Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 37 đến tiết 51

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Trên cơ sở ôn lại kiến thức về “tỉ số”cho hs nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng

* Kỹ năng: Từ đó hình thành và giúp hs nắm vững kn về đoạn thẳng tỉ lệ (có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ). Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn giúp hs nắm chắc chắn nội dung định lý ta-let thuận. Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.

* Thái độ: Bước đầu vận dụng được định lý Ta-Lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng như nhau trên hình vẽ.

II. Chuẩn bị

 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành.

 - Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc

 2. Học sinh: máy tính bỏ túi.

 

doc 43 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 37 đến tiết 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đo góc.
 2. Học sinh: 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (0’)
Kết hợp kiểm tra trong bài
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hình đồng dạng (10’)
- GV: Đặt vấn đề 
Các em vừa học xong bài định lí Talét trong D.Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về D đồng dạng .
- GV treo tranh hình 28 trang 69 SGK lên bảng và giới thiệu:
? Nhận xét hình dạng và kích của các hình trên tranh? 
- GV: Những hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đòng dạng .
- Ở đây ta chỉ xét các D đồng dạng.Trước hết ta xét định nghĩa D đồng dạng.
- HS: Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau. Kích thước có thể khác nhau.
HĐ2: Tam giác đồng dạng (15')
- GV: Nêu ?1. Cho hai D ABC và D A’B’C’ .
Nhìn hình vẽ viết các cặp góc bằng nhau 
Tính các tỷ số Rồi so sánh
- GV chỉ vào hình và nói :
ABC và A’B’C’ có.
 Ta nói ABC đồng dạng với A’B’C’ 
? VậyABC đồng dạng với A’B’C’ khi nào?
- GV cho HS ghi định nghĩa (SGK)
- GV: Tam giác đồng dạng được kí hiệu:ABC A’B’C’
- GV: Khi ABCA’B’C’ ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng 
Trong đó k gọi là tỉ số đồng dạng 
- GV: Hãy chỉ ra các đỉnh, cạnh, góc tương ứng? 
- GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GV Lưu ý: Khi viết tỉ số k của A’B’C’ đồng dạng với ABC thì cạnh của tam giác thứ nhất (A’B’C’) viết tên cạnh tương ứng của tam giỏc thứ hai (ABC) viết dưới.
- GV: Trong ?1 tròn k = 
- GV: Ta đó biết định nghĩa tam giác đồng dạng. Ta xét xem tam giác đồng dạng có những tính chất gì? 
-GV đưa hình vẽ lên bảng
Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của hai tam giác. Hai tam giác có đồng dạng với nhau không? Tại sao? 
+ A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?
- GV khẳng định: Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1.
- GV: Ta đó biết mỗi tam giác đều bằng chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó. Đó chính là nội dung tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng.
? GV hỏi :
A’B’C’ABC theo tỉ số k 
ABCA’B’C’ theo tỉ số nào ?
- GV: đó chính là nd của t/c 2
- GV: Khi đó ta có thể nói hai tam giác đồng dạng với nhau.
- GV đưa hình vẽ ba tam giác đồng dạng với lên bảng phụ và nói: Cho D A’B’C’ DA’’B’’C’’ và D A’’B’’C’’ D ABC.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa D A’B’C’ và D ABC?
- GV: Đó chính là nội dung của tính chất 3.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung 3 tính chất trang 70 SGK.
- HS quan sát hình. 1 HS lên bảng làm câu a, b.
- HS quan sát lại hình và nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời.
- HS ghi bài.
- HS ghi kí hiệu.
- HS nghe.
- 3 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS trả lời.
- HS: k = 1
- HS nghe.
- HS đọc t/c 1
- HS trả lời.
- HS đọc t/c 2.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS nhận xét.
- HS đọc t/c 3
- HS đọc lại 3 t/c
1. Tam giác đồng dạng.
a. Định nghĩa.
?1:
D ABC và A’B’C’ có
* ĐN: (SGK – 70)
- KH: A’B’C’ABC 
b. Tính chất.
A’B’C’ = ABC (c.c.c)
và 
ÞA’B’C’ABC
 (định nghĩa D đồng dạng)
* T/c 1 (SGK – 70)
* T/c 2 (SGK – 70)
* T/c 3 (SGK – 70)
HĐ3: Định lý (12’)
- GV: Nói về các cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giác ta đó có hệ quả của định lý Talét.
Em hãy phát biểu hệ quả của định lý Talét.
- GV: Nhắc lại hệ quả của định lý TaLét
- GV: Vẽ hình và ghi GT.
- GV: ba cạnh của D AMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của D ABC
GV: Em có nhận xét gì thêm về quan hệ của D ANM và D ABC.
- GV: Tại sao em lại khẳng định được điều đó?
- GV: Đó chính là là nội dung của định lý:
- GV: Phát biểu định lý và cho vài HS lần lượt nhắc lại.
- GV: Theo định lý trên, nếu muốn D AMN ~ D ABC theo tỉ số k = ta xác định điểm M, N như thế nào?
- GV: Nếu k = thì em làm ntn ?
- GV đưa chú ý tr 71 SGK lên bảng.
- HS phát biểu.
- HS vẽ hình và ghi bài.
- HS: D AMN ~ D ABC
- HS trả lời
- HS phát biểu.
- HS trả lời.
- HS đọc chú ý.
2. Định lý
GT : DABC, MN // BC, MAB, NAC
Có MN // BC 
 ( Đồng vị )
chung 
 (HQ đl Talét)
~ 
* Đlý (SGK – 71)
* Chú ý (SGK – 71)
4. Củng cố (5’)
- Thế nào là hai tam giác đồng dạng
- Tính chất của hai tam giác đồng dạng
Giải bài tập24/72
rA’B’C’∽ rA”B”C” theo tỉ số k1
rA”B”C” ∽ rABC theo tỉ số k2
 Thì rA’B’C’∽ rABC theo tỉ số k = k2.k1 
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững ĐN, Đlý, t/c hai tam giác đồng dạng.
- BTVN: 24. 25 (SGK – 72); 25. 26 (SBT – 71)
- Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 17/02/2015
Ngµy gi¶ng: 26/02/2015
Líp d¹y: 8a4 
Tiết 43 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Giúp Hs cũng cố vửng chắc các ĐN về hai tam giác đồng dạng về cách viết tỉ số đồng dạng.
* Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí nếu MN // BC, m Î BC, N Î AB , N Î AC; DAMN tỉ lệ thuận DABC, để giải quyết các bài tập cụ thể ; Vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc bằng nhau.
* Thái độ: Thấy được những hình đồng dạng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke.
 2. Học sinh: SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? 
Cho MNP∽IKL có , MN = 2cm, 
NP = 4cm, IK=5cm. Tính K, KL
Nêu ĐN hai tam giác đồng dạng
VìMNP∽IKL nên : 
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (34’)
Bài 26 (SBT – 71)
Các cạnh của tam giác A’B’C’ so với các cạnh của tam giác ABC ra sao ?
Bài 26 SBT tr 71
Ta có: A’B’C’ ∽ABC
Vì AB là cạnh nhỏ nhất của ABC A’B’ là cạnh nhỏ nhất của A’B’C’
Do A’B’ = 4,5 cm 
Nên 
Bài 27 (SGK-72)
Y/c hs nghiên cứu đề bài và vẽ hình
? Nếu MN//BC thì tam giác nào đồng dạng với tam giác nào ?
? Nếu ML//AC thì tam giác nào đồng dạng với tam giác nào ?
? Lập tỉ số các cạnh và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
AMN ∽ABC
ABC∽MBL
AMN ∽ ABC
tỉ số đồng dạng 
* ABC∽MBL
Tỷ số đồng dạng 
*ANM∽MBL
Tỷ số đồng dạng 
Bài 27 (SGK-72)
a) Có MN // BC (gt) 
AMN ∽ABC (1) (định lý về D đồng dạng ) 
 Có ML // AC (gt) 
Þ ABC∽MBL (2) (định lý về D đồng dạng )
Từ (1)và (2) Þ ANM MBL
b) AMN ∽ ABC
MBL ∽ ABC
AMN ∽ MBL
Bài 28 (SGK-72)
Cho một HS đọc đầu bài và 1 HS lên bảng vẽ hình .
? Nêu biểu thức tính chu vi của tam giác 
Lập tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.
Mà 
? Thì tỷ số chu vi của hai tam giác tính thế nào?
- Hs đọc bài
Chu vi D ABC 
AB +AC +BC 
Chu vi D A’B’C’ 
A’B’+A’C’+ B’C’
HS: theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau :
=
Bài 28 (SGK-72)
a) Ta có:
b) Ta có:
5P’=120+3P’2P’=120
P’=60dm
P = 40+60 = 100dm
4. Củng cố (3’)
? Nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
 Cho tam giác ABC tỉ lệ thuận Tg MNP biết rằng AB = 3cm , BC = 4cm , AC = 5cm , AB – MN = 1cm .
 a) Cm có nhận xét gì về Tg MNP không ? vì sao?.
 b) Tính độ dài đoạn thẳng NP. 
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm những bài còn lại.
- Đọc trước bài 5 . Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 17/02/2015
Ngµy gi¶ng: 27/02/2015
 Líp d¹y: 8a4 
Tiết 44 §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng c-c-c. Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: dựng DAMN đồng dạng với DABC . Chứng minh DABC = DA’B’C’ suy ra DABC ∽ DA’B’C’ 
* Kỹ năng: Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
* Thái độ: Kiên trì trong suy luận; cẩn thận; chính xác trong vẽ hình. 
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
 2. Học sinh: 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (2’)
 Các em đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng rồi. vậy chúng ta không cần đo góc, cạnh mà vẩn biết được hai tam giác đó đồng dạng với nhau không ? 
Hôm nay ta xét “Trường hợp thứ nhất của hai tam giác ”
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Định lý (20’)
HS làm bài tập ?1 ở SGK theo những ý nhỏ
- Vẽ hình đúng tỉ lệ cạnh gấp đôi
- Tính MN theo kiến thức đã học
? Nhận xét về mối quan hệ từng đôi một giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’? 
? Em có nhận xét gì về các cạnh của tương ứng của rA’B’C’ và rABC
? Qua ?1 ta rút ra trường hợp đồng dạng.
? Trong ?1 ta nhờ vào tam giác nào để kết luận rA’B’C’ và rABC đồng dạng với nhau?
- Yêu cầu HS về xem chứng minh định lí
Tất cả HS đều làm theo nhóm cần nêu được các ý sau:
* N, M nằm giữa AC, AB (theo gt)
và NM//BC
* DAMN đồng dạng với DABC và DAMN = DA'B'C'.
- Các cạnh tương ứng tỉ lệ
- Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Dựa vào rAMN.
1. Định lý
MN = 4 dm
rAMN∽rABC (MN//BC)
rA’B’C’=rAMN (c-c-c)
rA’B’C’∽rABC ( t/c bắc cầu)
* Định lý: (SGK - 73)
GT
DABC và DA'B'C'
KL
 rA'B'C' ∽ rABC 
(Xem chứng minh SGK)
HĐ2: Áp dụng (10')
- Quan sát hình trên bảng phụ
- Yêu cầu HS là vào phiếu học tập bài tập ?2 hình 34
- Lưu ý HS ghi theo cạnh tương ứng
HS làm bài trên phiếu học tập
2. Áp dụng 
?2. Tìm các cặp tam giác đồng dạng (SGK-74)
Þ DDFE ∽DABC (c-c-c)
4. Củng cố (10’)
- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
 Giải bài 29: (SGK-74)
? rABC ∽rA’B’C’ vì sao ?
? Tính tỉ số chu vi của tam giác đó ?
Bài 29 (SGK-74)
a) rABC ∽rA’B’C’ vì
b) Ta có : 
Bài 30 (SGK-75)
?A’B’C’ ∽ ABC ta có điều gì ?
? Tính độ dài các cạnh của tam giác ?
Bài 30 (SGK-75)
Vì A’B’C’ ∽ ABC 
nên : 
A’B’ = 11
 B’C’25,67
 A’C’18,33
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lý là: 
- Dựng D AMN ~ D ABC.
- Chứng minh D AMN = D A’B’C’.
+ Bài tập về nhà số 31 tr 75 SGK. Bài tập số 29, 30, 31, 33 tr 71, 72 SBT.
+ Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai.
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 28/02/2015
Ngµy gi¶ng: 05/03/2015
 Líp d¹y: 8a4 
Tiết 45 §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng (c-g-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DABC = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’ 
* Kỹ năng: Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng 
* Thái độ: Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
 2. Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Phát biểu TH đồng dạng thứ nhất của tam giác ?
Cho MNP và IKL có : MN= 2cm, NP= 6cm, PM= 4cm, IK=3 cm, KL= 9cm, LI=6cm. Hỏi MNP có đồng dạng với IKL hay không ?
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Vì nên 
MNP ∽ IKL
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Định Lý (10’)
- Trên phiếu học tập, hãy đo độ dài các đoạn thẳng BC, FE.
- So sánh các tỉ số:
, từ đó rút ra nhận xét gì về hai tam giác ABC và DEF? 
GV: Nêu bài toán (GT&KL), ghi bảng, yêu cầu các nhóm chứng minh.
GV: Sau khi các nhóm trình bày GV yêu cầu vài HS phát biểu định lý, sau đó cho một hay hai HS đọc địh lý ở SGK.
GV thống nhất cách chứng minh. Có thể làm theo hai phương pháp khác nhau:
Kết luận: DABC ∽ DA'B'C'
- HS làm bài tập trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn.
* HS làm việc theo nhóm.
* Các nhóm cử một đại diện trình bày ngắn gọn phương pháp chứng minh của nhóm mình, các nhóm khác góp ý. 
1. Định lý
?1 (SGK-75)
A
D
C
B
F
E
4
3
600
600
6
8
GT
DABC và DA'B'C'
KL
DABC ∽ DA'B'C'
Chứng minh: (SGK-76)
HĐ2: Áp dụng (22')
- GV dùng tranh vẽ sẵn trên bảng phụ bài tập ?2 SGK, yêu cầu HS quan sát, trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 39 trên bảng phụ làm bài tập ?3 SGK.
Y/c hs làm bài 32 (SGK-77)
- HS
DABC ∽ DDEF 
(c-g-c).
- Vẽ hình (theo yêu cầu bài).
- Tính tỉ số hai cặp cạnh tương ứng: 
- Hs vẽ hình, ghi GT và KL.
2. Áp dụng
?2 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
Vì và nên ABC∽DEF (1)
Vì và chung nên AED ∽ABC (2)
Từ (1)và(2)DABC∽DDEF (c-g-c)
?3. Hai tam giác có đồng dạng không ?
Vì và chung nên AED ∽ABC (TH đồng dạng thứ hai)
Bài 32 (SGK-77)
a) Vì và chung nên OCB ∽OAD
b) Vì OCB∽OAD nên : 
Mặc khác : (đối đỉnh) 
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học lại hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 33, 34
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 28/02/2015
Ngµy gi¶ng: 06/03/2015
 Líp d¹y: 8a4 
Tiết 46 §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu 
	* Kiến thức: HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng: (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’.
	* Kỹ năng: Vận dụng được định lí vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. 
	* Thái độ: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong cm hình học. 
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
 2. Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Nêu hai trường hợp đồng dạng đã học
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Định lý (10’)
GV: Nêu bài toán, ghi GT, KL. GV hướng dẫn c/m
Yêu cầu vài HS phát biểu định lý. Sau đó 2 HS đọc định lý ở SGK 
- HS làm bài tập trên tập nháp.
- HS nêu quy trình đã thực hiện để cm định lý.
- Phát biểu định lý 
- 2 HS đọc định lý ở SGK.
1. Định lý
GT
DABC và DA'B'C'
KL
DABC ∽ DA'B'C'
HĐ2: Áp dụng (25')
Cho HS đọc đề bài tập ?1 
Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ và tìm ra những tam giác đồng dạng (dựa vào trường hợp đồng dạng thứ ba)
- HS quan sát hình vẽ 
- Kết luận được những cặp tam giác đồng dạng. Có ở các hình là:
* H.a và H.c (g-g)
* H.d và H.e (g-g)
(Nêu đúng các đỉnh tương ứng)
2. Áp dụng
?1 (SGK-78)
Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đ/dạng
Hoạt động nhóm, mỗi nhóm là hai bàn, làm bài tập ?2
GV quan sát hoạt động của các nhóm
? Hãy tìm hai tam giác đồng dạng có ở hình vẽ đó? (nêu lí do)
Gv thu bài các nhóm và cho HS nhận xét, sửa sai
GV đánh giá kết quả
- Chỉ ra được DABC đồng dạng DADB vì: 
chung; 
 (gt) 
- Viết được tỉ số đ/dạng
ÛAB2= AD.AC
suy ra x= AD=32: 4,5 = 2, suy ra y = DC=4,5–2 =2,5
?2 (SGK - 79)
 )
a) Trong hình vẽ này có ba tam giác:ABC; ADB; BDC
Xét ABC và ADB có:
 chung; (gt)
 ABC ∽ADB (g.g)
b) Tính độ dài x,y?
Vì ABC ∽ADB Þ 
ÛAB2 = AD.AC
Þ x= AD= 32: 4,5 = 2,
 Þ y = DC= 4,5–2 =2,5 (cm)
c) Có BD là p/giác 
Hay 
BC = 3,75 (cm)
ABC∽ADB (cmt)
 hay 
 (cm
Bài 35 (SGK-79)
GV yêu cầu HS nêu GT và kết luận của bài toán.
GV: GT cho A’B’C’ đồng dạng ABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào?
- Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào?
Bài 35 (SGK-79)
GT
A’B’C’ ∽ABC
KL
A’B’C’ ∽ABC theo tỉ số k, vậy ta có:
; .
Xét A’B’D’ và ABD có 
 (cmt)
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại các trưừng hợp đồng dạng của tam giác
- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo sgk + vở ghi
- Làm bài tập 38,39 (sgk)
- Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 06/03/2015
Ngµy gi¶ng: 12/03/2015
Líp d¹y: 8a4 
Tiết 47 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
	* Kiến thức: củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
	* Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
* Thái độ: Kiên trì trong suy luận; cẩn thận; chính xác trong vẽ hình. 
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
 - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu, thước thẳng.
VI. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (2’)
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học ?
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (35’)
? Quan sát hình vẽ, chứng minh hai tam giác trên đồng dạng ?
? viết tỉ số đồng dạng và dựa vào tỉ số đồng dạng để tính x và y ?
- Nhận xét sửa sai hoàn chỉnh
- Chứng minh được DABC đồng dạng với DEDC(g-g) 
- Tỉ số đồng dạng 
x= 3,5: 2=1,75 
và y= 2.2= 4
Bài 38 (SGK-79)
Ta có : 
Xem hình vẽ ở bảng phụ 
a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng và chỉ rõ định lí hay tính chất tương ứng.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng EF, BF, cho thêm DE=10 cm. 
a) DEAD ∽ DEBF (do...) 
và DDCF ∽ DEBF (do...)
b) Viết được các tỉ số đồng dạng cần thiết để từ đó tính được EF = 4.10:8= 5 cm và tính được BF=4.7:8=3,5 cm.
 Bài 43: 
a) DEAD∽DEBF (1) (do AD//FB)
DDCF∽DEBF (do EB //DC)
DEAD ∽DDCF ( t/c bắc cầu)
b) Từ (1) suy ra:
* 
* 
Bài tập 44 SGK
- yêu cầu:chia nhóm nhỏ, thực hiện trên nhóm nhỏ.
Gợi ý cho các nhóm 
 GV tổng hợp ý kiến. Kết luận 
- Nhận xét sửa sai hoàn chỉnh
Mỗi nhóm cần làm được các nội dung cơ bản sau đây: 
* BM//CN (do...) nhưng 
- Vì vậy có 
Chứng minh được ∽CAN(g-g) suy ra tỉ số đồng dạng:
A
B
C
D
M
24
28
N
Bài 44 (SGK-80) 
Ta có:
BM//CN (cùng vuông góc với AN) nhưng 
(tính chất đường phân giác)
vì vậy có 
∽CAN (g-g) 
 nhưng 
Vậy 
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác
2D đồng dạng
2 D bằng nhau
 (c-c-c)
A’B’=AB ; A'C’=AC ; B’C’=BC (c-c-c)
 và (c-g-c)
A’B’=AB ; B’C’=BC ; B=B’ (c-g-c)
 = Â’ & B=B’ (g-g)
 = Â’ & B=B’ và A’B’=AB (g-c-g)
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Xem lại các bài tập đã giải
	- Chuẩn bị bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 06/03/2015
Ngµy gi¶ng: 13/03/2015
 Líp d¹y: 8a4 
Tiết 48 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu 
	* Kiến thức: Trên cơ sở nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Chứng minh được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông (cạnh huyền và cạnh góc vuông).
	* Kỹ năng: Vận dụng được định lí về hai tam giác vuông đồng dạng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Suy ra tỉ số các đường cao tương ứng, tỉ số các diện tích của hai tam giác đồng dạng.
	* Thái độ: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. Kĩ năng phân tích đi lên.
II. Phương pháp
 Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
 - Học sinh: Bộ thước và com pa
VI. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (2’)
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Vận dụng tam giác đồng dạng (10’)
? Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường đã học, chỉ ra điều kiện cần để có thể kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ?.
-Nếu hai D vuông có 1 góc nhọn bằng nhau thì hai Dcó đồng dạng.
- Nếu hai D cạnh góc vuông này tỉ lệ với hai D cạnh góc vuông kia thì hai D vuông đó đồng dạng .
1.Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông.
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn của tam giác vuông kia:
Hoặc
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
HĐ2: Dấu hiệu đặc biệt (10')
GV: Tất cả HS quan sát hình vẽ làm ?1 và chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
 GV: Để xét hai tam giác còn lại có đồng dạng k ta dựa vào đ/lí sau:
GV cho hai HS đọc định lí ở SGK và GV ghi bảng phần GT & KL 
- Trở lại ?1 xét xem hai tam giác còn lại có đồng dạng không?
- HS chỉ ra được DEDF∽∆A’B’C’ ∆ABC tỉ số k và DE’D’F’(hai cạnh góc vuông tỷ lệ)
- “ Nếu có một cạnh góc vuông và một cạnh huyền của tam giác vuông này tỷ lệ với ”
- Quan sát lại hình vẽ và trả lời.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
?1 Các cặp tam giác đồng dạng là:
DDEF ∽ DD’E’F’
Định lý 1: (SGK - 82)
GT
DABC và D A’B’C’
 = ’ = 900; 
KL
DABC đồng dạng DA’B’C’
 Chứng minh (xem sgk)
HĐ3: Củng cố và tiếp tục tìm kiến thức mới (15’)
Cho HS hoạt động nhóm hãy chứng minh rằng:
* Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng tỷ số đồng dạng.
* Tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương của tỷ số đồng dạng 
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV
3. Tỷ số hai đường cao, tỷ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng.
* Định lý 2: (SGK - 83)
GT
∆A’B’C’∽ ∆ABC tỉ số k
KL
* Định lý 3: (SGK -83)
GT
∆A’B’C’ ∽ ∆ABC tỉ số k
KL
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Bài 47 (SGK-84)
Ta có: 52 = 42 + 32
Do đó ∆ ABC là tam giác vuông.
Þ SABC = ½ .3.4 = 6 ( cm2 ) 
Vậy SA’B’C’ : SABC = 54 : 6 = 9 = 32
Từ đó: ∆A’B’C’∽ ∆ABC tỉ số k = 3
Vậy ∆A’B’C’ có độ dài ba cạnh là 9 cm; 12 cm; 15 cm.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo sgk + vở ghi
- Làm bài tập 48; 49 Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 10/03/2015
Ngµy gi¶ng: 19/03/2015
 Líp d¹y: 8a4 
Tiết 49 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
	* Kiến thức: HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền và góc nhọn). Biết kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
	* Kỹ nă

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_III_1_Dinh_li_Talet_trong_tam_giac.doc