Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 21 đến tiết 30

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PỨHH.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các bài tập để làm các bài tập.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PT chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GVchuẩn bị cân,2 cốc thuỷ tinh

- Hoá chất dung dịch BaCl2, Na2SO4,bảng phụ ra đề các bài tập vân dụng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

- GV giới thiệu mục tiêu của bài và giới thiệu 2 nhà bác học Lômônôxop và Lavoadie.

 

doc 19 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1537Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 21 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí oxi tạo ra nước như sau
Khí hiđro + Khí oxi ’ Nước
GV yêu cầu HS viết công thức hoá học của các chất có trong PTPỨ 
GV theo định luật BTKL, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi
GV em hãy cho biết số nguyên tử oxi ở 2 vế của PT trên
Vậy ta đặt hệ số 2 ở trước H2O để bên phải cũng có 2 nguyên tử O như bên trái
- Bây giờ số nguyên tử H ở mỗi bên PT là bao nhiêu?
- Số ngtử H phải nhiều hơn, Vậy phải cần có 4 ngtử H bên trái, ta đặt 2 trước H2
- Số ngtử của mỗi ngtố đều bằng nhau--> PT đã lập đúng 
GVvừa diễn giải vừa ghi lên bảng phần này
GV gọi HS lên phân biệt các số 2 trong PTHH (chỉ số , hệ số)
Các bước lập PTHH
- Qua ví dụ trên hãy trình bày các bước lập PTHH
1/ Lập PTHH của PỨ : nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3
Chú ý: nên biết cách để cân bằng ( chọn hệ số) cho dễ dàng
- Không được thay đổi chỉ số, viết hệ số cao bằng kí hiệu
- Coi nhóm ngtử như một đơn vị để cân bằng
2/ Lập PTHH của sơ đồ PỨ
Na2CO3 + Ca(OH)2--> CaCO3 + NaOH
Khí hiđro + Khí oxi--> Nước
H2 + O2à. H2O
Bên trái có 2 nguyên tử oxi
Bên phải có 1 nguyên tử oxi
H2 + O2à.2H2O
-Trái 2 ngtử H
- Phải 4ngtử H
2H2+ O2à2H2O
HS làm vào vở
-Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Bước 3: Viết PTHH
- Lập PTHH của PỨ :
Al+ O2--> Al2O3
Al+ O2-->2 Al2O3
4Al+ 3O2-->2 Al2O3
Na2CO3 + Ca(OH)2--> CaCO3 + 2NaOH
I/ Lập PTHH
1/ PTHH
Khí hiđro + Khí oxi ’ Nước
Sơ đồ
H2 + O2 ’ H2O
PTHH
2H2+ O2 ’ 2H2O
2/ Các bước lập PTHH
a/ Viết sơ đồ
b/ Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố
c/ Viết PTHH
- Ví dụ1
Lập PTHH của PỨ: nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3
PT chữ
Nhôm + khí oxi ’
 Nhôm oxit
Sơ đồ
Al+ O2 ’ Al2O3
PTHH
4Al+ 3O2 ’ 2 Al2O3
- Ví dụ 2
Sơ đồ
Na2CO3 + Ca(OH)2
’ CaCO3 + NaOH
PTHH
Na2CO3 + Ca(OH)2
’ CaCO3 + 2NaOH
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
GV cho HS làm việc theo nhóm
Gọi đại diện lên trình bày
Cho HS làm bt 1 vào vở
Gọi HS đứng tại chỗ đọc công thức của các chất tham gia và sản phẩm
GV viết lên bảng
Gọi HS nêu cách cân bằng
GV yêu cầu HS làm bài luyện tập bảng phụ
 GV hướng dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên tử 
Cho các HS khác nhận xét
Bài tập 
a/ Na +O2 ’ Na2O
 4Na +O2 ’2 Na2O
b/ P2O5 +H2O ’ H3PO4
 P2O5 + 3H2O ’ 2H3PO4
c/ Fe(OH)3 ’ Fe2O3 + H2O
 2 Fe(OH)3 ’ Fe2O3 + 3H2O
d/ Al + H2SO4 ’ Al2(SO4)3 + H2
 2Al + 3H2SO4 ’ Al2(SO4)3 + 3H2
Hoạt động 3
TỔ CHỨC CHO HS CHƠI TRÒ CHƠI
Nội dung: 
	Al + 3Cl2
 	Al+ ? Al2O3
	 2Al(OH)3 ? + H2O
 Phổ biến luật chơi: Đại diện các nhóm lên ghép vào vị trí cho thích hợp
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
 Nêu các bước lập PTHH?
V. DẶN DÒ:
Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 7
GV dặn dò chỉ làm phần lập PTHH phần tỉ lệ số nguyên tử,phân tử tiết sau học tiếp 
TIẾT 23:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T2)
MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS nắm được ý nghĩa của PTHH
Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập PTHH
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV chuẩn bị máy vi tính, đèn chiếu
HS giấy trong
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các bước lập PTHH?
Gọi 2 HS lên chữa bài tập số 2 và số 3 SGK/78, 79 
Hoạt động 1
Ý NGHĨA CỦA PTHH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ý nghĩa của PTHH
GV đặt vấn đề: ở tiết trước chúng ta đã học về cách lập PTHH.
Vậy nhìn vào một PTHH chúng ta biết được những điều gì?
GV :yêu cầu HS thảo luận nhóm
GV: đưa các ý kiến rồi tổng kết lại
GV: các em hiểu tỉ lệ trên như thế nào?
GV đưa đề bài tập lên màn hình 
GV cho các em thảo luận nhóm 
Theo gọi ý sau
1. Các bước lập PTHH
2.Viết sơ đồ 
- HS thảo luận nhóm nêu ý kiến nhận xét của nhóm - PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Vd:2H2 + O2 à2H2O
Có tỉ lệ
Số pt H2:số pt O2:số pt H2O= 2:1:2
- Cứ 2 pt hiđro t/d vừa đủ với 1 pt oxi tạo ra 2 pt nước
- Cứ 4 nt nhôm t/d vừa đủ với 3 pt oxi tạo ra 2 pt nhôm
HS làm bài
I/ Ý nghĩa:
PTHH cho biết
Tỉ lệ về số nguyên tử,số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng
Vd 1
2H2 + O2 à2H2O
Có tỉ lệ
Số pt H2:số pt O2:số
 pt H2O= 2 : 1 : 2
Vd 2
4Al+ 3O2--> 2Al2O3 
Số pt Al:số pt O2:số
 pt Al2O3 = 4:3:2
II/ Luyện tập:
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Cho các PTHH sau
 a/ 4Na +O2-->2 Na2O
 b/ P2O5 + 3H2O--> 2H3PO4
Cho biết tỉ lệ số ngtử, số ptử của các chất trong mỗi PỨ
Bài tập 2
Lập PTHH,cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử giữ các cặp chất
a/ Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxit
b/ Cho sắt tác dụng với clo thu được sắt (III) clorua( FeCl3)
Theo gọi ý sau
- Viết sơ đồ 
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- viết PTHH
Bài tập1
a/ 4Na +O2-->2 Na2O	
- Số nt Na:số pt O2:số pt Na2O= 4:1:2
- Cứ 4 nt Natri t/d vừa đủ với 1 pt oxi tạo ra 2 pt Natri oxit
b/ P2O5 + 3H2O--> 2H3PO4
- Số pt P2O5:số pt H2O:số pt H3PO4 = 1: 3:2
- Cứ 1 pt P2O5 t/d vừa đủ với 3 pt H2O tạo ra 2 pt H3PO4
 Bài tập 2
a/ - Nhôm + oxi--> Nhôm oxit
 - Al + O2 --> Al2O3
 - 4Al + 3O2 -->2 Al2O3
 -Số nt Al : số pt O2 = 4: 3 
 Cứ 4 nt Al t/d vừa đủ với 3 pt O2 
 - Số nt Al : số pt Al2O3 = 4: 2
 Cứ 4 nt Al Pứ tạo ra 2 pt Al2O3
b/ - Sắt + Clo --> sắt (III) clorua
 - 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
 Số nt Fe :số pt Cl2:số pt FeCl3 = 2: 3 :2
IV. DẶN DÒ:
Dặn dò và bài tập về nhà: 3,4,5,6,7 sgk/ 58
Ôn tập 
Hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí
Định luật bảo toàn khối lượng
Các bước lập PTHH 
Ý nghĩa của PTHH
TIẾT 24:
BÀI LUYỆN TẬP 3
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS được củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí hiện tượng hoá học, PTHH
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng lập CTHH và lập PTHH
Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm bài tập toán (ở mức độ đơn giản)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV chuẩn bị máy ví tính
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động1
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần nhớ
Yêu cầu HS nhắc lại các k thức cần nhớ cơ bản
Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào?
Phản ứng hoá học là gì?
Bản chất của PỨHH
Nội dung của ĐLBTKL
Các bước lập PTHH
HS nêu được hiện tượng vật lí,hiện tượng hoá học
HS nêu phản ứng hoá học ?
Hoạt động2
LUYỆN TẬP
Bài tập 1 
SGK tr. 60 lên màn hình
Cho sơ đồ tượng trưng cho PỨ giữa khí N2 và khí H2 tạo thành ammoniac NH3
- Hãy cho biết tên hoá học của các chất tham gia và sản phẩm
- Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi phân tử nào được tạo thành ?
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu có giữ nguyên không?
- Lập PTHH của phản ứng trên
Bài tập 2
Nung 84kg magie cacbonat ( MgCO3) thu được m (kg) magie oxit( MgO) và 44kg khí cacbon nic(CO2)
- Lập PTHH
- Tính khối lượng magie oxit tạo thành
GV gọi 1 HS tóm tắt đề
GV chiếu bài tập của HS lên màn hình
GV chiếu bài giải mẫu
Bài tập 3
 Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra PỨHH sau
Canxi cacbonat --> Canxi oxit + Cacbon đioxit
 Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra140kg Canxi oxit( CaO) và110kg khí Cacbon đioxit 
 a/ Viết công thức về khối lượng của các chất trong PỨ
 b/ Tính tỉ lệ % khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
Bài tập 4
a) R + O2 à R2O3
b) R + HCl à RCl2 + H2
c) R + H2SO4 à R2( SO4)3 + H2 
d) R +Cl2 à RCl3
e) R + HCl à RCln + H2 
GV chiếu bài tập của nhóm lên màn hình à nhận xét
Bài tập1 
SGK tr. 60
HS: các chất tham gia : Hiđro:H2 và Oxi: O2
 HS: các chất Sản phẩm: Amoniac:NH3
- Trước PỨ : 
2 ngtử hiđro lkết với nhau tạo thành 1 pt hiđro
2 ngtử Nitơ lkết với nhau tạo thành 1 pt Nitơ
- Sau PỨ:
1 ngtử Nitơ lkết với 3 nt hiđro tạo thành 1 pt 
Amoniac
- Pt biến đổi: H2, N2
- Pt tạo ra : NH3
Số nt mỗi ngtố trước và sau PỨ giữ nguyên : 2 ngtử Nitơ và 6 ngtử Hiđro
HS: N2 + H2-> NH3
HS cân bằng: : N2 + 3H2-> 2NH3
Bài tập 2
HS lập PTHH
MgCO3--> MgO + CO2
- Theo ĐLBTKL
m MgCO3--> mMgO + mCO2
 84 = mMgO + 44
mMgO = 84 - 44 = 40 gam
Bài tập 3 
Công thức về khối lượng
m CaCO3 = mCaO + m CO2
Khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi
m CaCO3 = 140 + 110
 = 250 gam
Tỉ lệ % khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi
Bài tập 4
a/ 4 R +3 O2 à 2R2O3
b) R + 2HCl à RCl2 + H2
c) 2 R + 3H2SO4 à R2( SO4)3 + 3H2 
d) 2R +3Cl2 à 2RCl3
e) 2R + 2nHCl à 2RCln + nH2 
IV. DẶN DÒ:
Bài tập về nhà: 2,3,4,5 SGK/ 60,61.
TIẾT 25:
KIỂM TRA 
MỤC TIÊU:
Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của HS trong bài kiểm tra của HS, từ đó GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp HS cải tiến cách học theo định hướng tích cực hoá người học.
Đánh giá được một số kĩ năng về viết CTHH, lập CTHH, PTHH, làm các bài toán mức độ đơn giản
CÁC BƯỚC KIỂM TRA:
Nội dung kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương. Đề kiểm tra gồm 2 đề A,B. Thống nhất chung trong nhóm hoá HS làm bài tập trung (đổi tiết) để HS cả khối 8 cùng kiểm tra 1 lần.
GV quan sát HS làm bài uốn nắn những trường hợp sai sót có thể xảy ra 
TIẾT 26:
MOL 
MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS biết được các khái niệm mol khối lượng mol, thể tích mol của chất khí
Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất khí ở ĐKC
Kĩ năng:
Củng cố các kĩ năng tính PTKvà củng cố về CTHH của đơn chất và hợp chất
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV máy đèn chiếu
HS bút viết bảng giấy trong
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1
MOL LÀ GÌ ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV dẫn thí dụ
Một tá bút chì là 12 bút chì
 Một ram giấy là 500 tờ
- Một yến gạo là 10 kg
 Vậy Mol là gì ?
GV thuyết minh vì sao phải có khái niệm về mol viết đề mục lên bảng 
GV nêu " mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó"
 GV con số 6.1023 được gọi là số Avogađro (kí hiệu N) 
GV cho HS đọc phần em có biết để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn nhường nào
GV hỏi
- 1 mol ntử nhôm có chứa b nhiêu ntử nhôm?
- 0,5 mol p tử CO2 có chứa b nhiêu p tử CO2?
bài tập 1 Điền chữ Đ vào câu trả lời cho là đúng 
1/ số nguyên tử sắt có trong 1 mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie trong 1 mol nguyên tử magie
2/ số nguyên tử oxi có trong 1 mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có trong 1 mol nguyên tử đồng
3/ 0,25 mol p tử H2O có 1,5.1023 p tử H2O 
GV gọi 1 HS trả lời
HS nhận xét
- Dùng cụm từ 1 tá thay cho 12
- Dùng từ 1 ram thay cho 500
- Dùng từ 1 yến thay cho 10 kí
- Dùng từ mol thay cho 6.1023
-1 mol ntử nhôm có chứa 6.1023 n tử nhôm ( N ntử nhôm)
- 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2
1/ Đ
3/ Đ
I.Mol là gì?
- Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
- Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro (kí hiệu N) 
VD
- 1mol ntử Fe là 1 lượng Fe chứa N ntử Fe
- 1mol ptử H2O là 1 lượng H2O chứa N ptử H2O
Hoạt động 2
KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ?
GV đưa ĐN khối lượng mol
“Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó”
Em hãy tính PTK của oxi,khí cacbonic, nước và điền vào cột 2 của bảng sau
 PTK
K/L mol
O2
CO2
H2O
H
H2
GV đưa giá trị khối lượng mol
Em hãy so sánh phân tử khối và khối lượng
 mol của chất đó
O2 =32
CO2 =44
H2O =18
H =1
H2 =2
. Có số trị bằng ntử khối hoặc ptử khối
II.Khối lượng mol là gì?
Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Có số trị bằng ntử khối hoặc ptử khối
MH =1g 
MO =16g 
MCO2 =44g
 MH2 =2g,
 MO2 =32g
Hoạt động 3
THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ
	- Các chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không?
- Thể tích mol của chất khí là gì? “ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó”
Q sát hình 3.1. Hình vẽ đó cho biết những gì?
- Người ta đã xác định được rằng: Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng đk về nhiệt độ và áp suất đều chiếm thể tích bằng nhau
(Nhiệt độ 0oC và áp suất 1 amt gọi là đktc)
+Nếu ở đktc VH2 =VN2= VCO2= 22,4lít
+Nếu ở đk thường 1 mol chất khí có V=24lít
III Thể tích mol của chất khí là gì
“ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó”
Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4l
ở đktc VH2 =VN2= VCO2= 22,4lít
IV. CỦNG CỐ:
 Bài tập:
1/Cho biết số ntử hoặc ptử có trong mỗi chất sau
 a/ 1,5 mol ntử Al. b/ 0,25 mol ptử NaCl
2/ Tìm khối lượng của
 a/ 1 mol ntử Cl và 1 mol ptử Cl2
 b/ 1 mol ntử Cu và 1 mol ptử CuO
3/ Tìm thể tích ở đktc của
 a/ 1 mol pt CO2
 b/ 0.25 mol pt O2
1a/ 1,5.6.1023 =9.1023 nt Al hay 1,5 N nt Al
1b/ 0,25.6.1023 =1,51023 pt hay 0,25 N pt NaCl
2a/ MCl= 35,5 g, MCl2 = 35,5.2=71g
2b/ MCu = 64g MCuO =64 + 16 = 80 g
3a/ 1 .22,4= 22,4lít
3b/ 0,25 .22.4=5,6lít
V. DẶN DÒ:
Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK trang 65.
TIẾT 27:
CHUYỄN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
 MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS hiểu được công thức biến đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên
Kĩ năng:
HS củng cố các kĩ năng tính khối lượng mol, đồng thời củng cố các khái niệm về thể tích mol chất khí, về công thức hoá học.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV đèn chiếu, bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu khái niệm mol,khối lượng mol.Ap dụng tính khối lượng của
 1) 0,5 mol H2SO4
 2) 0,1 mol NaOH ( HS làm bài ở góc bên phải)
HS 2 Nêu khái niệm thể tích mol chất khí.Tính thể tích (đkc) của
 1) 0,5 mol H2 2) 0,1 mol O2
Hoạt động 1
CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất
GV hướng dẫn HS nhận xét phần kiểm tra bài cũ của HS và đặt vấn đề 
Vậy muốn tính khối lương của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào?
GV nếu kí hiệu n là số mol chất , m là khối lượng .Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng?
GV ghi lại CT chuyển đổi trên bằng phấn màu
GV hướng dẫn HS rút ra biểu thức để tính lượng chất (n ) hoặc khối lượng mol( M)
GV đưa bài tập lên màn hình
Bài tập 1) tính khối lượng của
 a) 0,15 mol Fe2O3
 b) 0,75 mol MgO
 2) tính số mol của 
 a) 2g CuO
 b) 10g NaOH
GV gọi 2 HS lên chữa bài tập và chấm vở 
HS quan sát góc bảng phải để tính
m = n.M
n = 
M = 
HS ghi vào vở bài tập
1a/ MFe2O3 = 56.2+16.3
 = 160g
 m Fe2O3 = n. M
 = 0,15.160 = 24 g
b/ MMgO = 24+16= 40g
 mMgO = n. M
 = 0,75.40 = 30g
2/ n = 
a /
b/ 
I.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?
m= n.M (g) 
n = (mol)
M = (g)
VD1
- Tính khối lượng của
 0,15 mol Fe2O3
MFe2O3=56.2+16. = 160g
m Fe2O3 = n. M
 = 0,15.160 = 24 g
VD2
- Tính số mol của 2g CuO
MCuO= 80g
n = 
n =
Hoạt động 2
CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ 
Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí như thế nào?
GV cho HS quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS 2 còn để lại phía bên phải bảng và đặt câu hỏi
Vậy muốn tính thể tích của một lượng chất khí (đkc) chúng ta làm như thế nào?
GV Nếu đặt n là số mol chất
Đặt V là thể tích chất khí ( đkc) à em hãy rút ra công thức
hướng dẫn HS rút ra công thức tính n khi biết thể tích khí
GV đưa đề bài tập 
Bài tập 2 
Tính thể tích (ở đkc) của
 a) 0,25 mol khí Cl2
 b) 0,625 mol khí CO
tính số mol của
 a) 2,8lít khí CH4 (đkc)
 b) 3,36lít khí CO2 (đkc)
GV gọi 2 HS lên chữa bài tập trên bảng và chấm vở một số HS
Vlít = 22,4.n
n(mol)= 
HS làm BT
II.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí 
Vlít = 22,4.n
n(mol)= 
VD1
-Tính thể tích (ở đkc) của
 0,25 mol khí Cl2
V = 22,4.n
 =22,4.0,25=5,6lít
VD2
-Tính số mol của
 2,8lít khí CH4 (đkc)
n = 
n = (mol)
 LUYÊN TẬP CỦNG CỐ:
Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau
n(mol)
m(gam)
VK đktc
Số ptử
CO2
0,01
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,5.1023
n(mol)
m(gam)
VK đktc
Số ptử
CO2
0,01
0,44
0,224
0,06.1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2. 1023
SO3
0,05
4
1,12
0,3. 1023
CH4
0,25
4
5,6
1,5.1023
V. DẶN DÒ:
Bài tập về nhà: 1,2,3 SGK/67.
TIẾT 28:
LUYỆN TẬP
 MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập
Kĩ năng:
Tiếp tục cũng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập 
Củng cố kiến thức về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV Máy đèn chiếu giấy trong bút da (hoặc bảng phụ )
Phiếu học tập của HS
HS ôn lại các bài về công thức hoá học
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ 
1/ Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng
2/ Tính khối lượng của
	a) 0,35mol K2SO4 
	b) 0,015 mol AgNO3 
3/ Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. 
4/ Tính thể tích (đkc) 
	a) 0,125 mol khí CO2 
	b) 0,75 mol khí NO2 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập số 3/67 sgk
Hãy tính
a/ Số mol của :28g Fe; 64g Cu; 54g Al
b/ Thể tích khí( đktc) của :0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2
c/ Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44g CO2, 0,04g H2 và 0,56g N2
Bài tập số 4/ 67 sgk
Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
 a/ 0,5 mol ntử N; 0,1 mol ntử Cl; 3 mol ntử O
b/ 0,5 mol ptử N2 ; 0,1 mol ptử Cl2 ; 3 mol ptử O2
c/ 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4
GV đưa đề bài tập lên bảng phụ
Bài tập1 
Hợp chất A có công thức R2O.Biết rằng 0,05 mol hợp chất A có khối lượng 15,5g. Hãy xác định công thức của A
GV hướng dẫn HS từng bước
GV hướng dẫn HS tra bảng SGK/42 để xác định được R
Bài tập 2 
Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2 biết khối lượng của 5,6 lít khí B (đkc) là 16g.Hãy xác định công thức của B
Công thức MB = 	
GV gọi HS2 để tính MB
Gọi HS 3 xác định R. GV hướng dẫn HS tra bảng SGK 42 để xác định được R
Bài tập 3 Em hãy điền số thích hợp vào ô trống sau
Tphần HH khí
nHH khí
VHH (đktc)
m của HH
0,1mol CO2 
và 0,4 mol O2
0,2mol CO2 
và 0,3 mol O2
0,25mol CO2 
và 0,25mol O2
0,3mol CO2 
và 0,2 mol O2
0,4mol CO2 
và 0,1 mol O2
HS nhận xét về sự thay đổi của khối lượng hỗn hợp theo thành phàn của hỗn hợp
Bài tập số 3/67 sgk
HS a/ n = 
 nFe=;nCu=
nAl = 
 b/ V= n . 22,4
 VCO2 = 0,175 . 22,4 =3,92(l); VH2 = 1,25 . 22,4 = 28 (l)
 VN2 = 3 . 22,4 = 67,2( l)
c/nCO2=;nH2 =
nN2 =
nHH = 0,01+ 0,02+ 0,02 =0,05 mol
VHH = 0,05 .22,4 =1,12 lít
Bài tập số 4/ 67 sgk
a/ m= n M
mN = 0,5 .14 = 7 g; mCl = 0,1 .35,5 = 3,55 g
mO = 3. 16 = 48 g
b/ m = n. M
mN2 = 0,5 .28 = 14g; mCl2 = 0,1 .71 = 7,1 g
mO2 = 3. 32 = 96g
c/ m =n. M
mFe =0,10 .56 =5,6 g; mCu = 2,15 . 64 =137,6(g)
mH2SO4 =0,8.98 =78,4 (g); mCuSO4 =0,5. 160= 80(g)
Bài tập 1
M = 
MR2O =-->MR = 
Vậy R là Natri kí hiệu Na--> CTHC A làNa2O
Bài tập 2 
nB =
MB = 
MR = 64- 16.2 = 32 g
Vậy R là lưu huỳnh kí hiệu S --> CTHC B là SO2
Tphần HH khí
nHH khí
VHH (đktc)
mHH
0,1mol CO2 
và 0,4 mol O2
0,5 mol
11,2 lít
17,2 g
0,2mol CO2 
và 0,3 mol O2
0,5 mol
11,2 lít
18,4 g
0,25mol CO2 
và 0,25mol O2
0,5 mol
11,2 lít
19 g
0,3mol CO2 
và 0,2 mol O2
0,5 mol
11,2 lít
19,6g
0,4mol CO2 
và 0,1 mol O2
0,5 mol
11,2 lít
20,8g
VI. DẶN DÒ:
Bài tập về nhà 4,5,6 SGK/67
TIẾT 29:
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
 MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS biết cách xác đinh tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chấ khí với không khí
Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học liên quan đến đến tỉ khối của chất khí
Kĩ năng:
Củng cố khái niệm mol và cách tính khối lượng mol
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy đèn chiếu
GV hình vẽ về cách thu một số chất khí
HS đọc trước bài tỉ khối ở nhà
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1
BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ? 
GV: Đặt vấn đề:
Người ta bơm khí nào vào bóng bay để bóng có thể bay lên được?
Nếu bơm khí oxi hoặc khí cacbonic thì bóng có bay lên cao được không? Vì sao?
HS có thể trả lời được là vì khí CO2, O2 nặng hơn không khí, hoặc không trả lời được.) từ đó GV có thể đưa ra vấn đề:
Để biết được khí này nặng hơn hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.
GVghi công thức tính d A/B và gọi một HS giải thích các kí hiệu có trong công thức.
Bài tập 1: 
Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđrô bao nhiêu lần?
GV: Gọi một HS lên làm bài tập và chấm vở của một vài HS
Bài tập 2
Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
 MA
d A/H2
32
14
8
HS bơm khí H2 vào bóng bay thì bóng sẽ bay lên
Nếu bơm khí O2 hoặc CO2 bóng không bay lên
Trong đó
dA/B là tỉ khối của khí A so với khí B
MA khối lượng mol của A
MB khối lượng mol của khí B
Bài tập 1: 
MCO2=12+16 x 2= 44g
MCl2 = 35,5.2 = 71 g
MH2 = 1.2 = 2 g
dCO2/H2
==22
dCl2/H2 
Bài tập 2 
1/ Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
dA/B= 
dA/B là tỉ khối của khí A so với khí B
MA kl mol của A
MB kl mol của khí B
VD : Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần
dO2/H2= 
Khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần
Hoạt động 2
BẰNG CÁCH NÀO BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ
dA/B= 
Nếu B là không khí ta có:
dA/kk= ?
GV cho HS nhắc lại thành phần của không khí.)
Mkk = ?
 Mkk =(28.0,8) +(32. 0,2)= 29 g
 dA/kk =
 MA = ?
: Bài tập 3:
Khí A có công thức chung là: RO2.. Biết d A/kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A
GV hướng dẫn:
Xác định MA ?Xác định MR ?
-Em hãy tra bảng ở SGK tr.42 để xác định R.
:Bài tập 4:
Có các khí sau: SO3, C2H6. Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
GV: cho HS khoảng 2 phút để đọc bài " Em có biết" ( SGK tr.69)
GV hỏi: Vì sao trong tự nhiên khí cacbonic (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
Nếu B là không khí ta có:
dA/kk=
 Thế Mkk = 29 ta có
 dA/kk =
MA = 29 .dA/kk.
Bài tập 3:
MA = 29 .dA/kk.
 = 29 .1,5862 =46 g
M RO2.= 46 g
--> MR = 46 - 32 = 14g
--> Vậy R là Nitơ (N)
--> CTHC là NO2
Bài tập 4:
MSO3 = 80g
M C2H6 = 42g
-->dSO2/KK = 
-->d C2H6/KK = 
Khí SO3 nặng hơn KK 2,759 lần
Khí C2H6. nặng hơn KK 1,448 lần
2.Làm thế nào có t

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA_8_T21-30(PTD).doc