Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tuần 2

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai.

 2. Kỹ năng: Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: bảng phụ có ghi các bài tập, thước thẳng, phấn màu.

 2. Học sinh: ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 tiết 4
 Ngày dạy: 26/08/2014
Ngày soạn: 20/08/2014
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai.
 2. Kỹ năng: Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: bảng phụ có ghi các bài tập, thước thẳng, phấn màu.
 2. Học sinh: ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.
III. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
- HS1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. 
 a: tương đương với điều gì?
- HS 2: Giải phương trình: 
 3. Bài mới: (30’)
Chuẩn KT-KN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hiểu được đẳng thức 
chỉ đúng khi a và b không âm.
-Hiểu được các quy tắc.
-Biết vận dụng quy tắc vào tính toán, rút gọn biểu thức.
Hoạt động 1: (10’)
- GV cho HS giải 
+ HS: làm vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài.
- GV: Em có nhận xét gì về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
+ HS trả lời.
- GV giới thiệu định lí.
+ HS: ghi vở, chú ý điều kiện của a, b.
- GV: theo định lí là gì của ab?
+ HS: là CBHSH của a.b
- GV: Muốn chứng minh là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh điều gì?
+ HS: 
- GV: Định lí trên được mở rộng cho nhiều số không âm.
Hoạt động 2: (20’)
-GV: Hãy phát biểu định lí trên thành quy tắc khai phương một tích.
+ HS phát biểu thành lời.
- GV: cho HS làm ví dụ 1.
+ HS: Áp dụng quy tắc giải ví dụ 1.
-GV: yêu cầu HS giải. 
+ HS: làm vào vở.
 2 HS lên bảng làm.
 Cả lớp nhận xét. 
- GV: hoàn chỉnh lại. 
- GV: Theo định lí ta gọi là nhân các căn bậc hai. Hãy phát biểu quy tắc.
+ HS phát biểu quy tắc .
- GV: Hướng dẫn HS giải ví dụ 2.
+ HS: Làm ví dụ 2 vào vở.
- GV: Yêu cầu HS giải .
+ HS: 2 em lên bảng giải.
 HS dưới lớp nhận xét.
- GV: Hoàn chỉnh lại bài làm.
- GV: Giới thiệu chú ý như SGK.
+ HS: Đọc chú ý, ghi đúng công thức.
- GV: Cho HS giải ví dụ 3.
+ HS: Thực hiện ví dụ 3 theo hướng dẫn.
- GV: Cho HS giải theo nhóm.
+ HS: hoạt động nhóm làm bài.
- GV: Gọi đại diện của các nhóm lên bảng trình bày.
+ HS: Đại diện các nhóm lên bảng ghi lại bài làm của nhóm
- GV: Nhận xét bài giải của HS.
1. Định lí : 
 ;
Vậy = .
* Định lí:
* Chứng minh:
 Vì nên xác định và không âm.
 Ta có . Vậy là căn bậc hai số học của , tức là .
Chú ý: Định lí trên được mở rộng cho nhiều số không âm
2. Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích: 
 SGK tr13
*Ví dụ 1: 
a) 
b) 
 a)
 b)
b)Quy tắc nhân các căn bậc hai:
 SGK tr13
*Ví dụ 2: 
a).
b) 
 a)
 b)
Chú ý: Tổng quát, với A và B là các biểu thức không âm . 
 Đặc biệt với A là biểu thức không âm ta có .
*Ví dụ 3: Rút gọn:
a) Với a 0 ta có:
b) 
a) 
b) 
(vì a, b không âm).
 4. Củng cố: (5’)
 - Nêu lại các quy tắc trong bài, nhấn mạnh định lí:và .
 - Làm bài 17, 18, 19, 20 (a, b) SGK tr 14, 15.
 5. Dặn dò: (2’)
 - Học thuộc định lí và cách chứng minh định lí; học thuộc các quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Làm bài tập 17c, d; 18c, d; 19c, d; 20c, d; 21 SGK tr 14, 15.
- Tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tuần 2 tiết 5
 Ngày dạy: 26/08/2014
Ngày soạn: 20/08/2014
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, biết được đẳng thức không đúng với mọi trường hợp .
 2. Kĩ năng: Rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh 2 biểu thức.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: bảng phụ có ghi các bài tập, thước thẳng.
 2. Học sinh: giải các bài tập trước ở nhà.
III. Phương pháp: Thực hành luyện tập, vấn đáp, thảo luận.
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS 1: Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích
	Thực hiện: a) ; b) với a 3.
HS 2: Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai.
	Thực hiện: a) ; b) với a 0.
 3. Bài mới: (33’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS làm bài 21 tại chỗ.
+ HS: Chọn kết quả và giải thích.
- GV: Cho HS giải bài 22 trên phiếu bài tập. + HS: Làm bài trên phiếu học tập.
- GV: Thu phiếu và chọn chấm một số phiếu, ghi kết quả lên bảng.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm làm bài 24 trên bảng nhóm.
+ HS: Các nhóm HS thảo luận làm bài trên bảng của nhóm mình. 
- GV: Cho các nhóm dán bảng nhóm lên bảng chính sau khi làm xong.
+ HS: Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác.
- GV: Hoàn chỉnh lại.
- GV cho HS giải bài 25(a, d).
+ HS: 2 em lên bảng làm bài.
 Lớp nhận xét.
- GV: Nhận xét và hoàn chỉnh lại bài làm của HS.
- GV: Cho HS tự làm bài 26 a.
+ HS: làm bài 26 a vào vở.
 1 em lên bảng giải.
- GV: Nhận xét bài làm của HS.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài 26 câu b.
Bài 21 SGK tr 15
 Kết quả (B) 120 là đúng
Bài 22 SGK tr 15. Giải
 a)
 b)
Bài 24 SGK tr 15. Giải.
 a)
vì
 Thay vào ta được :
 Vậy giá trị của căn thức tại là 21,029.
 b) 
 Thay vào ta được:
 Vậy giá trị của căn thức tại là 22,392.
Bài 25 SGK tr 16.
a. 
d) 
 hoặc 
 Û x = – 2 hoặc x = 4
Bài 26 SGK tr 16.
a) 
 Ta có nên .
b) Với a > 0, b > 0 2 > 0
 a + b + 2 > a + b
Hay .
 4. Củng cố: (2’)
	Viết dạng tổng quát quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
 5. Dặn dò: (2’)
 - BTVN: 23 SGK tr 15; 25 (b, c), 27 SGK tr 16.
 12, 13b, 14c, 15 (b, d), 16, 17b, 21 SBT tr 5, 6.
 - Ôn hằng đẳng thức , định lí so sánh căn bậc hai số học, định nghĩa căn bậc hai số học, khi nào xác định, khi nào, khi nào .
 - Đọc và chuẩn bị bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”.
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
*******************************************
Tuần 2 tiết 6
 Ngày dạy: 27/08/2014
Ngày soạn: 20/08/2014
 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung và chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai.
2. Kỹ năng: HS biết dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức.
 3. Thái độ: Cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ để kiểm tra bài cũ và ghi các bài tập.
 2. Học sinh: Ôn lũy thừa của một thương, các bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, đàm thoại gợi mở, thảo luận.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
	Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. 
Áp dụng: Thu gọn với a 3.
 3. Bài mới: (25’)
Chuẩn KT–KN 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hiểu được đẳng thức 
chỉ đúng khi a không âm và b dương. 
- Hiểu được quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Biết vận dụng các quy tắc trên vào tính toán và rút gọn biểu thức.
Hoạt động 1: (10’)
- GV: Cho HS giải .
+ HS: làm . 
 1 em lên bảng giải.
- GV: §©y chØ lµ mét tr­êng hîp cô thÓ. Tæng qu¸t ta chøng minh ®Þnh lÝ sau.
- GV: Đưa bảng phụ ghi nội dung định lí.
+ HS : Đọc nội dung định lí.
- GV: Tương tự như tiết học trước hãy chứng minh định lí bằng định nghĩa căn bậc hai số học.
Hoạt động 2: (15’)
- GV: Giới thiệu quy tắc.
+ HS: 2 em đọc to nội dung quy tắc trước lớp.
- GV: Cho HS giải ví dụ 1.
+ HS: làm ví dụ 1 vào vở.
- GV: Từ VD 1, yêu cầu HS giải .
+ HS: làm vào vở.
 2 em đồng thời giải trên bảng.
- GV kiểm tra, nhận xét.
- GV: Theo định lí = ?
+ HS: Trả lời và phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
- GV: Cho HS giải ví dụ 2.
+ HS: làm ví dụ 2 theo hướng dẫn.
- GV: Từ VD 2, yêu cầu HS giải .
+ HS: Cả lớp giải trên phiếu học tập.
 2 HS đồng thời lên bảng giải.
- GV: Kiểm tra 1 vài phiếu và nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- GV: Giới thiệu chú ý như SGK.
+ HS: Đọc chú ý SGK tr 18.
- GV: Cho HS giải ví dụ 3.
+ HS: Thực hiện ví dụ 3 vào vở.
- GV: Cho HS làm theo nhóm.
+ HS: Thảo luận nhóm làm bài.
 Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải, các nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và hoàn chỉnh lại.
1.Định lí:
 ;
 * Định lí: 
 * Chứng minh: Với nên xác định và không âm.
 Ta có 
 Vậy là căn bậc hai số học của , tức là .
2. Áp dụng:
 a. Quy tắc khai phương một thương: SGK tr 17
 *Ví dụ 1: SGK tr 17.
Giải
a) 
b) 
 a) ; 
 b)
 b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai:SGKtr17
 *Ví dụ 2: SGK tr 17.
Giải
 a) .
 b) 
a)
b)
Chú ý: 
Với 
 *Ví dụ 3: SGK tr 18.
Giải
 a) .
 b) (với ).
 a) 
 b) Với a 0 ta có: 
 4. Củng cố: (10’)
 - Làm bài tập 28, 29(a, b), 30 (a, b) SGK tr 18, 19.
 - Phát biểu lại nội dung định lí và 2 quy tắc.
 5. Dặn dò: (2’)
 - BTVN: 29 (c, d), 30(c, d), 31, 32 SGK tr 19.
- Học thuộc các định lí và quy tắc trong bài.
- Luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày.........tháng.......năm..........
KÝ DUYỆT
Phạm Quốc Bảo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2 tiết 4+$+6.doc