Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 23: Luyện tập

I. Mục tiêu

Qua bài học HS cần:

 a.Về kiến thức:

- Hiểu được định lí về liên hệ giây và khoảng cách từ tâm đến dây ( dây gần tâm hơn thì dai hơn và hai day bằng nhau thì cách đều tâm).

b. Về kĩ năng:

- Biết cách vận dụng định lí vào giải bài tập.

c. Về tư duy và thái độ:

- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .

- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS

a. Chuẩn bị của GV:

- Bảng phụ định lí 1, 2 SGK, các bảng phụ phục vụ cho bài dạy

b. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,. còn có

- Kiến thức cũ về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

 III. Phương pháp dạy học

 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp.

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 23: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số: 23 
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 11/11/2014
Ngày dạy: 25/11/2014
I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
 a.Về kiến thức:
Hiểu được định lí về liên hệ giây và khoảng cách từ tâm đến dây ( dây gần tâm hơn thì dai hơn và hai day bằng nhau thì cách đều tâm).
b. Về kĩ năng:
Biết cách vận dụng định lí vào giải bài tập.
c. Về tư duy và thái độ:
Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc . 
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: 
Bảng phụ định lí 1, 2 SGK, các bảng phụ phục vụ cho bài dạy
Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có
Kiến thức cũ về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
 III. Phương pháp dạy học
 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế)
2.Kiểm tra bài cũ 15’
- Câu hỏi 1:Phát biểu định lí 1
Hoàn thành bài tập sau: Gv treo bảng phụ bài 12 yêu cầu học sinh vẽ hình viết GT, KL và làm ý a.
HS:
GT
Cho (O; 5cm), dây AB = 8cm
I Î AB, AI = 1cm; I Î CD ; 
CD ^ AB
 KL
a) OH = ?
b) AB = CD
 8cm
a) Tính OH.
- Kẻ OH ^ AB tại H. Ta có AH = HB = = 4cm
DOHB cã ( = 900) 
OH = = 3cm
3.Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Bài 12: ý b
Sau khi học sinh lên bảng hoàn thành ý a
Gv cung học sinh vẽ hình 
Ý b yêu cầu chung ta làm gì?
AB và CD là gì của đường tròn?
Vậy để chứng minh hai dây bằng nhau ta cần cm điều gì?
Em nao neu ccách cm khoảng cách từ tâm đến hai dây bằng nhau?
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày
Học sinh theo hướng dẫn của GV và hoành thành vào vở
Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở.
Yêu cầu cm AB = CD
AB và CD là hai dây của đường tròn.
Ta cần chứng minh khoảng cách từ tâm đên hai dây đó bằng nhau.
- Ta kẻ OH CD .Tứ giác OHCK có => tứ giác OHIK là hình chũ nhật => OK =IH (1)
- Ta lại có: OH = HI = 4-1 = 3cm (2)
Từ (1) và (2) => OH = OK => AB = CD
HS lên bảng trình bày
Bài 12:
b) Kẻ OKCD . Tứ giác OHCK có => tứ giác OHIK là hình chữ nhật => OK =IH (1)
- Ta lại có: OH = HI = 4-1 = 3cm (2)
Từ (1) và (2) => OH = OK => AB = CD
HĐTP 2: Bài 15 (SGK/106) Yêu cầu một học sinh phát biểu định lí 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài và yêu cầu một học sinh nêu GT, KL của bài toán.
Phân tích bài toán:
Đu bài cho chúng ta biết gì ?
AB và CD là gì của đường tròn nhỏ? 
 Từ AB>CD suy ra được điều gì về mối quan hệ giữa OH và OK?
Ý b yêu cầu chúng ta làm gì?
ME và MF là cái gì của đường tròn lơn?
Đề suất cách so sánh ME, MH
Ýc yêu cầu chúng ta làm gì?
YC 1 học sinh hoàn thành
Chúng ta đã vận dụng định lí nào để hoàn thành bài 15?
Phát biểu định lí
Học sinh viết GT, KL theo yêu cầu của GV
Biết hai đường tròn đồng tâm, biết AB > CD.
AB và CD là hai dây của đường tròn nhỏ.
=> OH<OK
So sánh ME và MF.
Là hai dây của đương tròn lớn.
Trong đường tròn lớn theo ý a ta có: OH ME > MH
So sánh MH và MK.
Vận dụng định lí 2.
Trong một đường tròn:
- Dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn.
- Dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn.
Bài 15(SGK/160)
GT
Cho hai đường tròn đồng tâm O. AB >CD
KL
So sánh:
OH và OK
ME và MF
MHvà MK
a) Trong đường tròn nhỏ: AB > CD (gt) => OH < OK.
b) Trong đường tròn lớn: OH ME >MH
c) Trong đường tròn lớn: ME > KH ( theo b) => MH > MK
HĐTP 3: Bài 13(SGK- 106)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
bảng phụ
Yêu cầu một em đọc đầu bài,
GV HD học sinh vẽ hình
Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ ghi GT, KL của bài toán
Nêu yêu cầu của bài toán?
- Đề xuất phương án CM: EH = EK
E, có nhận xét gì về hai tam giác EOH và EOK
Vậy để cm EH = EK ta cm điều gì? 
Một bạn lên bảng cm
GV nhận xét và chốt lại cánh làm.
Đề xuất phương án CM AE =CE
HS quan sát và đọc đầu bài. 
Học sinh vẽ hình vào vở
Học sinh ghi GT, KL
CMR:
a) EH = Ek
b) EA = EC 
là hai tam giác vuông.
Ta cm :
∆ EOH = ∆EOK
 Từ AB = CD (gt) => AH = CH kết hợp với EH =EK => AE =CE
Bài 13(SGK- 106):
GT
Cho (O), các dây AB , CD; AB = CD; AB ∩CD = E ( E nằm ngoài đường tròn). H Î AB ( HA = HB) ; KÎ CD( CK = DK)
 KL
CMR:
a) EH = Ek
b) EA = EC
a) HB = HA => OH AB; KC = KD => OKCD vì AB = CD ( gt) nên OH = OK.
Xét ∆EOH và ∆EOK có:
OH = OK; EO là cạnh chung => ∆EOH =∆EOK (cạnh huyền và cạnh góc vuông) => EH =EK ( cặp cạnh tương ứng. (1)
b) AB = CD (gt) => AH = CH. (2)
từ (1) và (2) => AE = CE.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Qua ba bài tập trên chúng ta đã sủ dụng những kiến thức nào để giải?
HD học sinh làm bài 16 nếu còn thời gian
HS: Áp dụng hai định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm dến dây.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:
- Học kĩ hai định lí và làm lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 14,16 SGK /106
- Đọc trước bài 4 vị trí tương đối của hai đường tròn

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 23 lt.doc