Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 26 đến tiết 36

I. Mục tiêu

* Kiến thức: HS nắm được các khái niệm về đa giác, đa giác đều. Các yếu tố của một đa giác, đa giác đều.

* Kỹ năng: HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

* Thái độ: Kiên trì trong suy luận; cẩn thận; chính xác trong vẽ hình.

II. Chuẩn bị

 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành

 - Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc

 2. Học sinh: Ôn định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi xem trước chương II, thước.

 

doc 29 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 26 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện tích đa giác)
SABCD=SABC + SCDA (t/c2 d/tích đa giác)
Þ SABCD = 2SABC
Þ
- S tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông.
- HS nhắc lại cách tính S hình vuông và tam giác vuông
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông 
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó :
S = a2.
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
4. Củng cố (10’)
Bài 8. Đo cạnh (cm) rồi tính S của tam giác vuông ở hình bên.
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm khác.
? Diện tích đa giác là gì ?
? Nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác ? Nêu ba tính chất của diện tích đa giác.
Bài 12 (SGK-118)
Hs thảo luận nhóm
Hs thực hiện luôn trong SGK và vẽ hình vào vở.
Đại diện một nhóm trình bày bài làm.
HS nhận xét, góp ý.
Bài 8 (SGK-118) Kết quả đo :
AB = 4cm.
AC = 3cm
Bài 12 (SGK-118)
Diện tích mỗi hình là 6 ô vuông
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững khái niệm S đa giác, ba tính chất của S đa giác, các công thức tính S hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Bài tập về nhà số 7, 9, 10, 11 (SGK-118, 119)
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 29/11/2014
Ngµy gi¶ng: 05/12/2014
Tiết 28 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Viết được công thức tính diện tích tam giác. Chứng minh định lí về diện tích tam giác gồm 3 trường hợp.
* Kỹ năng: Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của 1 tam giác cho trước. Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác vào giải toán.
* Thái độ: Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Thước kẻ, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, phấn màu, bút dạ.
 2. Học sinh: Thước kẻ, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (10’)
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác ABC trong các hình sau:
HS1: Phát biểu định lí và viết công thức :
Shình chữ nhật = a.b (a, b là hai kích thước)
Stam giác vuông = ab (a, b là 2 cạnh góc vuông)
Bài tập SABC = AB.BC = (cm2).
Phát biểu ba t/c diện tích đa giác.
Bài tập
SABC = SAHB + SAHC (t/c diện tích đa giác)
= 
SABC=
ĐVĐ: Ở Tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác 
 ( tức là đáy nhân với chiều cao rồi chia 2)
Nhưng CT này được cm như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết.
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chứng minh công thức tính diện tích tam giác (12’)
GV : Phát biểu định lí về diện tích tam giác.
Sau đó GV vẽ hình và yêu cầu HS cho biết GT, KL của Đ/lý
? Các em vừa tính diện tích cụ thể của tam giác vuông, tam giác nhọn, vậy còn dạng tam giác nào nữa ?
GV : Chúng ta sẽ cm công thức này trong cả ba trường hợp : tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. Ta xét hình với góc B, đối với góc A góc C cũng tương tự.
GV đưa hình vẽ ba tam giác sau lên bảng phụ ( chưa vẽ đường cao AH)
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ đường cao của tam giác và nêu nhận xét về vị trí đỉêm H ứng với mỗi trường hợp.
GV kết luận : Vậy trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa diện tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó 
HS phát biểu định lí 
HS nêu GT và KL của định lí
- Còn dạng tam giác tù nữa.
HS vẽ hình vào vở.
 thì H º B
nhọn thì H nằm giữa B và C.
 tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC
1. Chứng minh công thức tính diện tích tam giác
 Định lí :
Diện tích tam giác bằng nửa diện tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó :
GT
D ABC
AH ^ BC
KL 
SABC= BC.AH
a) Xét DABC có H º B, 
Þ
b) Nếu nhọn thì H nằm giữa B và C.
SABC = SAHB + SAHC
c) Nếu tù thì H nằm ngoài đọan thẳng BC
SABC = SAHB - SAHC
HĐ2: Các cách chứng minh khác (12')
GV đưa ? (SGK-121) lên bảng 
? Xem hình 127 em có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình.
? Vậy diện tích của hai hình đó như thế nào ?
Từ nhận xét đó, hãy làm ? theo nhóm ( GV yêu cầu mỗi nhóm có hai tam giác bằng nhau, giữ nguyên một tam giác dán vào bảng nhóm, tam giác thứ hai cắt làm ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật ).
Qua thực hành hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đó suy ra cách cm khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 16 (SGK-121) 
* GV yêu cầu HS giải thích hình 128 SGK.
* Nếu không dùng công thức tính diện tích tam giác S=thì giải thích điều này ntn ?
GV lưu ý : Đây cũng là một cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật.
HS quan sát H.127 và trả lời :
Hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng cạnh đáy của tam giác cạnh kề với nó bằng nửa đường cao tương ứng của tam giác.
HS :
Stam giác = ShìnhCN= 
HS họat động theo nhóm.
Stam giác = Shình chữ nhật
(= S1 + S2 + S3) với S1, S2, S3 là diện tích các đa giác đã kí hiệu
Shình chữ nhật = a. 
Þ Stam giác= 
- HS giải thích hình 128 SGK.
- Dùng ghép hình
? Cắt một tam giác thành 3 mảnh để ghép lại với nhau thành hình chữ nhật.
Bài 16 (SGK-121) 
* 
SABC = S1 + S3
SBCDE = S1 +S2 + S3 + S4
Mà S1 = S2 ; S3 = S4
Þ SABC = SBCDE = a.h
4. Củng cố (8’)
Bài 17 (SGK-121) 
? Qua bài học hôm nay, hãy cho biết cơ sở để cm công thức tính diện tích tam giác là gì ?
Bài 17 (SGK-121) 
Cơ sở để cm công thức tính diện tích tam giác là :
Các tính chất của diện tích đa giác.
Công thức tính diện tích tam giác vuông hoặc hình chữ nhật.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ( đại số lớp 7)
Bài tập về nhà số 18, 19, 21 (SGK- 121, 122)
Rút kinh nghiệm
Ngµy so¹n : 08/12/2014
Ngµy gi¶ng: 12/12/2014
Tiết 29 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT 
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Giúp HS củng cố công thức tính diện tích tam giác.
	* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
* Thái độ: Kiên trì trong suy luận; cẩn thận; chính xác trong vẽ hình. 
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
 2. Học sinh: 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra (10’)
Đề bài
Đáp án
Điểm
Câu 1: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và tam giác? (Giải thích các đại lượng trong công thức).
Câu 2: Tính diện tích tam giác ABC, đường cao AH (H thuộc cạnh BC), biết AH = 6cm, BC = 8cm.
Câu 1: (5 điểm)
SHCN = a.b (a là chiều dài, b là chiều rộng).
SHV = a2 ( a là độ dài một cạnh)
Stamgiac = (h là độ dài đường cao, a là độ dài cạnh tương ứng).
Câu 2: (5,5 điểm)
 Vẽ hình đúng 
1,5
1,5
2
1
4
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (25’)
Bài 20 trang 122 SGK 
- Nêu bài 20, cho HS đọc đề bài
Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? 
- Hãy phát hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào? 
- Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
 - MN là đường trung bình của DABC
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
- Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời
SD = ½ ah ; SCN = ab ; SD = SCN 
Û ½ ah = ab 
Þ b = ½ h 
- Thực hành giải theo nhóm: 
Bài 20 SGK 122
GT
DABC
KL
vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1 cạnh D và SCN = SD
Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta có: 
DEBM = DKAM Þ SEBM = SKAM 
DDCN = DKAN Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN 
 SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN vậy SABC = SBCDE = ½ BC.AH
- Đọc đề bài 
- Trên hình vẽ ta tính được diện tích hình chữ nhật ABCD và tam giác ADE như thế nào?
-Từ đề bài thiết lập biểu thức tính thể hiện hiện quan hệ diện tích của hai hình này?
- Từ biểu thức trên tìm x ?
- Cho HS nhận xét sửa sai?
- Đọc đề
- viết công thức tính diện tích của mỗi hình
- Thiết lập biểu thức tìm x.
- Tìm x dựa vào biểu thức vừa thiết lập.
- nhận xét , sửa bài.
Bài 21 (SGK -122)
SABCD = 5x (cm2)
SADE = ½ .2.5 = 5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE nên: 
SABCD = 3. SADE
Û 5x = 3.5 Û x = 3 (cm)
4. Củng cố (6’)
Dùng hình vẽ, bằng thực nghiệm, rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích của tam giác, tìm lại một phương pháp khác để chứng minh công thức tính diện tích tam giác.
GV:
- Vẽ lên giấy một hình chữ nhật có kích thước là một cạnh cho trước của một tam giác, diện tích bằng diện tích tam giác cho trước đó.
- Từ cách vẽ đó, hãy suy ra cách khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác.
A
B H C
J E I F K
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc và ghi nhớ các công thức đã học, Xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm
Ngµy so¹n : 13/12/2014
Ngµy gi¶ng: 19/12/2014
Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu 
	* Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 
	* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.
* Thái độ: Tính thực tế của hình học.
II. Phương pháp
 Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Thước kẻ, êke.
 2. Học sinh: Thước kẻ, êke
VI. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (0’)
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: (12’)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Qua M kẻ đường thẳng 
vuông góc với AB, AC lần lượt tại D và E. Tư giác ADME là hình gì? 
- Cho một HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt GT- KL.
? Có thể trả lời ngay tứ giác tạo thành là gì không? 
Hãy trình bày bài giải? 
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Cho HS khác nhận xét.
GV: hoàn chỉnh bài làm.
- HS đọc đề 
- Một HS vẽ hình.
Hs Nêu GT, KL.
Hs lên bảng trình bày các dữ kiện và lập luận chứng minh.
Bài 1: 
GT
DABC, ; MÎBC
MD ^ AB; ME ^ AC
KL
ADME là hình gì
Ta có : (gt) 
 MD ^ AB (gt) Þ 
 MC ^ AC (gt) Þ 
Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.
Bài 2
? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và cách tính diện tích tam giác vuông ?
? Để tính diện tích HCN ta cần biết các độ dài nào ?
? Ta tính BD ntn ?
- Nhận xét sửa sai hoàn chỉnh
- Trả lời câu hỏi.
- Độ dài cạnh BD.
- Tính CD và áp dụng định lý Pitago để tính BD.
HS : Lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
Tính diện tích hình chữ nhật ABDE và tam giác BCD
Giải
DC = 13 – 10 = 3 
Áp dung định lí Pitago vào tam giác vuông BDC :
BD2 =BC2 –DC2=52 –32 = 42
BD = 4
SBDC=3.4 : 2 = 6 (đvdt)
SABDE=3. 10 = 30 (đvdt)
Bài 3: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm A qua D.
a) Chứng minh tam giác ACE là tam giác vuông cân.
b) Từ A hạ AH vuông góc với BE, gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và HE. CM tứ giác BMNC là hình bình hành.
c) Chứng minh M là trực tâm của tam giác ANB.
d) Chứng minh 
GV: Gợi ý: Chứng minh tam giác AEC có đường cao là đường trung tuyến và suy ra cân.
? bằng bao nhiêu độ? Vì sao?
HS: Ghi đề bài vào vở.
HS: Vẽ theo hướng dẫn của GV.
HS: Có CD là đường cao và là đường trung tuyến nên tam giác ACE cân tại C.
HS: = 45o.Vì đường chéo của HV còn là đường p/giác của một góc.
Bài 3
Chứng minh
a) có CD là đường cao (CDAE) và là đường trung tuyến (AD=DE) 
Þ cân tại C. Nên CD còn là đường phân giác của góc C và nên vuông cân tại C.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình các ý tiếp theo.
? Ta nhận thấy có thể cm cặp cạnh đối nào song song và bằng nhau?
GV: ta áp dụng tính chất đường TB trong tam giác chứng minh BMNC là HBH vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
? Muốn chứng minh M là trực tâm ta cm điều gì?
? Tìm đường cao thứ 3 của tam giác ANB?
? Để cm câu d ta chứng minh điều gì?
GV: Tìm mối quan hệ giữa các cạnh cần chứng minh và tính chất các cạnh của HBH để chứng minh theo mối quan hệ từ vuông góc đến song song để suy ra ANNC.
HS: BC và MN.
HS: Trình bày các dữ kiện chứng minh theo gợi ý của GV.
HS: MN cũng là đường cao của tam giác ANB.
HS: BM vuông góc với AN
HS: Chứng minh ANNC.
b) MN//AE và (đtb của )
Þ MN//AD và MN=AD hay MN//AB và MN=BC.
Vậy tứ giác BMNC là hình bh.
c) MN//AD và ADAB
Þ MNAB. Trong DANB, M là giao điểm của hai đường cao MN, AH nên M là trực tâm của tam giác.
d) Theo câu c) ta có: BMAN mà CN//BM Þ ANCN. Vậy .
4. Củng cố (8’)
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. AM là phân giác góc A (M thuộc BC). Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC lần lượt cắt AC và AB tại D và E. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? 
GV: Cho HS nêu các dấu hiệu chứng minh tứ giác ADME là hình vuông.
HS: Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành (có các cạnh đối song song) => hình chữ nhật (HBH có một góc vuông) => hình vuông (hình chữ nhật có đường chéo là phân giác của một góc).
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã giải. BVN 162, 163 (SBT).
- Học thuộc các định nghĩa, các dấu hiệu, cách vẽ các hình, các đường.
Rút kinh nghiệm
Ngµy so¹n : 03/01/2015
Ngµy gi¶ng: 06/01/2015
Tiết 32 TRẢ BÀI HỌC KỲ I – PHẦN HÌNH HỌC 
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về phần hình học thông qua bài kiểm tra học kỳ I
* Kỹ năng: Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm (phần hình học), rút kinh nghiệm để học sinh tránh sai sót trong bài => Hs tự mình điều chỉnh phương pháp học tập
* Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học,cẩn thận cho học sinh
II. Phương pháp
 Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
Giáo viên: Tập hợp kết quả bài kiểm tra kỳ I của lớp. Danh sách học sinh làm tốt phần hình, học sinh cần phải nhắc nhở. Đánh giá chất lượng học phần đại số, những lỗi sai phổ biến điển hình.
 Học sinh: Thước kẻ, êke. Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình 
VI. Hoạt động dạy học
Ổn định (1’)
Bài dạy (38’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Đánh giá chung tình hình của học sinh thông qua bài kiểm tra (8’)
- GV đánh giá, thông báo KQ kiểm tra kỳ I của lớp
+ GVđánh giá về việc làm bài kiểm tra của Hs
+ GV tuyên dương những học sinh làm tốt phần hình, nhắc nhở Hs làm bài kém.
- Học sinh nghe Gv trình bày
HĐ2: Chữa bài kiểm tra (30’)
- Gv chữa bài, ở mỗi câu Gv phân tích rõ yêu cầu cụ thể
- Nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để học sinh rút kinh nghiệm.
Gv Y/c hs vẽ hình và nêu GT, KL.
? Nêu cách chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành ?
Đối với câu khó GV giảng kỹ
- Hs theo dõi gv chữa bài
- Hs có thể yêu cầu Gv giải đáp những kiến thức chưa rõ.
- Hs thực hiện
-AD//BC; AD//BM
Hoặc AD = BM
AD//BM
Câu 3 (4 điểm)
Hình vẽ đúng 0,5đ
a) Ta có MN là đường trung bình của DABC (0,5đ)
Þ MN//ABÞ MD//BA (1) (0,25đ)
Lại có: AD//BC(gt) ÞAD//BM (2)
Từ (1) và (2) Þ Tứ giác ABMD là hình bình hành.
? Nêu cách cm Tứ giác AMCD là hình chữ nhật ?
- Gv gọi 1 số học sinh tự nhận xét bài của mình
? Để tính diện tích DADM ta làm thế nào ?
- Sau khi chữa xong, GV nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực tự giác khi làm bài, cần chú ý đọc kỹ đề, làm câu dễ trước ...để có KQ tốt
- AMCD là hình bình, 
Hoặc tứ giác có AC =MD
Hoặc tứ giác có 3 góc vuông.
- DADM là tam giác vuông
SAMD =AD.AM
- Hs trả lời theo yêu cầu của GV
b) Theo trên ta có AD//BM,
 AD = MC (= BM)
Þ AMCD là hình bình hành (3)
Ta có: AM ^ BC (t/c D cân)
Þ (4)
Từ (3) và (4) Þ Tứ giác AMCD là hình chữ nhật.
c) Ta có 
Xét DAMC có 
Þ AM2 + MC2 = AC2 (Pytago)
Þ AM2 = 52 - 32 = 16
Þ AM = 4 (cm)
SAMD =AD.AM= .3.4 = 6(cm2)
3. Củng cố (5’)
Chốt lại những kiến thức đã sử dụng trong bài 
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Hs làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm
- HS ôn tập lại các kiến thức mình chưa nắm vững
Ngµy so¹n : 08/01/2015
Ngµy gi¶ng: 15/01/2015
Líp d¹y: 8A4
Tiết 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Hs nắm vững công thức tính diện tích hình thang từ công thức tính diện tích tam giác. 
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào bài tập cụ thể đặt biệt là công thức tính diện tích tam giác để tự mình phát hiện công thức tính diện tích hình thang tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành 
* Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học,cẩn thận cho học sinh
II. Phương pháp
 Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Thước kẻ, com pa, êke.
 2. Học sinh: Thước kẻ, êke. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
VI. Hoạt động dạy học
Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
? Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Công thức tính diện tích hình thang (12’)
GV nêu câu hỏi: 
GV vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học. 
GV yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang (có thể tham khảo bài tập 30 tr 126 SGK) 
? Cơ sở của cách CM này là gì ?
GV ghi định lí, công thức 
- Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. 
- HS vẽ hình 
- HS nêu công thức 
- Hs HĐ nhóm để tìm cách chứng minh tính diện tích hình thang.
- Cơ sở của cách chứng minh này là vật dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật 
1. Công thức tính diện tích hình thang.
SABCD= SADC + SABC (tính chất hai diện tích đa giác)
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
HĐ2: Công thức tính diện tích hình bình hành (12')
? HBH là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không ? giải thích (vẽ hình) 
? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành. 
GV đưa công thức và định lí tính diện tích HBH 
Ap dụng: Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 300 .
GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích. 
- HBH là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó là đúng. 
- HBH là một hình thang có hai đáy bằng nhau. 
HS: 
HS vẽ hình và tính 
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
S = a.h
Ví dụ
DADH 
SABCD = AB.AH = 3,6.2 =7,2(cm2)
HĐ3: Ví dụ (12')
GV Đưa ví dụ a (SGK-124) Lên bảng vẽ HCN Với hai kích thước a, b lên bảng. 
? Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b (tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ?
- Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình.
? Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu ? 
Hãy vẽ một tam giác như vậy. 
GV đưa ví dụ b (SGK-124) GV hỏi: Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó ?
- Hs đọc ví dụ a SGK.
Hs vẽ HCN đã cho vào vở 
- Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao tương ứng với cạnh là 2b 
- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là 2a.
- Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật Þ diện tích của hình bình hành bằng Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là 
Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là 
3. Ví dụ
HBH có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật Þ diện tích của hình bình hành bằng Nếu HBH có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là 
Nếu HBH có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là 
GV yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp.
(GV chuẩn bị hai hình chữ nhật kích thước a, b vào bảng phụ để HS vẽ tiếp vào hình) 
Hai HS vẽ trên bảng phụ.
4. Củng cố (8’)
Bài 26 (SGK-125)
HS: Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD
Bài 26 (SGK-125)
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. 
- Bài tập về nhà : 27, 28, 29, 31 (SGK -125; 126)
Rút kinh nghiệm
Ngµy so¹n : 08/01/2015
Ngµy gi¶ng: 16/01/2015
Líp d¹y: 8A4
Tiết 34 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Viết được công thức tính diện tích hình thoi.
* Kỹ năng: HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. Nêu được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Tính được diện tích hình thoi.
* Thái độ: Tích cực góp ý kiến xây dựng bài.
II. Phương pháp
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Bảng phụ H.146. Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
 2. Học sinh: Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối quan hệ giữa các công thức đó, thước kẻ, êke.
VI. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (9’)
? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức.
- Chữa bài 28 (SGK-144
? Hãy gọi tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
GV nhận xét cho điểm.
? Nếu có FI=IG thì hình bình hành FIGE là hình gì? 
? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào ? 
Một HS lên bảng kiểm tra. 
Viết các công thức: Shình thang =(a + b)h 
Với a, b: hai đáy, h: chiều cao 
Shình bình hành =a.h ( với a: cạnh h: chiều cao tương ứng )
Shình chữ nhật =a.b (với a, b: hai kích thước) 
Chữa bài 28 SGK
Có IG//FU 
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU
Nhận xét bài làm của bạn.
- Nếu FI=IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhật biết).
- Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích HBH: S = a.h
ĐVĐ: Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay. 
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc (10’)
GV cho tứ giác ABCD có AC^BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD. 
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
GV yêu cầu hs phát biểu đ/lí. 
GV yêu cầu HS làm bài 32 (a) 
? Có thể vẽ đ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_1_Da_giac_Da_giac_deu.doc