Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác không.

Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

2. Kĩ năng: Biết cách tìm căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi. Bước đầu hình thành kĩ năng so sánh, tính toán, biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và yêu thích bộ môn hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa, nhận xét; MTBT.

2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai, tính chất căn bậc hai, MTBT.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/09/2014
 Ngày dạy: 09/10/2014
Tuần 8 tiết 15
 §9. CĂN BẬC BA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác không.
Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
2. Kĩ năng: Biết cách tìm căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi. Bước đầu hình thành kĩ năng so sánh, tính toán, biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và yêu thích bộ môn hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa, nhận xét; MTBT.
2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai, tính chất căn bậc hai, MTBT.
III. Phương pháp: Vấn đáp, kích thích tư duy, thảo luận, thuyết trình, thục hành.
IV.Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Với a > 0; a = 0 thì số a có bao nhiêu căn bậc hai? Tính 33, - 43, 03, 	
3. Bài mới: (29’)
Chuẩn
KT – KN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Hiểu được định nghĩa căn bậc ba của một số thực, kí hiệu căn bậc ba của một số thực a.
-Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
- Hiểu được các tính chất của căn bậc ba.
- Dùng tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba và so sánh các căn bậc ba.
Hoạt động 1: (14’)
-GV: Đưa đề bài toán SGK tr34.
? Thể tích của hình lập phương được tính theo công thức nào.
+HS: Công thức: V = a3
-GV: Hãy giải bài toán.
+HS: 1 em lên bảng giải.
- GV giới thiệu: từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
-GV: Vậy căn bậc ba của một số a là số như thế nào?
+HS: Là số x sao cho x3 = a.
àHS đọc định nghĩa SGK tr 34.
-GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
+HS: Lấy ví dụ về căn bậc ba.
-GV: Mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba?
+HS: Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba.
-GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba
+ HS theo dõi.
-GV: Hãy so sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba?
+HS: đứng tại chỗ nêu.
-GV: Cho HS làm 
+HS: làm 
-GV: Qua các ví dụ và , em có nhận xét gì về căn bậc ba của một số thực bất kì?
+HS: dựa vào thông tin SGK và ví dụ trả lời.
-GV: Chuẩn lại kiến thức.
 Hoạt động 2: (15’)
-GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập sau lên cho HS làm.
Điền vào chỗ (...)
1) Với a, b 0
2) Với a 0; b > 0 
+HS: Một em lên bảng điền.
-GV: Nhận xét bài làm của HS.
 Đó là một số tính chất của căn bậc hai. Tương tự căn bậc ba cũng có các tính chất của căn bậc ba.
-GV: Hãy so sánh 2 và .
+HS: đứng tại chỗ so sánh.
 Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-GV: Cho HS thực hiện VD3. 
+HS: Một em lên bảng rút gọn .
-GV: Còn cách nào khác không?
+HS: đề xuất phương án.
- Yêu cầu làm 
+HS: C1: khai phương, sau đó chia.
 C2: áp dụng tính chất (c)
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm.
+ HS: 2 em lên bảng làm bài.
1. Khái niệm căn bậc ba:
*Bài toán:
 Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương.
 Theo đề bài ta có: x3 = 64
 Ta thấy: x = 4 vì 43 = 64.
 Vậy độ dài của cạnh thùng là 4(dm).
 Từ 43 = 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
*Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho: x3 = a.
*Ví dụ 1:
Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23=8.
Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03=0.
Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5)3= -125
*Kết quả: Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
* Ký hiệu:
Căn bậc ba của số a kí hiệu: . Số 3 là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
*Chú ý: ()3 = = a
*Nhận xét:
- Căn bậc ba của một số dương là số dương
- Căn bậc ba của một số âm là số âm.
- Căn bậc ba của số 0 là chính số 0.
2. Tính chất
a) 
b) 
c) 
* Ví dụ 2: So sánh 2 và 
Giải
Ta có : 
Vậy 
* Ví dụ 3: Rút gọn: 
Giải
Hoặc 
Tính theo hai cách.
Giải
Cách 1: 
Cách 2: 
 4. Củng cố: (9’)
- Làm bài 68a, 69a SGK tr 36.
- Hướng dẫn cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi fx – 500MS hay fx – 570MS.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I, ôn kĩ các công thức biến đổi căn bậc hai
	- BTVN: 70, 71, 72 SGK tr 40.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
***************************************
Ngày soạn: 30/09/2014
 Ngày dạy: 10/10/2014
Tuần 8 tiết 16
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
 2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi về biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, máy tính bỏ túi. 
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, bài soạn. 
III. Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, giảng giải.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra việc chuẩn bị tiết ôn tập của HS (trả lời các câu hỏi ôn tập chươngh) 
3. Bài mới: (38’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (10’)
-GV đưa bảng phụ ghi đề bài trắc nghiệm lên.
+HS tham gia giải bài trắc nghiệm trên bảng phụ.
 Lớp nhận xét.
-GV hoàn chỉnh lại.
Hoạt động 2: Bài tập (28’)
-GV: Cho HS làm bài 70 SGK các câu c, d
? Thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách nào.
+ HS lên bảng trình bày.
 HS dưới lớp nhận xét .
-GV: Chuẩn lại đáp án.
-GV: Ghi đề bài 71 Sgk các câu a, c.
? Ở bài tập này, ta nên thực hiện phép tính rút gọn theo thứ tự nào.
+HS: Hai em lên bảng trình bày.
-GV : Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV: Gọi HS đọc đề bài 72 SGK tr 40 và xác định yêu cầu đề.
+HS: Đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-GV: Cho HS làm các câu a; d theo nhóm.
 Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
+HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
-GV: Hướng dẫn câu d tách hạng tử.
 –x –+ 12 = –x + 3– 4+12.
-GV : Yêu cầu HS nhận xét sửa sai.
-GV: Nêu yêu cầu bài 74 SGK tr 40. 
? Tìm x bằng cách nào?
+HS: Áp dụng hằng đẳng thức để thực hiện.
-GV:= B khi nào?
+ HS trả lời.
àGV lưu ý cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 = B Û A=B hoặc A = –B
+HS: Áp dụng để giải câu a.
 2 em lên bảng trình bày.
-GV: nhận xét bài làm của HS và chuẩn lại bài làm đúng. 
I. Lý thuyết:
 Hãy điền vào chỗ trống để được các kiến thức hoàn chỉnh.
1. 
2. 
3. 
4. (với B 0)
5. ; 
6. (với .....)
7. 
8. 
9. (với A0, B0) 
II. Bài tập:
Bài tập 70 SGK tr 40: Tính giá trị biểu thức
c) =
 = = = 
d) 
 = 
 =
Bài tập 71 SGK tr 40: Rút gọn
a) (– 3 + ) – 
 = – 3 + – 
 = 4 – 6 + 2 – 
 = – 2
c) 
= 2 – 12 + 64 
= 54
Bài tập 72 Sgk tr40: Phân tích thành nhân tử
a) xy – y + – 1
 = (xy – y) + ( – 1) 
 = y (– 1) + ( – 1)
 = (– 1)(y+ 1)
d) –x –+ 12
 = –x + 3– 4 + 12
 = (–x + 3) + (– 4 + 12)
 = ( 3 – ) + 4.(3 – )
 = (+ 4)(3 –)
 Bài tập 74 Sgk tr40: Tìm x biết:
a)= 3
 Û = 3 Û 
 Û Û 
Vậy x1 = 2; x2 = –1
b) –– 2 = ( x0)
 Û 
 Û = 2 Û = 6 Û 15x = 36 
 Û x = 2,4 (Thoả điều kiện)
 4. Củng cố: (2’) GV hệ thống lại phần lý thuyết.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Ôn tiếp tục câu 4, 5 trong phần ôn tập và các công thức biến đổi căn thức.
- Xem các dạng bài tập đã làm và làm bài tập còn lại trong SGK.
- Tiết sau ôn tập chương I tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày.........tháng.......năm..........
KÝ DUYỆT
Phạm Quốc Bảo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8 tiết 15+16.doc