d/ Cho tam giác ABC có = 900 ,= 600 , 
b = 12. Khi đó ta có độ dài b’ là :
A. b’ = 8 B. b’ = 6 
C. b’ = 6 D. b’ = 3
Bài bập 3 : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
a/ Cho ∆ABC ( = 900 ) , AHBC ( H BC ) , BH = 4 , HC = 12 . Kết quả nào sau đây là đúng ?
 A . = 300 B. = 600 
 C. = 700 D. = 450 
b/ Cho ∆ABC ( = 900 ) , AHBC ( H BC ) , AH = 6 , BH = 3 . Kết quả nào sau đây là đúng ?
A . sin B = B. sin B = 
 C. sin B = D. sin B = 
c/ Cho ∆ABC ( = 900 ) , AHBC ( H BC ) , AH = 6 , BH = 3 . Kết quả nào sau đây là đúng ?
A . sin C = B. sin C = 
 C. sin C = D. sin C = 
d/ Cho ∆HAB ( = 900 ) , = 600 , BH = 10 . Kết quả nào sau đây là đúng ?
A . AH= 20 B. AH = 10
 C. AH = 15 D. AH = 20
Bài bập 4 : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
a/ Trong hình sau khoảng cách AB là 
AB = 20 m
AB = 10 m
AB = 15(-1) m
AB = 20 m
 Hãy chọn kết quả đúng ?
b/ Chiều cao của cây trong hình sau ( chính xác đến 0,1 m ) là : 
30 m
30,5 m
 31 m
32 m 
 Hãy chọn kết quả đúng ?
c/ Chiều rộng của khúc sông trong hình vẽ sau là : 
A . 250m B
B. 252 m 
C. 150 m
D. 320 m 
 A 144,3m C 
Hãy chọn kết quả đúng ?
4/ Củng cố : 
5/ Dặn dò : 
Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
BTVN : Làm BT 33 -> 42 
Tiết sau ôn tập chương I ( tiết 2 ) tiếp theo . 
Tiết 15	.
 ÔN TẬP CHUƠNG I ( tiết 2) 
I/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc biết tỷ số lượng giác của nó, giải tam giác vuông vận dụng tính chiều cao chiều rộng của các vật thể trong thực tế v.v
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV :	+ Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận . Máy tính bỏ túi .
- HS : 	+bảøng phụ nhóm .Máy tính bỏ túi .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả HS
Nội dung
3/ hoạt động 3 - GV Đưa ND BT 35 lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải ? 
- Cho HS nhận xét ? 
- GV Đưa ND BT 36 lên bảng yêu cầu 2 HS lên bảng giải ? 
- Cho HS nhận xét ? 
- GV Đưa ND BT 36 lên bảng yêu cầu 2 HS lên bảng giải ? 
- GV vẽ sẳn hình cho HS lên bảng ghi GT + KL ?
- Yêu cầu HS chứng minh câu a ( Gợi ý HS áp dụng định lí pytago để tính BC ,áp dụng hệ thức (1) để tính BH -> cách tìm -> -> AH )
- GV chứng minh cho HS câu b 
- Cho HS nhận xét ?
-
- GV Đưa ND BT 38 lên bảng yêu cầu 1 HS lên bảng giải ? 
- Cho HS nhận xét ?
- GV Đưa ND BT 43 lên bảng yêu cầu HS hoạt động nhóm giải trong 5’ ? 
- sau 5’ GV Thu bảng nhóm của các tổ treo lên bảng cho HS nhận xét ? 
- Cho HS nhận xét ?
- HS lên bảng giải 
- Nhận xét ?
- 2 HS lên bảng giải 
- HS1 : giải TH 1 
- HS2 : giải TH 2 
Nhận xét ?
HS lên bảng ghi GT + KL
- Nhận xét ?
HS lên bảng giải 
- Nhận xét ?
- HS hoạt động nhóm kết quả như sau 
- Nhận xét .
HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có )
Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có)
Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có
III/ Tự luận :
BT 35 
Tỉ số của hai cạnh góc vuông bằng 19 : 28 nên ta có tg = 0,6786 => 340 10’
Vậy góc nhọn còn lại của tam giác vuông là
 900 - 900 – 340 10’ 550 50’
BT 36 
+ Trường hợp 1 ( hình 46) : 
 Gọi x (cm ) là độ dài cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 , ta có :x== 29 (cm)
+ Trường hợp 2 ( hình 47) : 
 Gọi y (cm ) là độ dài cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 , ta có :
y = = 21 29,7 (cm)
BT 37 
nằm trên đường nào ?
A
B
C
H
7,5
6
4,5
 Chứng minh 
a/ Ap dụng định lí pytago ta có :
 AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 cm (1)
Và BC 2 = ( 7,5 )2 = 56,25 cm (2)
Từ (1) và ( 2) => ABC vuông tại 
Aùp dụng hệ thức (1) : AB2 = BH . BC 
BH = cm 
Cos B = 
 370 => 530
Mặt khác
 sin = 
AH = 6 . sin 370 => AH3,6 cm
b/ Để thì M phải cách BC một khoảng bằng AH . Do đó M phải nằm trên 2 đường thẳng song song với BC cùng cách BC 1 khoảng bằng 3,6 cm .
BT 38 
Ta có:IB=IKtg650=380 . tg 650 
IB 814,9 ( m) (1)
vàIA=IKtg500=380.tg500452,9(m) (2)
Mà AB = IB – IA (3)
Từ (1),(2),(3) AB = 814,9 - 452,9
AB = 362 ( m) 
Vậy khoảng cách 2 chiếc thuyền A và B là 362 m
BT 43 
Gọi C là chu vi của trái đất 
 l là độ dài cung AS 
 thì C = 
Ta thấy SO // BC => 
Trong đó ABC ( = 900 ) 
nên tg = 
=> = 800 . km 
 Vậy chu vi của trái đất 41000 km 
4/ Củng cố: GV chốt lại kiến thức đã ôn ở 2 tiết .
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Oân tập các câu hỏi từ 1 -> 4 và các hệ thức 
BTVN : Oân tập tất cả các BT đã ôn ở các tiết học chính khoá và học phụ đạo , làm các BT còn lại SGK .
Tiết sau kiểm tra 45 phút .
Tiết 16	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I . MỤC TIÊU :
- Củng cố , khắc sâu kiến thức cơ bản về các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.v.v cho HS .
- Kiểm tra , đánh giá quá trình nhận thừc của HS , tìm chỗ trống kịp thời có kế hoạch bổ sung 
- Rèn luyện tính can thận , chính xác , làm việc có khoa học cho HS .
II . MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1
 0,5
2 
 4
3
 4,5
Tỷ số lượng giác của góc nhọn.
2
 1
2
 1
4
 2
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
1
 0,5 
2
 3
3
 3,5 
Tổng
4
 2
4
 4
2
 4
10
 10
III . ĐỀ BÀI :
1 . Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
Trong tam giác vuông , tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền với đướng cao .
sin 300 = cos 300
6. Trong tam giaùc , moãi caïnh baèng caïnh coøn laïi nhaân vôùi tg cuûa goùc ñoái .
2 . Giaûi tam giaùc ABC vuoâng taïi A bieát :
3. Cho tam giác ABC có AB = 8 ; CB=10 ; AC = 6 . Đường cao AH .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A .
b) Tính AH ; HB ; HC .
IV. ĐÁP ÁN
Câu 1: (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ;S
Đ
S
S
Đ
Đ
S
Câu 2: (3 điểm)
	a, a = 2x; ; (1,5 điểm)
	b, ; (1,5 điểm)
Câu 3: (4 điểm)
	a, CM tam giác ABC vuông ở A (1 điểm)
	b, AH = 4,8 (1 điểm)
	 HB = 6,4 (1 điểm)
	 HC = 3,6 (1 điểm)
Tiết 17	 
CHƯƠGN II . ĐƯỜNG TRÒN
§ 1 . SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được định nghĩa đường tròn , cách xác định đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn ,vị trí tương đối giửa đường thẳng và đường tròn .
HS vận dụng k.thức trên vào việc vẽ đường tròn khi biết 3 điểm nằm trên đường tròn đó 
Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ đường tròn .
II/ CHUẨN BỊ : Thước , compa
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
(?) Cho điểm O , hãy xác dịnh các điểm nằm trên mặt phẳng và cách O một khoảng bằng 3 cm?
(?) Em có nhận xét già về tập hợp các điểm này ?
- Giới thiệu : Tập hợp các điểm này tạo thành một hình đó là đường tròn . Vậy đường tròn là gì ? 
- Nêu định nghĩa .
- Lấy 1 điểm M bất kỳ S, So sánh OM với R và tìm mối liên hệ giữa hệ thức đó với vị trí của M với (O).
- Chốt lại , nêu vị trí tương đối giữa đường thẳng với đường tròn .
(?) Muốn xác định được đường tròn ta cần biết gì ?
(?) Qua mấy điểm ta xác định được đường tròn ?
(?) Qua đây ta rút ra KL gì ?
(?) Hình có tâm đối xứng là hinh như thế nào ?
-Y/cầu HS làm ?4
(?) Đường trón có tâm đối xứng không ?
(?) Hình có trục đối xứng là hinh như thế nào ?
-Y/cầu HS làm?5
(?) Đường trón có trục đối xứng không ?
- Thực hiện .
- Nêu kq’
- TL : ..
- TL :.
- Nhắc lại định nghĩa 
- Thực hiện , nêu kết quả
- Làm ?1
Xét ∆OKH có : K
OK<R O
OH>R
OK<OH 
 H 
-TL : Tâm và bán kính (đường kính )
Làm ?2 
b) OA= OB 
O nằm 
trên đường 
trung trực củaAB
 Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm AB
Làm ?3
Giả sử (O;R) qua 3 điểm A,B,C thì OA=OB=OC
OA=OBOnằm trên đường trung trực của AB
OA=OCOnằm trên đường trung trực của AC
OC=OBOnằm trên đường trung trực của CB
Olà giao điểm 3 đường trung trực của ∆AB
Trả lới
Trả lới
Làm ?4
Vì A’ đ.xừng với A qua O
OA =OA’
Mà OA = R OA’= R
- Suy nghĩ trả lời : có 1 tâm đối xứng là tâm của đ.tròn .
 Làm ?5
Vì C’ đ.xừng với C quaAB
AB là đường trung trực của CC’
Mà OC = OC’ OC’= R
C
- Suy nghĩ trả lời : có vô số trục đối xứng là đường kínhcủa đường tròn 
1 . Nhắc lại về đường tròn .
O
R
Đường tròn tâm O
 bán kính R (R > 0) 
là hình gốm các 
điểmcách điểm O
 một khoảng không đổi R
Kí hiệu : ( R ; O ) hoăïc ( O )
- Vị trí tương đối giửa đường thẳng và đường tròn :
Vị trí
Hệ thức
M nằm trong đtròn
OM < R
M nằm trên đtròn
OM = R
M nằm ngoài đtròn
OM > R
2. Cách xác định đường tròn .
* Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn .
- Chú y (SGK)
3. Tâm đối xứng :
O
Đường tròn là hình 
A,
A
có tâm đối xứng ,
tâm đối xứng của 
đường tròn là tâm
của đường tròn đó .
4. Trục đối xứng .
A
B
C,
O
Đường tròn là hình 
có trục đối xứng ,
trục đối xứng của 
đường tròn là đường kính của đường tròn đó
4/ Củng cố : 
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí 
- Làm bài tập SGK + SBT 
- Tiết sau : luyện tập 
Tiết 18	
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Tiếp tục củng cố khắc sâu các kiến thức § 1.
Vận dụng được các kíến thức trên trong việc chứng minh một số bài tập .
Rèn luyện kỹ năng suy luận , vẽ hình cho HS .
II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
Y/c HS đọc đề và trình bày bài giải .
HD .
- Đánh giá kết quả . 
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Nhận xét , đánh giá kết quả
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Nhận xét , đánh giá kết quả
- Y/c HS đọc đề ,.
- HD 
- Đánh giá kết qua û
- Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải .
- HD :
- Đánh giá kết quả
- Đọc y/c bài toán , giải 
HS≠ : Nhận xét .
- Hs t.bày bài giải:
- Hs trình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Hs trình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét , sửa sai ( nếu có )
Hs t.bày bài giải:
-HS ≠ : Nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Hs t.bày bài giải: 
HS ≠ : Nhận xét sửa sai ( nếu có)
1/99 
GT
D
B
C
A
12
5
O
ABCD là hcn
AB = 12 cm 
BC = 5 cm
KL
A,B,C,D cùng nằm 
trên một đường tròn 
Tính bán kính đường tròn đó
CM : Gsử AC cắt BD tại O 
Theo tính chất hình chữ nhật ta có 
OA = OB = OC = OD
∆ABC có 
2/100 (1)→(5) (2)→(6) (3)→(4) 
A
B
O
C
3/100 
a) 
GT
∆ABC có nội tiếp trong (O;R) 
KL
O là trong điểm của AB 
CM : Gọi I là trung điểm của BC
IA=IB=IC 
(I) là tâm đường ngoại tiếp ∆ABC
Mà O là tâm đường ngoại tiếp ∆ABC
 O là trung điểm của AB
A
B
O
C
b)
GT
∆ABC nội tiếp trong (O;R) 
KL
∆ABC vuông tại A
CM ∆ABC nội tiếp trong (O;R)
OA=OB=OC =BC
∆ABC vuông tại A
BT 6 
 a/ H58/SGK có tâm đối xứng và có trục đối xứng 
 b/ H59 / SGK có trục đối xứng .
BT 7 
Nối ( 1 ) với ( 4 ) 
Nối ( 2 ) với ( 6 ) 
Nối ( 3 ) với ( 5 ) 
 4/ Củng cố : 
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các , đn ,định lí 
Xem lại các bài tập đã giải
Tiết 19	
§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn , nắm được hai định lí về đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm .
Biết vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy .
Rèn luyện kỹ năng vẽ đường tròn , tính suy luận có logíc khi CM mệnh đề thuận , đảo cho HS 
II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : .
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- Cho 2 HS đọc đề bài toán .
- GV vẽ hình trên bảng 
- (Nói ) : Hãy so sánh AB và CD + Bằng trực giác ?
 + Bằng thước ?
-Y/c HS chứng minh 
- Hãy thay đổi AB và CD 
HD Chia 2 trường hợp 
TH 1 : AB là đường kính
TH2 : AB < 2R
(?) Qua bài toán này ta rút ra KL gì ?
- Nêu định lý 
- Nêu định lý 
(?) Cho gì / y/cầu gì ?
- HD chứng minh ( Như SGK )
- Kết luận , nêu định lý 
- Gợi ý : M là trung điểm
 của AB thì ∆OMA là ∆ là gì ? 
.
- HS ñoïc baøi toaùn .
- HS : TL AB > CD .
- Qua saùt , TL
- Ño TL :
- Thöïc hieän CM 
- Traû lôøi .
- Nhaèc laïi , veõ hình , ghi GT &KL .
- Quan saùt , cuøng GV chöùng minh ñònh lyù .
Laøm ?1
- Hai ñ.kính caèt nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng nhöng coù theå khoâng caét nhau .
Laøm ?2 
Vì AM = MB OM┴AB
∆OMA coù 
Maø AB = 2AM = 2.12=24
1/ So sánh độ dài đường kính và dây cung .
a/ Bài toán : 
A
O
B
+ Trường hợp I .
AB là đường kính
AB = 2R
+ Trường hợp II
O
B
A
AB không phài là đường kính:
Xét ∆ABO có 
OA+OB >AB
Hay AB < R+R
 AB < 2R
* Định lý 1(SGK)
A
O
D
I
C
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung .
* Định lý 2(SGK)
GT
(O;R) 
dây cung AB 
CD┴ AB tại I
KL
B
CI=ID
Cm
+ Trường hợp I : CD là dkính 
 OC = OD hay CI = ID
+ Trường hợp II . CD< 2R
Xét ∆CDO có OC = OD 
∆CDO cân tại O
Mà OI┴CD tại I
 CI=ID
* Ñònh lyù 3 (SGK)
4/ Củng cố : Nhằc lại nội dung bài 
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí 
- Làm bài tập SGK .
Tiết 20	.
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Tiếp tục củng cố khắc sâu các kiến thức §2.
Vận dụng được các kíến thức trên trong việc chứng minh một số bài tập .
Rèn luyện kỹ năng suy luận , vẽ hình , tính chính xác , cận thận cho HS .
II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
(?) Nêu định nghĩa giữa đường kính và dây cung .
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
Y/c HS đọc đề và trình bày bài giải .
(?) Cho gì ? 
(?)Y/cầu gì? 
HD CM : 
(?) Ta cần CM điều gì ?
- Đánh giá kết quả 
Y/c HS đọc đề và trình bày bài giải .
(?) Cho gì ? 
(?)Y/cầu gì? 
HD CM : 
(?) Ta cần CM điều gì ?
(?)AHKB là hình gì ?
(?)OM┴ CD tại M thi M là gì của KH & CD ?
- Đánh giá kết quả 
- Đọc y/c bài toán , giải 
- Xác định , ghi GT&KL
- HS trình bày bài giải .
HS≠ : Nhận xét .
- Đọc y/c bài toán , giải 
- Xác định , ghi GT&KL
- HS trình bày bài giải .
HS≠ : Nhận xét .
A
E
B
D
C
10/103
GT
∆ABC 
CE┴ AB tại E
BD┴ AC tại D
KL
B,E,D,C cùng nằm trên 1 đường tròn 
DE < BC
CM : a) Gọi O là trung điểm của BC
Xét ∆EBC có 
Xét ∆DBC có 
A
O
B
K
D
M
C
H
11/104
GT
; 
Dây cung CD<AB
AH┴ CD tại H
BK┴ CD tại K
KL
CH = DK
CM: Kẻ OM┴ CD tại M
Xét tứ giác AHKB có 
AHBK là hình thang
M là trung điểm của AB
Hay MH = MK
Mà ( Qhệ đ.kính & d.cung)
 4/ Củng cố : 
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các , đn ,định lí 
- Xem lại các bài tập đã giải .
Tiết 21	
§3.LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH
 TỪ TÂM ĐẾN DÂY.
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong đường tròn .
Biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài 2 dây , so sánh khoảng cách từ t6m đến dây.
Rèn luyện kỹ năng vẽ đường tròn , tính suy luận có logíc khi CM cho HS 
II/ CHUẨN BỊ :Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : .
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
-Y/cầu HS đọc bài toán .
(?) Cho gì / y/cầu gì ?
HD . Áp dụng địng lí Pitago để CM 
(?) Từ đây t rút ra kết luận gì ?
- Nêu chú y 
- HD cách thực hiện :..
(?) Từ đây t rút ra kết luận gì ?
- HD cách thực hiện :..
(?) Từ đây t rút ra kết luận gì ?
- HS đọc bài toán .
- Tóm tắt 
- Quan sát giáo viên thực hiện & cùng thực hiện theo .
- Suy nghỉ
Làm ?1 Áp dụng kết quả bài toán 1 
- Suy nghĩ
Làm ?2
Làm ?3 
a)OF=OEAC=BC
b) OD>OEAC>AB
B
H
O
D
K
C
R
1/ Bài toán 
∆OHB có
A
∆OKB có
* Chuù yù 
2. Lieân heä giuõa day vaø khoaûng caùch töø taâm ñeán daây
* Ñònh lyù 1(SGK)
* Ñònh lyù 2 (SGK)
4/ Củng cố : Nhằc lại nội dung bài 
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí 
- Làm bài tập SGK .
Tiết 22	
§4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được ba vị trí tương đối của đthẳng và đường tròn , các KN tiếp tuyến , tiếp điểm . Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến . nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đtròn ứng với từng vị trítương đối của đường thẳng và đường tròn .
Biết vận dụng các k.thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đ.thẳng và đường tròn 
Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đthẳng và đtròn trong thực tế .
II/ CHUẨN BỊ :
+ Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
GV : (?) Hãy nêu vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn .
HS : (TL) Cho đtròn và 1 điểm M 
 Nếu OM’ = R -> M’ nằm trên đtròn (O) .
 O M
 Nếu OM” > R -> M” nằm ngoài đtròn (O) .
 Nếu OM M nằm trong đtròn (O) . 
M,,
M,
GV : Cho HS vẽ hình biểu diễn điểm M ở 3 vị trí đã nêu trên .
3/ Bài mới : .
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- (?) Tại sao 1 đthẳng và 1 đtròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung ?
- Chốt lại : Nếu 1 đthẳng và 1 đtròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng ( Vô lý ).
- Giới thiệu mục a .
- GV giới thiệu vị trí đường thẳng và đường tròn cắt nhau trong 2 TH sau 
- GV hướng dẫn HS chứng minh .
- GV chốt lại ghi bảng chứng của HS .
- GV sử dụng thước thẳng di chuyển đthẳng d1 đến vị trí d2 và hỏi nếu k/c OH tăng lên thì k/c giữa 2 điểm A và B giảm đi . Khi 2 điểm A và B trùng nhau thì đthẳng a và đtròn (O) ntn với nhau ?
- GV chốt lại chuyển sang mục b . 
- GV giới thiệu vị trí Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau trong 2 TH sau 
- GV hướng dẫn HS CM .
- Chốt lại và nêu định lí 
- GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu đthẳng và đtròn không giao nhau .
- Gọi 1 HS so sánh khoảng cách từ tâm của đt-> đthẳng a và bán kính của đtròn ntn ? 
- Chốt lại nhận xét và ghi bảng . 
- GV chuyển ý sang mục 2 
-(?) Qua 3 vị trí t.đối của đthẳng đối với đtròn ta có thể rút ra được K.luận gì ?
- GV chốt lại ghi bảng và hỏi 
 + Nếu a (O) thì d ntn R ?
+ Neáu a t.xuùc vôùi (O) thì d ntn R ?
+ Neáu ñt a khoâng giao vôùi (O) thì d ntn R ?
- Ngöôïc laïi , 
+ Neáu d ?
+ Neáu d = R => ?
+ Neáu d > R => ?
- GV choát laïi cho HS ghi baûng toùm taét SGK / 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duong_cao_trong_tam_giac_vuong.doc