Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Phụ Dực

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học.

- Củng cố các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng.

2. Kỹ năng

Lm cc dạng bi tập v cn bằng phản ứng oxi hố khử.

3. Phát triển năng lực

 Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

 + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát hiện được mâu thuẫn v pht biểu r được vấn đề cần giải quyết .

 + Đề xuất được cách giải quyết đúng hướng.

 + Xy dựng quy trình giải BTNT thnh cơng

 Phát triển năng lực sáng tạo:

 + Biết tự nghiên cứu và tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết

 + Biết đề xuất nhiều phương án mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề

 + Biết tự xy dựng quy trình mới, nhiều quy trình khc nhau để giải quyết BTNT thành công

II. CHUẨN BỊ

 

doc 67 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1422Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Phụ Dực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương pháp đàm thoại.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Nội dung bài luyện tập.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung luyện tập
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 Tính chất của nitơ
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện, cấu tạo phân tử.
Nitơ thể hiện tính khử, tính oxi hố khi nào 
Điều chế nitơ?
Hoạt động 2 Tính chất của amoniac và muối amoni
Tính tan của amoniac trong nước ? Giải thích ? 
Amoniac cĩ những tính chất hố học nào ? Giải thích vì sao amoniac cĩ tính khử ? Điều chế ? 
Tính chất của muối amoni ? Sự nhiệt phân muối amoni cĩ đặc điểm gì ?
Hoạt động 3 làm bài tập 1, 2 và 6 trang 61, 62 SGK.
Hoạt động 4 
Tính chất hố học của axit nitric ? 
Tính oxi hố mạnh của HNO3 thể hiện như thế nào ? 
Phương pháp điều chế ?
Hoạt động 5 Sự nhiệt phân muối nitrat.
Yêu cầu học sinh nhắc lại sự nhiệt phân của muối nitrat ?
Hồn thành các phản ứng sau :
KNO3 
Ca(NO3)2 
Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 
AgNO3 
Hoạt động 6 
Tính tan của muối nitrat?độ bền nhiệt ? Tính chất hố học cơ bản của muối ?
Nhận biết bằng cách nào? Hiện tượng xảy ra như thế nào ?
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Tính chất của đơn chất nitơ
Nitơ
cấu hình
1s2
2s2p3
Độ âm điện
3,04
cấu tạo phân tử
N≡N
Các mức oxi hố
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
2. Amoniac và muối amoni
Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch cĩ tính bazơ yếu ngồi ra amoniac cịn cĩ tính khử.
3. Axit nitric .
HNO3
Tính axit
Axit mạnh
Tính oxi hố
Oxi hố mạnh
4. Sự nhiệt phân của muối nitrat
Muối ntrit + O2
Kl + NO2 + O2
Oxit kl + NO2 + O2
K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag Pt Au
Bài tập áp dụng
2KNO3 2KNO2 + O2
Ca(NO3)2 Ca(NO2)2 + O2
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Dặn dị
Chuẩn bị các nội dung cịn lại để tiết sau luyện tập
Tiết:17
 Ngày 25 Tháng 9 Năm 2012
§ 10 PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết vị trí của photpho trong bảng hệ thống tuần hồn.
Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hố học của photpho.
Biết được ứng dụng của photpho và phương pháp điều chế photpho trong phịng thí nghiệm cũng như trong cơng nghiệp.
Kỹ năng
Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí, hố học của photpho.
Rèn luyện kĩ năng dự đốn tính chất của một chất dựa vào mức oxi hố của nĩ.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Làm bài tập 5 SGK
Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 
Vị trí giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử từ đĩ suy ra vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.
Từ cấu tạo cho biết hố trị của photpho ?
Hoạt động 2 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh photpho trắng.
Ngồi ra photpho trắng cịn cĩ những tính chất vật lí nào khác ?
Tên gọi khác của photpho trắng là lân tính xuất phát từ tính chất này.
Vì sao photpho trắng mềm, dễ nĩng chảy ? ít tan trong nước ?
Ngồi các tính chất vật lí trên photpho trắng cịn cĩ tính chất nào đáng chú ý ?
Giáo viên cung cấp thơng tin về độc tính của photphat trắng.
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu phot pho đỏ.
Ngồi ra nĩ cịn những tính chất vật lí nào ? So sánh với photpho trắng ?
Giải thích ?
Sự chuyển hố của 2 dạng thù hình photpho như thế nào ?
Hoạt động 3 
Từ cấu tạo, độ âm điện và các mức oxi hố của photpho yêu cầu học sinh dự đốn tính chất hố học của photpho ? So sánh mức độ hoạt động của hai dạng thù hình photpho ?
Giải thích ?
Hoạt động 4 
Tính oxi hố thể hiện như thế nào ? Cho thí dụ ?
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hố và vai trị của photpho trong các thí dụ đĩ.
Hướng dẫn học sinh gọi tên một số muối photphua.
Photpho tác dụng với hiđro tạo thành photphin là một chất độc.
Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh dựa vào tính chất này người ta làm thuốc diệt chuột.
Hoạt động 5 
Xác định số oxi hố và vai trị của photpho trong các thí dụ đĩ.
Hướng dẫn học sinh gọi tên các sản phẩm phản ứng.
0
Hoạt động 6 
Photpho cĩ những ứng dụng nào ?
Giáo viên cung cấp thêm một số thơng tin.
Hoạt động 7 
Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng nào ?
Giáo viên cung cấp thêm một số thơng tin về photpho cĩ liên quan đến tư duy
Hoạt động 8 
Photpho được sản xuất như thế nào ?
Giáo viên bổ sung thêm một số thơng tin về quy trình sản xuất photpho và lịch sử tìm ra photpho.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
P 1s22p63s23p3
Photpho ở ơ thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhĩm VA.
Photpho cĩ hố trị III hoặc V
II. Tính chất vật lí
1. Photpho trắng
- Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt.
- Nĩ bốc cháy ở 40oC.
- Photpho trắng rất độc.
2. Photpho đỏ
- Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi hơn phơt pho trắng. Photpho đỏ bốc cháy ở 250oC.
- Photpho đỏ khơng độc.
- Sự chuyển hố giữa hai dạng thù hình
250oC, khơng cĩ khơng khí
to, cao, khơng cĩ khơng khí
P P
trắng đỏ
III. Tính chất hố học
 Các mức oxi hố của photpho
-3 0 +3 +5
Tính oxi Tính khử
 hố
tác dụng tác dụng 
với chất với chất oxi khử hố
1. Tính oxi hố
-3
0
 2P + 3Ca Ca3P2
 Canxi photphua
0
-3
 P + 3Na Na3P
 natri photphua
-3
0
 2P + 3H2 2PH3
 photphin
2. Tính khử
- Cháy trong oxi
+ iếu oxi
+3
0
4P + 3O2 2P2O3
 điphotpho trioxit
+ Thừa oxi
+5
4P + 5O2 2P2O5
 điphotpho pentaoxit
- Tác dụng với clo
+ Thiếu clo
0
+3
2P + 3Cl2 2PCl3
 photpho triclorua
+ Thừa oxi
+5
0
2P + 5Cl2 2PCl5
 photpho pentaclorua
IV. Ứng dụng 
- Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật.
- Dùng trong quân sự.
V. Trạng thái tự nhiên
- Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit.
VI. Sản xuất
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P
Củng cố
So sánh tính chất hố học của nitơ với photpho ? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhĩm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hĩa học mạnh hơn nitơ ?
Dặn dị
Làm bài tập SGK, SBT.
Chuẩn bị nội dung bài axit photphoric.
Tiết:18
 Ngày 30 Tháng 9 Năm 2012
§ 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUƠI PHOTPHAT
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí.
Hiểu được tính chất hố học của axit photphoric, tính chất của các muối photphat.
Biết được các ứng dụng của axit photphoric và muối photphat, phương pháp điều chế axit photphoric và cách nhận biết muối photphat.
Kỹ năng
Vận dụng cấu tạo của axit photphoric để giải thích tính chất của nĩ.
Làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Làm bài tập 2 SGK
Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 
Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết cơng thức cấu tạo của phân tử axit photphoric ? Xác định số oxi hố của photpho trong phân tử axit photphoric ?
Hoạt động 2 
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu axit photphoric.
Yêu cầu bổ sung thêm một số thơng tin.
Hoạt động 3 
Từ cấu tạo hãy dự đốn tính chất hố học cĩ thể cĩ ?
Viết phương trình điện li của axit photphoric để chứng minh nĩ là một axit.
Cho biết trong dung dịch H3PO4 cĩ những loại ion nào.
Viết phương trình phản ứng với kim loại, với oxit bazơ, bazơ, muối.
Trong dung dịch axit cĩ bao nhiêu loại anion gốc axit ? Vậy nĩ cĩ thể tạo ra bao nhiêu loại muối ?
GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham gia của các chất phản ứng để xác định loại muối sinh ra.
So sánh tính oxi hố của HNO3 với H3PO4 ? Giải thích ?
Hoạt động 4 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết axit photphoric cĩ thể được điều chế bằng những cách nào ?
So sánh độ tinh khiết của mỗi phương pháp.
Hoạt động 5 
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Giáo viên bổ sung thêm một số thơng tin
Hoạt động 6 
Muối photphat gồm những loại nào ?
Tính tan của chúng ?
Làm cách nào để nhận biết muối phophat ?
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4.
A. AXITPHOTPHORIC - H3PO4
I. Cấu tạo phân tử
Photpho cĩ số oxi hố +5
II. Tính chất vật lí
Axit phot phoric là chất rắn ở dạng tinh thể khơng màu.
Nĩ tan vơ hạn trong nước.
III. Tính chất hố học
1. Tính axit
H3PO4 D H+ + H2PO4- 
H2PO4- D H+ + HPO42-
HPO4- D H+ + PO43- 
- Dung dịch H3PO4 cĩ đầy đủ tính chất của một axit, nĩ là một axit cĩ độ mạnh trung bình và là một chất điện li yếu.
- Tác dụng với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H.
2. Tác dụng với dung dịch kiềm
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3)
Đặt k = 
Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1)
Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2)
Nếu k= 2 thì xảy ra (2)
Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3)
Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3)
3. Axit photphoric khơng thể hiện tính oxi hố mạnh như axit nitric
IV. Điều chế
1. Phịng thí nghiệm
P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O
2. Trong cơng nghiệp
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
Hoặc 
PP2O5 H3PO4
V. Ứng dụng
Làm phân lân và thuốc trừ sâu.
B. MUỐI PHOTPHAT
- Muối photphat PO43-
- Muối hiđrophophat HPO42-
- Muối đihiđrophotphat H2PO4-
I. Tính tan
- Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều khơng tan trừ photphat kim loại kiềm và amoni. Với các kim loại khác chỉ cĩ muối đihđrophophat là tan.
II. Nhận biết
 AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓
 màu vàng
Củng cố
Hồn thành dãy chuyển hố sau :
 Ca3(PO4)2 → P → P2O5→ H3PO4
Dặn dị 
Làm bài tập về nhà.
Tiết:19
 Ngày 02 Tháng 10 Năm 2012
§ 12 PHÂN BĨN HỐ HỌC
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết vai trị của các nguyên tố đa lượng cũng như vi lượng.
Biết tính chất vật lí, hố học, cách điều chế và phương pháp bảo quản trong cơng nghiệp.
Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bĩn và làm một số dạng bài tập.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Trình bày tính chất hố học cơ bản của axit photphoric và cách nhận biết muối photphat.
Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 
Vai trị của phân đạm ? Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu ?
Hoạt động 2 
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân amoni.
Phương pháp điều chế đạm amoni.
GV cung cấp thêm một số thơng tin
Hoạt động 3 
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm nitrat.
Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân nitrat.
Phương pháp điều chế đạm nitrat.
GV cung cấp thêm một số thơng tin.
Hoạt đơng 4 
 Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm ure.
Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân ure.
Phương pháp điều chế đạm ure.
GV cung cấp thêm một số thơng tin.
Hoạt động 5 
Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào ?
Vai trị của photpho đối với cây trồng ?
Chất lượng phân lân được đánh giá như thế nào ?
Cĩ bao nhiêu loại phân lân ? Cách điều chế ? Ưu nhược của từng loại phân lân ?
Hoạt động 6 Phân lân nung chảy
Cách điều chế ? đặc điểm ? ưu, nhược điểm ?
Hoạt động 7 Phân kali
Vai trị của kali với cây trồng ?
Cách đánh giá phân kali như thế nào ?
Hoạt động 8 Phân hỗn hợp, phân phức hợp
Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp ?
Cách điều chế ?
Hoạt động 9 Phân vi lượng
Khái niệm ? vai trị của phân vi lượng với cây trồng
I. Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nitơ hố hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, cĩ tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ quả.
- Phân đạm được đánh giá dựa vào tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố nitơ trong phân.
1. Phân đạm amoni
Đạm amoni là các loại muối amoni như NH4Cl. (NH4)2SO4, NH4NO3...
Phương pháp điều chế
Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit.
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
2. Phân đạm nitrat
- Đạm nitrat là các muối nitrat như NaNO3, Ca(NO3)2....
- Phương pháp điều chế
muối cacbonat + axit nitric.
CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
3. Phân đạm ure là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, cĩ tỉ lệ %N là 46%
- Điều chế
CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O
II. Phân lân
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-.
Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho cĩ trong thành phần của nĩ.
1. Supephotphat đơn
Cĩ hai loại là supe lân đơn và supe lân kép.
a. Supephotphat đơn
Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4
b. Supephotphat kép
Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2
2. Phân lân nung chảy
- Cách điều chê : trộn bột quặng phophat với đá xà vân.
- Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất chua.
III. Phân kali
- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dưới dạng ion K+.
- Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng của cây.
- Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali cĩ trong thành phần của phân.
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
* Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali gọi chung là phân N, P, K.
- Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo tỉ lệ định trước.
* Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đơng thời bằng tương tác hố học của các chất.
V. Phân vi lượng
Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một lượng rất nhỏ các nguyên tố như Cu, Mo, B, Mn...
Củng cố
Làm bài tập 2 và 3 sách giáo khoa.
Dặn dị
Tiết:20
 Ngày 06 Tháng 10 Năm 2012
§ 13 LUYỆN TẬP 
PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Củng cố, ơn tập các tính chất của phopho và các hợp chất của chúng.
Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Nội dung bài luyện tập.
2. Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung luyện tập
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 Tính chất của photpho
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện, cấu tạo phân tử.
Vì sao photpho trắng độc hơn photpho đỏ ?
Photpho thể hiện tính khử, tính oxi hố khi nào ?
Điều chế photpho ?
Hoạt động 2 axit photphoric
Tính chất hố học của axit photphoric ? 
Phương pháp điều chế ?
Hoạt động 3 Làm bài tập 5 trang 62 SGK.
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Tính chất của đơn chất photpho
Photpho
cấu hình
1s2
2s22p6
3s23p3
Độ âm điện
2,19
cấu tạo phân tử
P trắng và P đỏ
Các mức oxi hố
-3, 0, +3, +5
3. Axit photphoric.
H3PO4
Tính axit
Axit trung bình, điện li 3 nấc.
Tính oxi hố
Khơng thể hiện tính oxi hố mạnh.
PO43-
Tính tan
Chỉ cĩ muối của kim loai kiềm, amoni tan.
Nhiệt phân
Khơng xét.
Tính oxi hố
Khơng cĩ tính oxi hố trong các mơi trường.
Nhận biết
Dung dịch AgNO3
Htượng
Cĩ kết tủa màu vàng
Dặn dị
 Chuẩn bị các nội dung cịn lại để tiết sau luyện tập
Tiết:21
 Ngày 07 Tháng 10 Năm 2012
BÀI THỰC HÀNH 2 
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO 
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Củng cố tính chất oxi hố mạnh của axit nitric và muối nitrat.
Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành.
Cách nhận biết một số loại phân bĩn.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Dụng cụ:
Ống nghiệm.	- Nút cao su.
Kẹp gỗ.	- Đèn cồn.
Giá thí nghiệm.	- Bơng gịn.
Kẹp sắt.	- Chậu cát.
Hố chất:
Dung dịch HNO3 68% và 15%.	- Than.
Đồng lá.	- (NH4)2SO4.
Dung dịch NaOH.	- KCl.
KNO3 tinh thể.	- Ca(HPO4)2.
Dung dịch AgNO3.	- Quỳ tím.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung thực hành
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 
Hương dẫn cách tiến hành thí nghiệm.
Chú ý yêu cầu an tồn, chính xác. Hố chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng.
Thận trọng trong các thí nghiệm với HNO3 đặc.
Hoạt động 2 
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn.
Sau khi tiến hành xong thí nghiệm thì ngâm ống nghiệm ngay vào cốc xút đặc để hấp thụ hết NO2.
Hoạt động 3 
Chú ý cẩn thận khơng lấy lượng hố chất nhiều sẽ gây nổ.
Hoạt động 4 
Phân biệt một số loại phân bĩn hố học.
Phân đạm amoni.
Phân kali clorua và supe photphat kép.
Hoạt động 5 Viết tường trình.
Hoạt động 6 Vệ sinh phịng thí nghiệm.
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1. Thí nghiệm 1 Tính oxi hố của axit nitric đặc và lỗng
Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ốnghiệm 1.
Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ốnghiệm 2.
Cho là đồng vào 2 ống nghiệm và đậy bằng bơng tẩm xút. Đun nhẹ ống nghiệm thứ 2. Quan sát và giải thích hiện tượng.
2. Thí nghiệm 2 Tính oxi hố của muối kali nitrat nĩng chảy
Lấy một ống nghiệm sạch, khơ cặp vào giá. Đặt giá sắt vào chậu cát rồi cho một lượng nhỏ KNO3 vào ống nghiệm và đun. Đun đến khi cĩ bọt khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nĩng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nĩng chảy. Quan sát hiện tượng và giải thích.
3. Thí nghiệm 3 
Hồ tan các mẩu phân bĩn trong các ống nghiệm chứa 4-5ml nước.
a. Phân đạm amoni sunfat
Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân bĩn cho vào ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH và đun nĩng nhẹ mỗi ống. Ống nghiệm nào cĩ khí thốt ra làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sunfat.
Quan sát và giải thích.
b. Phân kali clorua và phân supephotphat kép
Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali clorua vào một ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm khác. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống. Phân biệt hai loại phân bĩn trên bằng cách quan sát hiện tượng ở mỗi ống. Giải thích.
II. Viết tường trình
Dặn dị
Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra một tiết số 2.
Tiết:22
 Ngày 08 Tháng 10 Năm 2012
KIỂM TRA MỘT TIẾT
BÀI KIỂM TRA SỐ 2 
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Củng cố kiến thức về nitơ, photpho và các hợp chất của của nĩ.
Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá học sinh.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Đề kiểm tra.
Học sinh
Cần chuẩn ơn lại các kiến thức đã học.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung kiểm tra
Tiết:23
 Ngày 20 Tháng 10 Năm 2012
§ 15 CACBON
I. Mục tiêu:
Kiến thức HS biết được :
Đơn chất cacbon cĩ ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hĩa học nhất là cacbon vơ định hình.
Sơ lược tính chất vật l‎í của 3 dạng thù hình.
Tính chất hĩa học của cacbon: cacbon cĩ một số tính chất hĩa học của phi kim. Tính chất hĩa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hĩa học của cacbon
Kỹ năng
Biết suy luận từ tính chất của phi kim nĩi chung, dự đốn tính chất hĩa học của cacbon.
Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ.
II. Phương pháp giảng dạy
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Tranh ảnh: 
Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phịng độc
Cacbon vơ định hình ( than gỗ, than hoa) 
Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh cĩ nút (thu sẵn khí O2 ), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút cĩ vuốt.
Hĩa chất : 
Mực xanh, bột gỗ than, bơng thấm nước.
Nước, bình thu sẵn khí O2 ( 4 bình )
CuO, Ca(OH)2 
Học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định 
Bài mới
Mở bài: Nguyên tố C, nĩ cĩ những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố cacbon.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử C và suy ra vị trí của C trong bảng tuần hồn.
Từ cấu tạo hãy dự đốn tính chất hố học của cacbon.
Hoạt động 2 
Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các dạng thù hình của cacbon.
Dạng thù hình là gì ?
Cacbon cĩ những dạng thù hình nào ?
Đặc điểm cấu tạo ? Tính chất vật lí ?
Ngồi ra cịn cĩ dạng nào khác ?
Giáo viên chú ý cho học sinh rõ cacbon vơ định hình khơng phải là một dạng thù hình của cacbon nĩ cĩ cấu trúc vi tinh thể của than chì. Đặc điểm của cacbon vơ định hình ?
hấp phụ là gì ? 
Giáo viên cần phân biệt cho học sinh hấp phụ và hấp thụ.
Hoạt động 3 
Từ độ âm điện và các mức oxi hố hãy dự đốn tính chất hố học cơ bản của cacbon.
Tính chất nào đĩng vai trị chủ đạo ? Nguyên nhân ?
Tính oxi hố, tính khử thể hiện khi nào ?
Hoạt động 4 
Tính khử thể hiện khi nào ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn cacbon tác dụng với oxi.
0
Đặc điểm của phản ứng ?
Dùng để làm gì ?
+4
Học sinh viết phương trình phản ứng và xác đinh vai trị của các chất trong phản ứng.
Nếu thiếu oxi thì xảy ra quá trình nào ? Liên hệ với thực tế khi đun bếp củi ?
0
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn C+ HNO3 đặc.
Học sinh quan sát và làm các yêu cầu như trên.
Hoạt động 5 
Tính oxi hĩa thể hiện khi nào ?
Cách gọi tên một số hợp chất cacbua.
GV cung cấp thêm một số thơng tin ngồi ra cacbon cĩ thể khử một số oxit kim loại trung bình, yếu.
Hoạt động 6 Ứng dụng 
Từ thực tế hiểu biết yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của cacbon ?
Các ứng dụng đĩ dựa trên những tính chất nào ?
Hoạt động 7 
Các dạng thù hình của cacbon được điều chế như thế nào ? Giáo viên bổ sun thêm một số thơng tin.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
12C 1s22s22p2
C thuộc chu kỳ 2 nhĩm IVA, ơ số 12 bảng hệ thống tuần hồn.
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc
Tính chất
Kim cương
Tứ diện đều.
Khơng màu, khơng dẫn nhiệt, điện.
Rất cứng
Than chì
Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau.
Xám đen cĩ ánh kim. Dẫn điện khá tốt. Các lớp dễ bong ra.
Fuleren
Gồm các phân tử C60, C70 cĩ dạng ống hoặc cầu.
III.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_11_cb_ki_i.doc