1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Vận dụng các kiến thức về TCHH của oxit axit, oxit bazơ, tính chất hóa học của axit
+ Dẫn ra được các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học trên
- Học sinh hiểu:
+ Cách viết PTHH oxit và axit
1.2. Kỹ năng:
Phân biệt được sự khác nhau về tính chất hóa học của các loại hợp chất trên
Giải được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất trên
1.3. Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết công thức hóa học và phương trình hóa học, thói quen cân bằng pư hóa học khi đã viết PTHH
2. TRỌNG TÂM
- TCHH của oxit và axit ( PTHH)
- Tính toán theo PTHH
Bài 5- Tiết 8 Tuần dạy: 04 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Học sinh biết: + Vận dụng các kiến thức về TCHH của oxit axit, oxit bazơ, tính chất hóa học của axit + Dẫn ra được các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học trên - Học sinh hiểu: + Cách viết PTHH oxit và axit 1.2. Kỹ năng: Phân biệt được sự khác nhau về tính chất hóa học của các loại hợp chất trên Giải được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất trên 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết công thức hóa học và phương trình hóa học, thói quen cân bằng pư hóa học khi đã viết PTHH 2. TRỌNG TÂM - TCHH của oxit và axit ( PTHH) - Tính toán theo PTHH 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên - Hệ thống các câu hỏi và bài tập - Sơ đồ tính chất hóa học của oxit, axit 3.2. Học sinh Ôn lại tính chất hóa học của oxit axit, axit bazơ, axit. Cho ví dụ và viết được PTPƯ ứng với mỗi tính chất Xem lại các công thức tính m, V, C%, CM 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: ( lồng vào kiến thức cần nhớ và bài tập) 4.3. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: Nhằm củng cố và ôn lại TCHH của oxit và axit ta học bài 5. HĐ2: Kiến thức cần nhớ Cho học sinh làm bài tập trong phiếu số 1 Thảo luận: (4’) @Hoàn thành sơ đồ câm @Chọn chất thích hợp điền vào ? và hoàn thành các PTPƯ sau: Ghi lại các tính chất tương ứng cho phù hợp ? Na2O + ? Na2CO3 Na2O + ? NaCl + ? SO3 + ? H2SO4 SO3 + ? Na2SO4 + ? Na2O + ? NaOH Tổng hợp lại tính chất hóa học của 2 loại oxit - Cho học sinh làm bài tập trong phiếu số 2 Thảo luận(4’) @Hoàn thành sơ đồ câm @ Chọn chất thích hợp điền vào ? và hoàn thành các PTPƯ sau: Ghi lại các tính chất tương ứng cho phù hợp ? HCl + ? FeCl2 + H2 ? + CuO CuSO4 + H2O ? + Ba(OH)2 ? + H2O Tổng hợp lại tính chất hóa học của axit HĐ3:Bài tập -Giáo viên ghi đề bài tập *BT1 Gọi 2 học sinh giải bài tập Nhận xét, sửa chữa -Cho biết từng tính chất hóa học tương ứng Phản ứng nào là pư trung hòa? *BT2 GV: Gọi học sinh đọc đề, nhận dạng loại bài tập, nêu phương pháp giải -Làm bài tập 1/21 Học sinh thảo luận (4’) làm bài tập Đại diện nhóm viết PTHH. Nhận xét sửa chữa Giáo viên tổng hợp tính chất hóa học của từng loại oxit. Gọi học sinh cho ví dụ khác *BT3 GV: Gọi học sinh đọc đề, nhận dạng loại bài tập, nêu phương pháp giải GV:Gọi 1 học sinh tóm tắt đề mMg = 1,2g Vdd HCl = 500ml = 0,5l a)=? b)CM = ? Hướng dẫn: - Nêu lại các bước thực hiện, chú ý cân bằng pư - Chọn các công thức phù hợp để giải Gọi 2 học sinh giải bài tập Chấm 1 vài tập Nhận xét, sửa chữa I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của oxit: + Bazơ(dd) + Axit Muối+H2O (2) (1) Muối O. bazơ O. axit (5) (4) (3) + H2O + H2O (3) Axit Bazơ 2. Tính chất hóa học của axit: + Bazơ + Quỳ tím Muối+H2O Màu đỏ (1) (Pư trung hòa) Axit (3) (2) Muối+H2O Muối + H2 + O. bazơ + Kim loại II. Bàitập: 1) Hoàn thành các PTPƯ sau: a) HCl + Fe(OH)3 ? + ? b) P2O5 + H2O ? c)CO2 + ? Na2CO3 d)H2SO4 + Fe2O3 ? + ? e)K2O + H2O ? f) ? + Al ? + H2 2) Bài tập 1/21SGK Các PTHH : a) SO2 + H2O H2SO3 Na2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 CO2 + H2O H2CO3 b) 2HCl + CuO CuCl2 + H2O 2HCl + Na2O 2NaCl + H2O HCl +CaO CaCl2 + H2O c) SO2 +2NaOH Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 3) Hòa tan 1,2 g Mg vào 500 ml dd HCl a)Tính thể tích H2 thoát ra b)Tính nồng độ mol của dd sau pư (Thể tích dd thay đổi không đáng kể) Giải a) Số mol Mg pư: nMg = = 0,05 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,05mol 0,1 mol 0,05mol Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc: = 0,05.22,4 = 1,12l b) Nồng độ mol của dd sau pư: CM = =0,2 M 4.4. Bài học kinh nghiệm ? Qua bài tập 1 và bài tập 1/21/SGK hãy rút ra xem muốn thực hiện được bài tập dạng tìm chất thích hợp điền vào dấu ? ta dựa vào đâu ? + Trình tự các bước thực hiện như thế nào? *Muốn thực hiện bài toán tính theo PTHH ta thực hiện theo các bước nào? HS: Trình bày III. Bài học kinh ngiệm * Muốn tìm được chất thích hợp ta xem chất cho phản ứng thuộc loại hợp chất gì - Dựa vào tính chất hóa học để chọn chất cho phù hợp (lưu ý điều kiện của phản ứng) - Viết PTHH-cân bằng 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 4, 5/21/SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 6 Ôn lại tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, axit Kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm theo mẫu Đọc trước nội dung các thí nghiệm, nắm được dụng cụ hóa chất và cách tiến hành của từng thí nghiệm Đem 1 ít bột CaO (một thìa cafe), khăn lau /nhóm 5. RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 6. PHỤ LỤC: Không
Tài liệu đính kèm: