Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 66, 67, 68: Ôn tập cuối năm

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II để giải bài tập.

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.

- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.

3.Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, máy tính ,com pa

HS: Thước kẻ, máy tính , compa

III. Phương pháp dạy học

 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề

 

doc 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 66, 67, 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số 66
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngµy so¹n:7/4/2015
Ngµy d¹y:14/4/2015
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II để giải bài tập.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
3.Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, máy tính ,com pa
HS: Thước kẻ, máy tính , compa
III. Phương pháp dạy học
	Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Ch÷a bµi 5 tr134 sgk 
3.Bài mới	
HĐ 1: Chữa bài tập 6
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Cho hs nghiªn cøu ®Ò bµi.
Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, d­íi líp lµm vµo vë.
NhËn xÐt?
Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn.
Nghiªn cøu ®Ò bµi trong sgk.
1 hs lªn b¶ng lµm bµi , d­íi líp vµo vë.
Quan s¸t bµi lµm trªn b¶ng .
NhËn xÐt.
Bæ sung.
Bài 6: Tr 134
 OH ^ BC Þ HB = HC = =2,5 (cm).
(đ/l quan hệ ^ giữa đ/k và dây).
Có: AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)
 DK = AH = 6,5 (cm) cạnh đối hcn.
Mà DE = 3 cm Þ EK = DK - DE 
 = 6,5 - 3 = 3,5 (cm)
Mặt khác: OK ^ EF Þ KE = KF = 3,5
Þ EF = 2EK = 7 (cm).
Þ Chọn B. 7 cm.
HĐ 2: Chữa bài tập 7
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Cho hs nghiªn cøu ®Ò bµi.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
CM BD. CE không đổi ?
- GV gới: Để CM BD. CE không đổi, ta cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng ?
- Vì sao DBOD DOED ?
- Tại sao DO là phân giác góc BDE ?
Nhận xét
GV nhận xét, bổ sung nếu cần
Nghiªn cøu ®Ò bµi trong sgk.
1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở
1 hs lªn b¶ng lµm ý a , d­íi líp vµo vë.
Quan s¸t bµi lµm trªn b¶ng .
NhËn xÐt.
Bæ sung.
1 hs lªn b¶ng lµm ý b , d­íi líp vµo vë.
Quan s¸t bµi lµm trªn b¶ng .
NhËn xÐt.
Bæ sung.
Bài 7:Tr 134 
Chứng minh:
a) Xét D BDO và D COE có:
 = 600 (D ABC đều).
 + Ô3 = 1200
 + Ô3 = 1200
Þ 	
Þ DBDO DCOE (g.g)
Þ hay BD. CE = CO. BO (không đổi)
b) D BOD DCOE (c/m trên)
Þ mà CO = OB (gt)Þ 
lại có = 600
Þ D BOD DOED (c.g.c)
Þ = (2 góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác góc BDE.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp?
Nhắc lại số đo các loại góc với đường tròn?
HS trả lời miệng
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Ôn tâp kĩ lý thuyết chương III.
 BTVN: 8, 10, 11, 12, 15 
 Ôn các bước giải bài toán quỹ tích
Tiết số 67
ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM
Ngµy so¹n:8/4/2015
Ngµy d¹y:16/4/2015
I.Mục tiêu: 	
1.Kiến thức
 	Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ III để giải bài tập.
2. Kĩ năng
 Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.
 Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
3.Thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, máy tính ,com pa
HS: Thước kẻ, máy tính , compa
III. Phương pháp dạy học
	Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 10
3.Bài mới	
HĐ 1: Chữa bài tập 15
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Cho HS nghiên cứu đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
Chứng minh:BD2 = AD.CD?
Nhận xét?
GV chốt lại
CM :tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp?
Nhận xét?
CM: BC song song với DE?
Nhận xét
HS nghiên cứu bài toán
1 HS lên bảng vẽ hình
1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét
1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét
1
 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét
Bài 15: Tr 136 sgk
a) Xét D ABD và D BCD có:
 chung
 = (cùng chắn )
Þ D ABD DBCD (g - g)
Þ hay BD2 = AD. CD
b) Có Sđ Ê1 = Sđ ( - ) (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn).
 Có = Sđ ( - ) (nt)
Mà AB = AC (gt) Þ = (định lí liên hệ giữa cung và dây). Þ Ê1 = 
Þ Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc.
c) Tứ giác BCDE n.t Þ +=1800
Có + = 1800 (2 góc kề bù(.
Þ = 
Mà = (D ABC cân tại A).
Þ = 
Mà và có vị trí đồng vị nên: BC // DE.
HĐ 2: Chữa bài tập 12
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Cho HS nghiên cứu đề bài
 Chu vi hình vuông, hình tròn được tính như thế nào?
Hãy tính diện tích của hình tròn và hình vuông?
So sánh diện tích hai hình
Nhận xét
Gv chốt lại
HS nghiên cứu bài toán
HS: Chv = 4a
Ctròn=2pR
1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở
Học sinh trả lời miệng
Nhận xét
Hoàn thiện bài vào vở
Bài 12:Tr 134 sgk
 Giải:
Gọi cạnh hình vuông là a Þ Chv = 4a.
Gọi bán kính hình tròn là R Þ Ctròn=2pR
Theo đầu bài ta có:
 4a = 2pR Þ a = 
Diện tích hình vuông là:
 a2 = = 
Diện tích hình tròn là: pR2.
Tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn là: < 1
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Nêu các dạng toán trong tiết học? Cách chứng minh?
HS trả lời miệng
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
- Làm bài 16, 17,18 
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Rút kinh nghiệm
Tiết số 68
ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM
Ngµy so¹n:14/4/2015
Ngµy d¹y:21/4/2015
I.Mục tiêu: 	
1.Kiến thức
 	Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II để giải bài tập.
2. Kĩ năng
 Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.
 Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
3.Thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, máy tính ,com pa
HS: Thước kẻ, máy tính , compa
III. Phương pháp dạy học
	Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 16 tr 136 sgk
3.Bài mới	
HĐ 1: Chữa bài tập 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Đưa đầu bài lên bảng phụ
Gọi 1 HS lên bnảg vẽ hình
Nhận xét hình vẽ?
Gv chốt lại
CM: 
-Tứ giác CEHD nội tiếp?
Nhận xét
Chốt lại
-Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
Nhận xét
Chốt lại
-AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
Nhận xét?
Chốt lại
HS đọc nghiên cứu bài toán
1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở
Nhận xét hình vẽ trên bảng
1 HS lên bảng chứng minh, HS dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét
1 HS lên bảng chứng minh, HS dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét
1 HS lên bảng chứng minh, HS dưới lớp làm bài vào vở
Nhận xét
Hoàn thiện bài vào vở
Bài 1: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P.
Chứng minh rằng:
Tứ giác CEHD nội tiếp .
Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
Xét tứ giác CEHD ta có:
= 900 ( Vì BE là đường cao)
= 900 ( Vì AD là đường cao)
 + = 1800
Mà và là hai góc đối của tứ giác CEHD .
do đó CEHD là tứ giác nội tiếp 
Theo giả thiết: BE là đường cao BE ^ AC = 900.
CF là đường caoCF ^ AB = 900.
Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: = = 900 ; Â là góc chung 
 D AEH ~ DADC AE.AC = AH.AD.
* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: = = 900 ; là góc chung 
 D BEC ~ DADC AD.BC = BE.AC.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Chốt lại các dạng toán trong tiết học
HS lắng nghe
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	Xem lại các bài tập đã ôn
	Ôn tập các nội dung đã học trong học kì II
Rút kinh nghệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 66, 67, 68.doc