Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết

I/ Mục tiêu của bài kiểm tra.

 1/ Kiến thức:

 Kiểm tra kiến thức các em qua các bài học từ đầu đến nay, kịp thời uốn nắn những thiếu sót của các em. Nhất là các bài có kiến thức trọng tâm như bài 5, 8, 11, 12.và các sự kiện quuan trọng từ bài 1 đến bài 11.

 GVqua bài kiểm tra nắm được khả năng lực học của HS có biện pháp giảng dạy tốt hơn.

 2/ Tư tưởng:

 Có thái độ làm bài nghiêm túc, có tình cảm với bộ môn, trung thực trong làm bài để hiểu rõ thực lực của bản thân.Thực hiện nghiệm qui chế thi cử thể hiện tính công bằng.

 3/ Kĩ năng:

 Hình thành tư duy lôgic, khả năng phán đoán.cách trình bày của HS

II/ Chuẩn bị.

GV: giới hạn bài ôn và các phần kiến thức trọng tâm cho bài kiểm tra. Thông báo thời gian kiểm tra, biên soạn đề kiểm tra.

HS: Tự ôn tập các bài 5, 8,11, 12 các sự kiện từ bài 1 đến bài 11.

III/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẤN 10
 TIẾT 19 – LS8 
 Ngày soạn : 12 / 10/ 2014.
 Ngày dạy: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu của bài kiểm tra.
 1/ Kiến thức: 
 Kiểm tra kiến thức các em qua các bài học từ đầu đến nay, kịp thời uốn nắn những thiếu sót của các em. Nhất là các bài có kiến thức trọng tâm như bài 5, 8, 11, 12.và các sự kiện quuan trọng từ bài 1 đến bài 11.
 GVqua bài kiểm tra nắm được khả năng lực học của HS có biện pháp giảng dạy tốt hơn.
 2/ Tư tưởng: 
 Có thái độ làm bài nghiêm túc, có tình cảm với bộ môn, trung thực trong làm bài để hiểu rõ thực lực của bản thân.Thực hiện nghiệm qui chế thi cử thể hiện tính công bằng.
 3/ Kĩ năng: 
 Hình thành tư duy lôgic, khả năng phán đoán.cách trình bày của HS
II/ Chuẩn bị.
GV: giới hạn bài ôn và các phần kiến thức trọng tâm cho bài kiểm tra. Thông báo thời gian kiểm tra, biên soạn đề kiểm tra.
HS: Tự ôn tập các bài 5, 8,11, 12 các sự kiện từ bài 1 đến bài 11.
III/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
1/ Biên soạn ma trận đề.
Nội dung kiểm tra
(chương hoặc phần )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
c/đ
TL
c/đ
Công xã Pari
Sự kiện về Công xã Pari
Câu/ điểm/ %
2/0,5/ 10%
2/0,5/ 10%
Sự phát triển về KHKT.. TK XVIII- XIX.
Thành tựu KHKT
Thành tựu KHKT
Câu/ điểm/ %
2/0,5/ 10%
1/3/
30%
1/3/
30%
Các quốc gia ĐNÁ
Nguyên nhân bị xâm lược
Câu/ điểm/ %
1/3 / 30%
1/3 / 30%
Nhật Bản thế kỉ XIX - XX
Đánh giá về sự thành công của cải cách
1/2 / 20%
1/2 / 20%
 Tổng
4/2/
20%
1/3/
30%
1/3/
30%
1/3/
30%
4/ 2
20%
3/ 8/
80%
2/Biên soạn đề .
 2. 1/ Phần Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu những câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Công Xã Pari được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 28/ 3/ 1781. B. Ngày 26/ 3/ 1782 
C. Ngày 28/ 4/ 1782 C. Ngày 26/ 4/ 1781
Câu 2. Công Xã Pari được thành lập ở nước nào?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Hà Lan
Câu 3.Năm 1784 Giêm – Oát đã phát minh được cái gì?
A. Máy hơi nước B.Máy kéo sợi C.Máy dệt D.Xe Lửa.
Câu 4. Ai đã phát minh ra được “ Thuyết tiến hóa và di truyền” ?
A.Niu – Tơn. B. Ri – Cat – Đô. C. Đac - uyn D.Hê – ghen.
2.2/ Tự luận (8 điểm)
Câu 1. Vì sao các nước Đông Nam Á lại trở thành mục tiêu xâm lược của Đế quốc vào cuối TK XIX đầu TK XX? Hiện nay Đông Nam Á có những quốc gia nào ? (3đ)
Câu 2. Hãy cho biết những thành tựu lớn trong ngành công nghiệp, nông nghiệp và quân sự ở TK XVIII – XIX, theo em mặt trái của các thành tựu đó tác hại như thế nào đến cuộc sống của con người.(3đ)
Câu 3.Hãy cho biết nhận xét của em về thành tựu ở Nhật Bản trong công cuộc cải cách cuối TK XIX – đầu TK XX. (2 đ).
3/ Biên soạn đáp án. 
 3.1/ Phần Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
A
C
 3.2/ Tự luận (8 điểm)
Hướng dẫn chấm
Câu 1: Nguyên nhân
	+ Do các nước có vị trí địa lý quan trọng, có nguồn 1 lớn, tài nguyên phong phú, diên tích khá rộng, dân số đông, các nước vẫn còn trong chế độ phong kiến suy yếu lạc hậu.
	+ TBCN phát triển có nhu cầu lớn về thị trường, nhân công và nguyên liệu
Thực dân đế quốc đây mạnh xâm lược các nước ĐNA.
+ ĐNÁ hiện nay bao gồm có 11 quốc gia: Việt Nam, Lào,Cam – pu – chia, Thái Lan, Mi- an – ma, Ma- lay- si –a, In – đô-nê – xi- a, Sin – ga- po, phi –lip- pin, Bru – nây, Đông – ti – mo,
Câu 2: ( 3đ)
Nêu thành tựu ( 2đ)
-Coâng nghieäp:
+Kó thuaät luyeän kim,saûn xuaát gang,saét,theùp..tieán boä vöôït baäc.
-Noâng nghieäp:söû duïng phaân hoaù hoïc,maùy keùo ,maùy caøy
-Quaân söï: Nhieàu vuõ khí môùi ñöôïc saûn xuaát:Chieán haïm,ngö loâi,khí caàu..
Nêu tác hại ( 1đ)
-Đối với môi trường tự nhiên ( ô nhiễm nguồn nước, đất đai, không khí do chất thải hóa học, khói bụi..)
- Đối với con người : gây nhiều mầm bệnh, hủy diệt loài người nếu có nhiều vũ khí sản xuất
Câu 3 : (2đ)
Cuoái theá kæ XIX ñaàu theá kæ XX sau cuộc duy tân Minh trị Nhật Bản có những bieåu hieän ( 0,5đ)
Kinh tế : xuaát hieän coâng ty ñoäc quyeàn (Mít-xöi,Mít su-bi-si) và các trung tâm thương mại, ngân hàng tài chính. Phaùt trieån coâng thöông nghieäp,ngaân haøng.( 0,5)
Đối ngoại: chạy đua vũ trang xaâm löôïc thuoäc ñòa .(0,5đ)
=> Nhật trở thành một nước đế quốc giàu mạnh.( 0,5đ)
IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA.
1/ Tổng kết điểm bài kiểm tra.
Lớp/ điểm
9-10
8,75- 7
6,75- 5
4,75- 3,5
Dưới 3,5
TSHS/ lớp
8a
8b
2/ Nhận xét.
 a/ Ưu điểm:
 b/ khuyết điểm:
V/ Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra.
 Ngày soạn : 15 / 10/ 2013.
 Ngày dạy: 
 TUẤN 9
 TIẾT 17 – LS8 
Ch­¬ng IV: ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt(1914 - 1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914- 1918
I/ Mục tiêu bài học.
1/Kiến thức.
HS thấy rõ
M©u thuÉn gi÷a §Q víi §Q ®­a ®Õn kÕt qu¶ tÊt yÕu lµ sù bïng næ chiÕn tranh.
DiÔn biÕn c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña cuéc chiÕn tranh, qui m«, tÝnh chÊt vµ nh÷ng hËu qu¶ nÆng nÒ mµ chiÕn tranh ®· g©y ra cho XH loµi ng­êi.
2/ Kỹ năng.
Sö dông l­îc ®å, ®¸nh gi¸ sù kiÖn LS, thống kê sự kiện.
3/ Thái độ, tư tưởng.
Gi¸o dôc tinh thÇn ®Êu tranh kiªn quyÕt chèng CN§Q b¶o vÖ hoµ b×nh, ñng hé cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n c¸c n­íc v× môc tiªu ®éc lËp d©n téc vµ CNXH.
Tin t­ëng vµo sù l·nh ®¹o cña §¶ng céng s¶n.
I/ Chuẩn bị.
GV. Bản lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. Sư tầm tranh ảnh minh họa thêm.
HS. Bảng nhóm, xem trước các câu hỏi trong SGK.
III/ Các bước lên lớp.
1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
2/ Kiểm tra bài cũ: Sửa bài kiểm tra 1 tiết.
3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
Yêu cầu HS đọc sách .Ưu tiên cho HSYK
? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh tgI bùng nổ.
GV gôïi yù ñeå HS nhôù laïi tình hình caùc nöôùc ñeá quoác cuoái theá kæ XIX ñaàu theá kæ XX.
?Nguyªn nh©n s©u xa dÉn ®Õn cuéc chiÕn tranh lµ g×?
Dành cho HSKG trả lời.
GV bổ sung thêm ph¶n ¸nh tham väng cña c¸c n­íc ®Õ quèc x©m chiÕn thuéc ®Þa, ®­¬ng thêi ph¶n ¸nh >< gi÷a c¸c n­íc §Q víi §Q vÒ vÊn ®Ò thÞ tr­êng, thuéc ®Þa ngµy cµng gay g¾t.
GV: kết luận nội dung bài học
Ho¹t ®éng 2.
Gv yêu cầu HS đọc bài Cả mục II.
GV treo bảng mẫu thống kê 2 cột và cho sẵn móc thời gian yêu cầu HS lên điền các sự kiện chính trong diễn biến của cả 2 giai đoạn.
 ?T×nh h×nh chiÕn sù giai ®o¹n 1 diÔn ra nh­ thÕ nµo?
Yêu cầu HSKG giải thích ý nghĩa của một số SK chính trong diễn biến.
GV:Yªu cÇu HS chØ trªn l­îc ®å
?T×nh h×nh chiÕn sù giai ®o¹n 2 diÔn ra nh­ thÕ nµo? 
GV:cho HS quan s¸t H.51 vµ nhËn xÐt vÒ ph­¬ng tiÖn chiÕn tranh. Tích hợp giáo dục môi trường.
Ho¹t ®éng 3.
?Cuéc CTTGI ®· ®Ó l¹i hËu qu¶ g×?
GV:Chèt b»ng b¶ng phô
? Em nhận xét như thế nào về tính chất của cuộc chiến tranh này.
GV Kết luận nội dung cơ bản toàn bài học. 
GV treo tranh ảnh minh họa về hâu quả qua đó gd môi trường, tt , kĩ năng sống cho HS.
HS đọc SGK mục I.
HS: Trả lời
M©u thuÉn gi÷a §Q víi §Q ®­a ®Õn kÕt qu¶ tÊt yÕu lµ sù bïng næ chiÕn tranh.
HS nghe nhớ lại kiến thức lại kiến thức cũ có liên quan.
HS dựa vào SGK trình bày
HS: nghe.ghi nhận bài học.
HS nghe ghi nhận bài học.
HS đọc bài.
HS thực hành thống kê sự kiện trong diễn biến .
HS Chiến sự diễn ra mạnh ở phía đông và ưu thế thuộc về khối liên minh.
HS xác định các mũi tiến công ở phía đông (Đức , Áo- Hung đánh Pháp , Bỉ).
HS: Có thay đổi lớn.
- Nga rút khỏi chiến tranh, Mỹ nhảy vào cuộc chiến về phe Hiệp ước khiến khối nào mạnh lên và gianh ưu thế cuối cùng thắng lợi hoàn toàn.
HS quan sát tranh, tìm hiểu nội dung, nghe giáo dục về tác hại của các vũ khí chiến tranh hiện đại.
HS Dựa vào SGK trình bày.
HS ghi bài học.
HS trả lời:
Tính chất là cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
HS nghe.
HS nghe, hiểu.
I. Nguyeân nhaân daãn ñeán chieán tranh.
-Sù ph¸t triÓn kh«ng ®ång ®Òu cña CNTB ë cuèi thÓ kû XIX ®Çu TK XX.
-M©u thuÉn gi÷a c¸c n­íc §Q víi §Q vÒ thÞ tr­êng thuéc ®Þa từ đó h×nh thµnh 2 khèi ®Õ quèc ®èi ®Þch nhau.
+Khèi liªn minh 
+Khèi hiÖp ­íc
Ví thế các nước ch¹y ®ua vò trang, ph¸t ®éng CT chia l¹i TG. Chiến tranh TGTN bùng nổ.
II.DiÕn biÕn chÝnh cña chiÕn sù
1.Giai ®o¹n thø nhÊt (1914 1916):
­u thÕ thuéc vÒ phe liªn minh
2. Giai ®o¹n thø hai (1917 - 1918).
­u thÕ thuéc vÒ phe hiÖp ­íc
III. KÕt côc cña chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
-Kết quả. Khối liên minh bại trận phải chị bồi thường chi phí chiến tranh 85 tỉ đô la, bị các nước giám sát quân sự (Đức)
-Hậu quả: 10 triệu người chết , 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc nhà cửa cầu cống bị tàn phá.
-Tính chất là cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
4/ Củng cố - Luyện tập.
? Tại sao lại có cuộc chiến tranh thế giới này diễn ra?(HS dựa vào mục I của bài học trả lời)
? Tại sao gọi là cuộc chiến tranh phi nghĩa? ( Vì cuộc chiến tranh này chỉ mang đếnquyền và lợi cho giai cấp TS của đế quốc mà hậu quả thì nhân dân các nước phải gánh chịu hậu quả rất nặng nề)
5/ Hướng dẫn – Dặn dò.
Hướng dẫn HS hoàn thành bảng thống kê.
Yêu cầu HS học bài và làm bài đầy đủ.
Xem trước bài 14.
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
 Nhận xét
 Phần kí duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10 - LS8.doc