Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Học kì II

 BÀI 11:

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấNTRONG SỰ NGHIỆP

CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA ĐẤT NƯỚC.

I. Mục tiờu bài học:

1.Về kiến thức:

- Nờu được vai trũ của thanh niờn trong sự nghiệp cụng nghiệp hỳa, hiện đại hỳa đất nước.

-Giải thớch được vỡ sao thanh niờn là lực lượng nũng cốt trong sự nghiệp cụng nghiệp hỳa, hiện đại hỳa đất nước

- Xỏc định được trỏch nhiệm của thanh niờn trong sự nghiệp cụng nghiệp hỳa, hiện đại húa đất nước

2. Về kĩ năng:

Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thőn để cú đủ khả năng gúp phần tham gia sự nghiệp cụng nghiệp hỳa, hiện đại hỳa đất nước trong tương lai.

3. Về thỏi độ:

Tớch cực học tập rốn luyện tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hỳa hiện đại húa đất nước

II. Chuẩn bị:

 - Nghiờn cứu SGK, SGV

 - Một số bài tập trắc nghiệm.

- Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa.

 

doc 352 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 việc làm vi phạm pháp luật.
GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 
GV: kết hợp giải thích các thuật ngữ.
- Năng lực trách nhiệm pháp lí
- Các biện Pháp ta pháp..
Gv: Cho HS: Quan sát tranh 
GV: Tích hợp nội dung học tập làm theo Hồ Chí Minh.
- Điều chỉnh, bổ sung: ..........................................................................................
......................................................................................... 
Hoạt động 5:
 Mục tiêu: Làm bài tập
Kĩ năng: Vận dụng cuộc sống, nhận biết, phê phán.
- Tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
I . Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Vi phạm pháp luật
* Khái niệm vi phạm pháp luật.
* Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí:
- VPPL hình sự - TNPL hình sự .
- VPPL Hành chính – TNPL hành chính.
- VPPL dân sự - TNPL dân sự.
- VPkỉ luật – TN kỉ luật.
3. ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí.
.
4.Trách nhiệm của công dân:
Bài tập 1:Nêu hành vi vi pghạm và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuộc sống
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè lòng dường
- Trộm xe máy
- Viết vẽ bậy lên tường lớp
Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:
Giống: là những quan hệ xã hội và đều dược pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người và người ngày càng tốt đẹp hơn.. Mọi người đều phải biết và tuân theo.
Khác nhau: 
- Trách nhiệm đạo đức:
bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt 
- Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước
- Điều chỉnh, bổ sung: ..........................................................................................
......................................................................................... 
III. Bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2
4. Củng cố dặn dò: 
 Về nhà học bài , làm bài tập.
 Rút kinh nghiệm: 
 Kí duyệt ngµy: 6/2/2017
 Hµ ChÝ Dòng 
Ngày soạn: 25/2/2017 
Ngày giảng: 28/2/20176 
Tiết 27+28
BÀI 12:
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, 
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức: 
-Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
 - Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.
3. Thái độ: 
Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương 
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo.Năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị của thầy:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án 
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
 - Hiến pháp năm 2013. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.
III. Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các giá trị sống và kĩ năng sống:
Giá trị sống: Tôn trọng, trách nhiệm, hạnh phúc.
Kĩ năng: Lắng nghe, nhận biết.
 V.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới. 
Hoạt động 1:Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
Kĩ năng: Lắng nghe. 
- Tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
 GV : Đặt ra các câu hỏi :
? ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào ?
? Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ?
? Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác ?
HS : Trả lời.
- Điều chỉnh bổ sung: 
................................................................................................................................................. 
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tìm hiểu đặt vấn đề
Kĩ năng: Nhận biết
Tổ chức hoạt động: Thảo luận.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?
? Nhà nước quy định những quyền đó là gì?
? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì?
- Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến Pháp, - Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội, Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân 
GV: Kết luận:
Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội vì nhà nước ta là nhà nước của dân do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan , các tổ chức nhà nước thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nước, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ nhà nước thực hiện tốt công vụ.
GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ. 
- Góp ý kiến về xây dựng nhà trường ko có ma túy.
- Bàn bạc quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó.
- ý kiến với nhà trường vê tình trạng học ca 3, bàn ghế của HS, vệ sinh môi trường 
 Đối với công dân:
- Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp luật.
- Chất vấn các đại biểu quốc hội
- Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước.
- Bàn bạc quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng.
- Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống các tệ nạn xã hội.
- Điều chỉnh, bổ sung: ...............................................................................................
Hoạt động 3.
Mục tiêu:Tìm hiểu nội dung bài học:
Kĩ năng: nêu và giải quyết vấn đề
- Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân.
Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Nêu 1 ví dụ minh họa?
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội.
GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK
? Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện quyền tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
HS: Trả lời
Các quyền thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã 
hội của công dân:
- Quyền bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.
- Quyền ứng cử và QH, HDND.
- Quyền khiếu nại, tố cáo.
- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ qun nhà nước.GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo
HS: đọc
GV: Thông qua bài tập củng cố kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội 
Kết luận tiết 1.
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Nêu được cách tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Kĩ năng: Nhận biết.
Tổ chức hoạt động: HS làm nhóm.
? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.
 * Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
* Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 
 Tham gia quyền bầu cử quốc hội
 Tham gia quyền ứng cử vào HDN D
VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.
Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.
? Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
HS: - Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh.
GV: Gợi ý thêm quyền 
+ Làm chủ tự nhiên.
+ Làm chủ xã hội
+ Làm chủ bản thân.
GV: Gợi ý: Thự hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”
? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
HS: - Quy định bằng pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện ..
Vậy đói với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên?
HS: - Quy định bằng pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện 
GV: Gợi ý:.
- Học tập tốt, lao động tốt.
- Tham gia xây dựng lớp, chi đoàn.
 - Điều chỉnh, bổ sung: ..............................................................................................
Hoạt động 5
 Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Kĩ năng: Vận dụng thực tế..
- Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân.
GV: Tổ chứccho HS giải bài tập.
GV: Gợi ý.
? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.
b. Tham gia quản lí nhà nước, quảnlí xã hội à quyềncủa mọi người.
Học sinh lớp 9 có quyền tham gia góp ý kiến về quyền trẻ em ko?
a. Được tham gia
b. Đây là việc của phụ huynh và thầycô giáo.
2. Nêu nhiệm vụ về việc làm trực tiếp và gián tiếp của bố mẹ em trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................
...............................................................................................
I . Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học.
1. Quyền tam gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội 
.
2. Cách thực hiện:
.
3. ý nghĩa: 
4. Điều kiện đảm bảo thực hiện.
III. Bài tập
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố- Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
VI. Rút kinh nghiệm:
 Ngày kiểm tra: 27/2/2017 
 Hà Chí Dũng
Ngày soạn: 12/3 2017 
Ngày giảng: 13/3/ 2017
Tiết 29
BÀI 17:
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung của bảo vệ Tổ quốc. 
- Nêu được một số qui định trong Hiến pháp năm 1992 và luật nghĩa vụ quân sự về bảo vệ Tổ quốc 	
2. Kĩ năng:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh trật tự ở nơi cư trú và trong trường học.
- Tuyên ruyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
3. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
- Phê phán hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo. Năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án
- Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự 
- Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Phương pháp: Thảo luận, dienx giảng, đàm thoaị. Nhận biết
IV. Các giá trị sống và kĩ năng sống sử dụng trong bài. 
Các giá trị sống : tôn trọng, trách nhiệm, đoàn kết, hạnh phúc
Kĩ năng sống: Lắng nghe, đàm thọai, tự rén.
V. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Học sinh lớp 9 có quyền tham gia góp ý kiến về quyền trẻ em ko?
a. Được tham gia
b. Đây là việc của phụ huynh và thầycô giáo.
2. Nêu nhiệm vụ về việc làm trực tiếp và gián tiếp của bố mẹ em trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3.Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
Kĩ năng: Lắng nghe 
Tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
 GV : giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống : 
Bác Hồ đã khẳng định chân lí. Kh«ng cã g× quý h¬n ®éc lËp tù do.
Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tìm hiểu đặt vấn đề
Kĩ năng: Nhận biết
Tổ chức hoạt động: Thảo luận.
GV: cho HS quan sát ảnh và thảo luận:
ảnh 1: chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của tổ quốc.
ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc.
ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc.
? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh trên? 
? Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
 Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong hòa bình.
Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân 
GV: Kết luận, chuyển ý:
Ngày nay xây dựng chủ nghĩa XH, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả của CM , bảo vệ chế độ XHCN là trách nhiệm của toàn dân và của nhà nước ta.
Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................
...............................................................................................
 Hoạt động 3
Mục tiêu:Tìm hiểu nội dung bài học:
Kĩ năng: nêu và giải quyết vấn đề
- Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm:
HS: Chia HS thành 4 nhóm 
Nhóm 1: Bảo vệ tổ quốc là gì? 
Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ X HCN và nhà nước CHXHCNVN
Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đa bao đời đổ mồ hôi, sương máu, khai phá bồi đắp giữ gìn nên mới có được.
- Hiện nay vẫ còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính đất nước ta.
? Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội
GV:ÔNg cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng bao nhiêu kẻ thù trong suốt 400 năm lịch sử, đất nước từ Hà Giang đến Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nên.
Trong xã hội còn nhiều tiêu cực, công tác lãnh đạo, quản lí còn kém. Kẻ thù đang lợi dụng phá hoaị chúng ta.
Gv: giới thiệu Luật nghĩa vụ quân sự.
? HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người khác làm nghĩa vụ quân sự.
? Em hãy kể 1 số ngày kỉ niệm và lễ lớn trong năm về quân sự?
HS: Ngày22/12, ngày 27/7
? Nêu độ tuổi tham gia nhập ngũ?
HS: từ 18 dến 27 tuổi.
GV: Kết luận chuyển ý.
Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân.
Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................
...............................................................................................
Hoạt động 4
Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Kĩ năng: Vận dụng thực tế..
Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân.
Gv: Cho học sinh làm bài 1
Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, h, i.
Bài 7:
Đáp án đúng: 1, 2, 3. 4.
Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................
...............................................................................................
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm: Bảo vệ tổ quốc.
- Bảo vệ tổ quốc bao gồm:
2.Vì sao phải bảo vệ TQ
3.Trách niệm của HS:
III. Bài tập:
Bài 1
Bài 7
4. Củng cố: GV: Cho HS liên hệ các hoạt động bảo vệ Tổ quốc.
HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
HS:Giới thiệu về hoạt động bảo vệ tổ quốc.
GV: Nhận xét chung
5.Dặn dò:- Về nhà học bài , làm bài tập.
VI. Rút kinh nghiệm:
 Ngày: 13/3/2017
 Hà Chí Dũng
Ngày soạn: 19/3/2017
Ngày dạy: 24/3/2017
Tiết 30
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	
HS cần hiểu được:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào?
2. Kĩ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh.
3. Thái độ:
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh.
- Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưởng thành công dân tốt có ích. 
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo. Năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.- Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự.
 - Học thuộc bài cũ.- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 9 E:
2. Kiểm tra bài cũ:
Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc?
- Xây dựng lực lượng quốc phòng. - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
- Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự - Tam gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
HS: trả lời theo nội dung bài học
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
Kĩ năng: Lắng nghe 
Tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
 GV : Đưa ra các hànhvi sau :
- Chào hỏi lễ phép với thầy cô
- Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy.
- Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau
- Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.
? Những hànhvi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực đạo đức gì ?
Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 2
Mục tiêu: Tìm hiểu đặt vấn đề
Kĩ năng: Nhận biết
Tổ chức hoạt động: Thảo luận.
GV: yêu cầu HS đọc Sgk.
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi
1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
1. Những biểu hiện về sống có đạo đức:
- Biết tự tin, trung thực
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người.
- Trách nhiệm, năng động sáng tạo.
- Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty
2. Những biểu hiện nào chững tỏ NHT là người sống và làm việc theo pháp luật.
HS:
3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
- Làm theo pháp luật
- Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng.
- Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm.
- Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực.
KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH, có công việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội.
4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội?
- Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động
- Công ty là đơn vị tiêu biểu của nghành xây dựng.
- Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác.
GV: Kết luận.
Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................................
.............................................................................. 
Hoạt động 3
Mục tiêu:Tìm hiểu nội dung bài học:
Kĩ năng: nêu và giải quyết vấn đề
- Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
GV: Tổ chức cho HS thảo luận:
? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa
suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó.
Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật
? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật
Đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL.
Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật.
4. ý nghĩa: 
Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng, là điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát triển.
5. Đối với HS:
Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân.
Điều chỉnh, bổ sung: ...........................................................................
..............................................................................
Hoạt động 3
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Kĩ năng: nêu và giải quyết vấn đề
- Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
Bài tập 2.
Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật.
a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. 
b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
c. Vô lễ với thầy cô giáo.
d. B¸n hàng giả. 
đ. Quay cóp bài.
e. Buôn ma túy..
Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................................
..............................................................................
I. Đặt vấn đề	
II. Nội dung bài học:
1. Sống có đạo đức 
2. Tuân theo Pháp luật:
3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL:
4. ý nghĩa: 
5. Đối với HS:
III. Bài tập.
Bài tập 2.
Củng cố. Dặn dò:- Về nhà học bài , làm bài tập.
Chuẩn bị giê sau thực hành
Rút kinh nghiệm 
 Ngµy kiÓm tra: 20/3/2017
 Hà Chí Dũng
Ngày soạn: 26/3/ 2017
Ngày giảng: 31/3/ 2017
Tiết 31 THỰC HÀNH NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu bài học:	
1. Về kiến thức.
HS vận dụng kiến thức đa học giải quyết một số bài tập , tình huống xảy ra trong cuộc sống.Hs nắm kiến thức sâu hơn.
Về kĩ năng 
Nhận biết được hành vi việc làm đúng phê phán hành vi sai trái 
Về thái độ.
Có ý thức rèn luyện , ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức và tuân theo pháp luật.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo. Năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị:
Một số bài tập 
Làm các bài tập trong sách giáo khoa
III. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
 IV.Giá trị sống và kĩ năng sống:
Giá trị sống kĩ năng sống:Tôn trọng, hạnh phúc, 
Kĩ năng sống: Nhận biết, lắng nghe, kiểm soát.
 V.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
 Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để nhận biết được hành vi nào là vi phạm đạo đức, hành vi nào là vi phạm pháp luật thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2
GV: Đặt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12192617.doc