I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. c. g), đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng.
- Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
Vận dụng giải các bài tập về trường hợp đồng dạng thứ 3 của tam giác.
- Thái độ: Rèn luyện tính cần thận, chính xác, khả năng tư duy.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 41, 42 SGK, phiếu học tập.
- HS: Kiến thức về các trường hợp đồng dạng đã học và các kiến thức liên quan.
Ngày soạn: 10/3/2015. Tiết 46. §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. c. g), đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng. - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Vận dụng giải các bài tập về trường hợp đồng dạng thứ 3 của tam giác. - Thái độ: Rèn luyện tính cần thận, chính xác, khả năng tư duy. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 41, 42 SGK, phiếu học tập. - HS: Kiến thức về các trường hợp đồng dạng đã học và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác? HS : Trả lời. 2. Nêu vấn đề: (1’) GV: Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một trường hợp đồng dạng nữa của hai mà không cần đo độ dài các cạnh của 2 . 3. Bài mới: (35’) GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ Cho ABC & A'B'C có Â=Â' , = Chứng minh : A'B'C' ABC HS đọc đề bài. HS vẽ hình, ghi GT, KL. GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tương tự như cách chứng minh định lý 1 và định lý 2. GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những học sinh còn gặp khó khăn. ? Qua đó em có nhận xét gì? GV: Cũng cố và giới thiệu đó là nội dung định lí. 1. Định lý: Bài toán: (sgk) ABC & A'B'C GT Â = Â', B = B’ KL ABC A'B'C Chứng minh - Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B' - Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N AC) Vì MN//BC ABC AMN (1) Xét AMN & A'B'C có: Â = Â (gt) AM = A'B' (cách dựng) = (đồng vị), = (gt) = => ABC = A'B'C' (g-c-g) ABC A'B'C' * Định lý: (SGK) ? Làm bài tập ?1 SGK: Tìm ra cặp đồng dạng ở hình 41 ? GV : Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 41 SGK lên bảng cho HS quan sát. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ?1. GV: cho HS làm bài tập ?2 GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 42 SGK. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. ?Nhận xét? GV: Cũng cố lại. 2. Áp dụng ?1. - Các cặp sau đồng dạng: ABC PMN, A'B'C' D'E'F' - NX: Các góc tương ứng của 2 đồng dạng bằng nhau. ?2. ABC và ADB có Â chung ; = => ABC ADB (g.g) => AB2 = AD.AC AD = AB2 : AC hay x = 32 : 4,5 = 2. y = DC = AC - AD = 4,5 - 2 = 2,5. 3. Củng cố: (7’) ? Nhắc lại định lí? HS: Nhắc lại định lí. ? Giải bài 36 SGK-tr 79? HS: Thực hiện làm bài tập 36. ? Có hai tam giác nào đồng dạng với nhau không? ? ABD BDC => ? ? x2 = ? ? x = ? GV cũng cố lại. Bài tập 36 (SGK) Ta có ABD BDC (g.g) nên hay => x2 = 12,5.28,5 => x = = 18,87458609 18,9(cm) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem kỹ kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Làm các bài tập 35; 37; 38 SGK - tr 79. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương III (T2 - Phần đại số). Chuẩn bị câu trả lời cho các bài tập trong phần ôn tập. Ngày soạn: 13/3/2015. Tiết 47. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2. Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Tính được độ dài các đoạn thẳng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: (5’) ? Nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ? ? Nêu các phương pháp để chứng minh 2đồng dạng ? 2. Bài mới: (Tổ chức luyện tập – 33’) GV: tổ chức cho HS chữa một số bài tập. ? Làm bài tập 38 SGK? HS đọc đề bài. ? Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh được 2 nào đồng dạng ? vì sao ? HS lên bảng trình bày. GV yêu cầu viết đúng tỷ số đồng dạng. * GV cho HS làm thêm: Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh: = . ? Làm bài tập 40 SGK? GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ (GV: dùng bảng phụ) GV: Gợi ý: 2 ~ Vì sao? * GV: Cho HS làm thêm Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2 pp. HS: Thực hiện theo gợi ý của GV. C1: theo chứng minh trên ta có: BC = DE. = 25 (cm) C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6 - 8 -10 ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 BC = 25. 1. Bài tập 38: (SGK – tr 79) = (gt) AB // DE A H B = (đ2) ABC EDC (g g) = = C Ta có : = x = = 1,75 D K E = y == 4 * Vì = (gt) (1) và = (2). Từ (1) và (2) => = . 2. Bài tập 40: (SGK – tr 79) A 6 20 15 8 E D B C Xét ABC & ADE có: chung ABC ADE ( c.g.c) 3. Củng cố: (4’) GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng. - Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh. 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Làm các bài tập 41,42, 43, 44, 45 SGK. - Hướng dẫn bài: 44 + Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số. + Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g - Chuẩn bị kiến thức để tiết sau: Kiểm tra (Đại số).
Tài liệu đính kèm: