Giáo án môn Lịch sử 9 - Tiết 19 đến tiết 51

BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI

TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Giúp HS nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

- Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội VN Cách mạng Thanh niên.

 - Tích hợp giáo dục môi trường

2. Tư tưởng:

 GD cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ CM.

 - Tích hợp tấm gương đạo đức HCM : Giáo dục tinh thần vượt qua mọi khó khăn gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước

3. Kỹ năng:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ.

 - Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.

 

doc 158 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 9 - Tiết 19 đến tiết 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thay hệ thống giáo dục 12 năm bằng hệ thống giáo dục 9 năm.
+ Hướng giáo dục thực hiện: kháng chiến, kiên quốc đặt nền móng cho giáo dục dân chủ nhân dân.
IV . Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông1947.
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
a. Âm mưu địch:
- “Đánh nhanh, thắng nhanh” để phá tan đầu não kháng chiến của ta. Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta. Khóa chặt biên giới Việt - Trung để cô lập Việt Bắc.
b.Thực hiện:
- Ngày 7/10/1947, 1 binh đoàn dù nhảy xuống Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ Mới.
- Cũng sáng 7/10/1947, 1 binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn.Ngày 9/10/1947, 1 binh đoàn hỗn hợp từ sông Hồng lên sông Lô " sông Gâm " thị xã Tuyên Quang hình thành gọng kìm phía Tây căn cứ Việt Bắc.
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
a. Diễn biến:
- - Tại Bắc Cạn, ta chủ động bao vây, chia cắt, đánh tập kích địch.
- Hướng Đông : ta chặn đánh địch ở đường số 4 , đèo Bơng Lau
-Hướng Tây :, ta chặn đánh địch ở sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau
b. Kết quả:
- Sau 75 ngày đêm chiến đấu, ta thắng lớn.
- Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững.
- TW Đảng đầu não kháng chiến an toàn.
- Bộ đội chủ lực trưởng thành nhanh chóng.
c.Ý nghĩa:chiến thắng cuả ta buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
1. Âm mưu của địch:
- Chúng thực hiện âm mưu”Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
2. Đẩy mạnh cuộc kc toàn dân toàn diện.
- Quân sự: vận động nhân dân vũ trang toàn dân và đẩy mạnh chiến tranh du kích.
- Chính trị: Năm 1948, tại Nam Bộ lần đầu tiên Hội đồng nhân dân được hình thành từ tỉnh tới xã, Tháng 6/1949, quyết định thống nhất 2 mặt trận: Việt Minh và Liên Việt.
- Ngoại giao: Năm 1950, 1 loạt các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta.
- Kinh tế: phá hoại kinh tế địch, xây dựng và củng cố kinh tế kháng chiến.
- Giáo dục: 7/1950, ta chủ trương cải cách giáo dục phổ thông. 
 3. Củng cố: 
a. Em hãy trình bày về chiến dịch Việt bắc thu – đông 1947 bằng lược đồ.
b. Chúng ta đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện như thế nào?
 4. Dặn dò: 
 HS về nhà chuẩn bị bài 26 tìm hiểu : Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953).
Em hãy nêu những thắng lợi lớn về CT, KT, VH , GD 1951 "1953.
Hãy nêu những thắng lợi quân sự liên tiếp của ta từ cuối 1950 " đầu 1953.
IV. Rút kinh nghiệm:
===========================
Ký duyệt của BGH
Tuần ......27	Ngày soạn: 
Tiết .......33	Ngày dạy: 
BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Cung cấp cho HS những hiểu biết về giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950. Sau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị - ngoại giao, kinh tế – tài chính, văn hóa – giáo dục.
 - Đế quốc Miõ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
 - Tích hợp giáo dục mơi trường
2. Tư tưởng: 
 - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.
 -Tích hợp Tấm gương đạo đức HCM:giáo dục tinh thần yêu ước quyết tâm chống Pháp của Người.
 3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những âm mưu thủ đoạn của Pháp – Mĩ , bước phát triển và thắng lợitoàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, các chiến dịch mở ra ở đồng bằng, trung du và rừng núi (sau chiến dịch Biên giới đến trước Đông – Xuân 1953 -1954.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: 
Trình bày chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông 1947.
3 Giới thiệu bài mới: 
Cuộc k/c toàn quốc chống TD Pháp từ chiến thắng Biên Giới Thu Đông chuyển thừ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. 
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950:(phương pháp hoạt động cá nhân)
?: Em hãy cho biết sau thắng lợi ở chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, cuộc kháng chiến của nhân dân ta có những thuận lợi gì ?
HS: Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 là mốc khởi đầu thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho ta. 
?Tình hình thế giới lúc này có những chuyển biến gì có lợi cho ta ?
HS:
? Tình hình của thực dân Pháp lúc này như thế nào ?
HS: Pháp liên tiếp bị thất bại trên khắp các chiến trường, ngày càng lệ thuộc chặt vào Mĩ ( kinh tế, phương tiện chiến tranh) > Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
GV: nhấn mạnh với thắng lợic của CM Trung Quốc, lực lượng cách mạng, hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, CNXH trên thế giới đã được tăng cường và mở rộng, CM nước ta ra khỏi thế bị bao vâyĐây lại là mối lo sợ của Pháp- Mĩ nên chúng cấu kết nhau chống phá cách mạng Đông Dương.
? Trước tình thế khó khăn ở Đông Dương, Pháp Mĩ có âm mưu mới gì ?
HS: 
GV treo và giới thiệu âm mưu của pháp khi thực hiện “Kế hoạch Rơ-ve” trên lược đồ.
? Trên cơ sở đó chúng dự định mở cuộc tấn công lớn lần thứ 2 lên Việt Bắc.
? Trước tình hình đó, Ban thường vụ TƯ Đảng họp bàn và quyết định mở chiến dịch Biên giới. ( HS xem hình 46 SGK)
?Vậy mục tiêu ta đặt ra trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 là gì ?
HS:
?GV treo lược đồ “Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950” lên bảng, gọi HS lên tường thuật diễn biến.
Gọi 1 HS khác nhận xét, GV nhận xét và hoàn thiện nội dung.
? Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ?
GV đưa ra bảng so sánh để HS thấy rõ ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.
CD Việt Bắc 1947
CD Biên giới 1950
Tương quan lực lượng:
Thay đổi lực lượng có lợi cho ta, ta chuyển từ thế cầm cự sang thế phản công và tiến công
Ta chủ động tiến công địch, lực lượng lớn mạnh về mọi mặt.
Cách đánh
Du kích, mai phục
Du kích, vận động tác chiến, công kiên
Hoạt động 2: Aâm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp:
 Bằng phương pháp đàm thoại, GV phân tích cho HS thấy rõ: Sau thất bại nặng nề ở chiến dịch Biên giới 1950, Pháp ngày càng suy yếu và rơi vào thế bị động, So sánh tương quan lực lượng giữa ta và Pháp đã có lợi cho ta. Nhưng không chịu thất bại, Pháp vẫn ngoan cố , được Mĩ hà hơi tiếp sức, Pháp âm mưu đẩy mạnh chiến tranh nhằm giành lại quyền chủ động
HS đọc đoạn in nghiêng trong trang 112 SGK
Nhận định: Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
? Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ có âm mưu gì mới ở Đông Dương ?
HS: 
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù cÊu kÕt gi÷a Ph¸p + MÜ (ChỈt chÏ).
? Sù cÊu kÕt ®ã cã ¶nh h­ëng g× cho kh¸ng chiÕn ? (Khã kh¨n).
Hoạt động 3: §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn thø II cđa §¶ng (2/1951)
Học sinh hoạt động cá nhân
-Tích hợp Tấm gương đạo đức HCM: gd tinh thần khơng sợ hi sinh gian khổ trực tiếp tham gia chiến dịch , xây dựng đường lối cho cm V N trong ĐH Đảng lần thứ II.
? Trước âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp- Mĩ, Đảng ta đã làm gì ? 
? Em h·y nªu nh÷ng néi dung c¬ b¶n cđa §¹i héi
Gi¸o viªn: Ngµy 11/11/1945 §¶ng céng s¶n §«ng D­¬ng ®i vµo ho¹t ®éng bÝ mËt.
Gi¸o viªn: Giíi thiƯu H×nh 48.
? §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn 2 cđa §¶ng cã ý nghÜa g× ?
Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950:
Hoàn ảnh lịch sử:
Cách mạng TQ thắng lợi, nước ta được TQ, Liên Xô và các nước dân chủ công nhận và đặt quan hệ ngoại giao > tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
Pháp liên tiếp bị thất bại trên khắp các chiến trường, ngày càng lệ thuộc chặt vào Mĩ ( kinh tế, phương tiện chiến tranh) > Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc:
 *Âm m­u cđa Ph¸p: Pháp thực hiện “Kế hoạch Rơ- ve” nhằm:
+Khoá cửa biên giới Việt – Trung: tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
+Thiết lập hành lang Đông – Tây ( Hải Phòng- Hà Nội- Hoà Bình- Sơn La).
*Chủ trương của Đảng ta
-6/1950 ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt- Bắc.
*Diễn biến: SGK
-Ngµy 16/9/1950 ta ®¸nh §«ng Khª.
- Ngµy 18/9/1950 ta tiªu diƯt cơm cø ®iĨm §«ng Khª.
- §Þch cho qu©n tõ Cao B»ng ®¸nh xuèng, tõ L¹ng S¬n ®¸nh lªn ®Ĩ øng cøu cho §«ng Khª.
- Ta: Mai phơc, chỈn ®¸nh ®Þch trªn ®­êng sè 4.
- 22/10/1950 ®Þch rĩt khái ®­êng sè 4.
* KÕt qu¶:
+ Khai th«ng 750 km ®­êng biªn giíi.
+ Gi¶i phãng 35 v¹n d©n.
+ Hµng lang §«ng T©y bÞ chäc thđng.
+ C¨n cø ®Þa ViƯt B¾c ®­ỵc gi÷ v÷ng.
*Ý nghĩa : thế bao vây trong và ngoài căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.
-Chiến dich Biên giới kết thúc đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới.
II- Aâm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp:
- Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương.
-Được Mĩ tiếp sức, Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi ( 12/1950) với nội dung:
+ Ra sức xây dựng lực lượng
+ Bình định vùng tạm chiếm.
+ Kết hợp với phản công và tiến công lực lượng của ta.
III- §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn thø II cđa §¶ng (2/1951):
- Th¸ng 2/1951 §¹i héi ®¹i biĨu toµn quèc lÇn 2 häp t¹i Chiªm Ho¸ - Tuyªn Quang.
* Néi dung:
- B¸o c¸o chÝnh trÞ cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh.
- B¸o c¸o bµn vỊ c¸ch m¹ng ViƯt Nam.
- §¹i héi quyÕt ®Þnh ®­a §¶ng ra c«ng khai, ®ỉi tªn lµ §¶ng lao ®éng ViƯt Nam.
- BÇu Ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng.
* ý nghÜa:
- §¸nh dÊu b­íc tr­ëng thµnh cđa §¶ng.
- Thĩc ®Èy cuéc kh¸ng chiÕn ®Õn th¾ng lỵi.
4-Củng cố:
Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu –đông ? 
Trình bày lại diễn biến của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 trên lược đồ .
Sau thất bại ơỉmtong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mĩ có âm mưu gì ở Đông Dương ?
5- Dặn dị:
Về nhà học bài cũ
Soạn , tìm hiểu trước các phần tiếp theo của bài theo hướng dẫn:
Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
Hỹ nêu những thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương từ sau Đại hoioị đại biểu toàn Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên giới thu- đông 1950.
quốc lần thứ II của Đảng
Tuần .27	Ngày soạn: 
Tiết ...34	Ngày dạy: 
BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1950 – 1953 (tiếp theo).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Cung cấp cho HS những hiểu biết về giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950. Sau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị - ngoại giao, kinh tế – tài chính, văn hóa – giáo dục.
 - Đế quốc Miõ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
 - Tích hợp giáo dục mơi trường
2. Tư tưởng: 
 - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những âm mưu thủ đoạn của Pháp – Mĩ , bước phát triển và thắng lợitoàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, các chiến dịch mở ra ở đồng bằng, trung du và rừng núi (sau chiến dịch Biên giới đến trước Đông – Xuân 1953 -1954.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: 
Tại sao ta mở chiến dịch Biên Giới – Thu Đông 1950?
3 Giới thiệu bài mới: 
	Sau thắng lợi của chiến dịch Biên Giới, cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới. Dưới ánh sáng của ĐH Đảng cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có bước phát triển toàn diện.
Hoạt động 1 : Ph¸t triĨn hËu ph­¬ng kh¸ng chiÕn vỊ mäi mỈt:
Hoạt động cá nhân
? Em h·y nªu nh÷ng thµnh tùu vỊ chÝnh trÞ chĩng ta ®· ®¹t ®­ỵc tõ sau chiÕn dÞch biªn giíi ?
? Quan sát H×nh 49 nhận xét
? Em h·y tr×nh bµy nh÷ng thµnh tùu vỊ kinh tÕ cđa ta ®· ®¹t ®­ỵc tõ n¨m 1951-1953 ?
? §Ĩ båi d­ìng søc d©n ChÝnh phđ ®· lµm g× 
? Em h·y tr×nh bµy nh÷ng thµnh tùu vỊ v¨n ho¸ - gi¸o dơc cđa ta tõ n¨m 1951-1954 ?
HS:
IV- Ph¸t triĨn hËu ph­¬ng kh¸ng chiÕn vỊ mäi mỈt:
1- ChÝnh trÞ:
- Ngµy 3/3/1951 mỈt trËn ViƯt Minh vµ Héi Liªn ViƯt hỵp nhÊt thµnh MỈt trËn Liªn ViƯt.
- Ngµy 11/3/1951 Liªn minh nh©n d©n ViƯt - Miªn - Lµo ra ®êi.
2- Kinh tÕ:
- N¨m 1952 ®Ị ra cuéc vËn ®éng t¨ng gia s¶n xuÊt, thùc hµnh tiÕt kiƯm.
ChÊn chØnh thuÕ kho¸.
- X©y dùng nỊn tµi chÝnh, ng©n hµng, th­¬ng nghiƯp.
- Giảm tơ ở 1 số xã thuộc vùng tự do
3- V¨n ho¸ - gi¸o dơc:
* Gi¸o dơc:
- Tiến hành cải cách giáo dục , số học sin trung học và phổ thơng tăng nhanh 
* V¨n ho¸:
+ Phong trµo thi ®ua yªu n­íc lan réng kh¾p ngµnh.
+ Ngµy 1/5/1952 §¹i héi thi ®ua toµn quèc lÇn I t¹i ViƯt B¾c. Tuyªn d­¬ng 7 anh hïng.
	Hoạt động 2: đọc thêm
*Gi¸o viªn gi¶ng vỊ gi¸o dơc m«i tr­êng: dùa vµo ®Þa h×nh, rõng nĩi vµ ®ång b»ng, bè trÝ lùc l­ỵng qu©n ta ®· chiÕn ®Êu anh dịng ®¸nh th¾ng qu©n x©m l­ỵc.
V- Gi÷ v÷ng quyỊn chđ ®éng ®¸nh ®Þch trªn chiÕn tr­êng:( Đọc thêm)
4. Củng cố: 
 Hãy cho biết trong những nhiệm vụ dưới dây nhiệm vụ nào được Đại hội lần thứ II xác định là chủ yếu?
 Em hãy nêu những thắng lợi lớn về CT, KT, VH , GD 1951 "1953.
Hãy nêu những thắng lợi quân sự liên tiếp của ta từ cuối 1950 " đầu 1953.
 5. Dặn dò: 
HS về nhà chuẩn bị bài 27 tìm hiểu :
 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954).
Nhóm 1 : Em hãy cho biết âm mưu của Pháp trong việc thực hiện kế hoạch Na-va?.
Nhóm 2: Trình bày những thắng lợi của ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 -1954 bằng lược đồ.
Nhóm 3 : Nêu trình bày diễn biến và kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tuần .28	Ngày soạn: 
Tiết 35	Ngày dạy: 
BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954).
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 - Cung cấp cho HS những hiểu biết về âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở ĐD trong kế hoạch Na-va (5/1953) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, “ kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
 - Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông -Xuân 1953 – 1954 của nhằm phá kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông -Xuân 1953 – 1954 và bằng chiến dịch ĐBP (1954) giành thắng lợi quân sự quyết định.
 - Tích hợp giáo dục mơi trường
 2. Tư tưởng: 
 - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết với nhân dân ĐD, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
 -Tích hợp Tấm gương đạo đức HCM: Giáo dục tấm gương tận tụy với cm của Người
3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những âm mưu thủ đoạn chiến tranh của Pháp – Mĩ , chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta; 
- KN sử dụng bản đồ cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch ĐBP 1954.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch ĐBP 1954”. 
 - Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: 
a. Em hãy nêu những thắng lợi lớn về CT, KT, VH , GD 1951 "1953.
b. Hãy nêu những thắng lợi quân sự liên tiếp của ta từ cuối 1950 " đầu1953.
3 Giới thiệu bài mới: 
 Cuộc k/c toàn quốc chống t.d Pháp của nhân dân ta từ cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Chiến thắng ĐBP (7/5/1954) đã quyết định việc kết thúc chiến tranh. Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954) là mốc đánh dấu kết thúc cuộc k/c chống thức dân Pháp của nhân dân ta.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ.
 Cá nhân/ nhĩm
 GV dẫn dắt: Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Đông Dương, Thực dân Pháp chuốc lấy tổn thất nặng nề về lực lượng quân sự và tiêu hao lớn về tài chính. Vùng chiếm đóng bị thu hẹp, Trên chiến trường Pháp ngày càng rơi vào tình thế bị động phòng ngự, thiếu hẳn 1 lực lượng cơ động mạnh để đối phó với ta. Tinh thần chiến đấu của thực dân Pháp ngày càng suy sụp.
? Để cứu vãn tình thế Pháp đã làm gì? 
HS: Dựa vào sự viện trợ của Mĩ để kết thức chiến tranh trong danh dự. Được sự thỏa thuận của Mĩ , Pháp cử tướng Na-va sang làm Tồng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương.
?Em hãy cho biết mục đích của kế hoạch Na-va?
- Thức dân Pháp – Mĩ định xoay chuyển cục diện trên chiến trường, hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
?Kế hoạch thực hiện ntn?
 ? Bước 1 thực hiện trong thời gian nào?
 ? Kế hoạch của bước 1?
? Bước 2 thực hiện trong thời gian nào?
 ? Kế hoạch của bước 2?
GV: Đây là kế hoạch có quy mô lớn thể hiện sự cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp có sự ủng hộ và giúp đỡ của Mĩ, trong chiến tranh xâm lược Đông Dương.
?. Để thực hiện âm mưu trên Pháp có hành động gì?
 C GV cho HS thảo luận nhóm rút ra nhận xét để thấy được tính chất ngoan cố, tính nguy hiểm, tính chủ quan của Pháp khi thực hiện kế hoạch này.
 Hoạt động 2: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử ĐBP 1954.
 Cá nhân/ nhĩm
? Em hãy trình bày chủ trương chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông – Xuân 1953 -1954.
 ? Phương hướng chiến lược?
- Tập trung lực lượng, mở những cuộc tiến công lớn vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải bị đọng phân tán đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.
 ? Phương châm tác chiến ?
-”tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.
? Em hiều như thế nào là tích cực ?
? Em hiều như thế nào là chủ động ?
? Em hiều như thế nào là cơ động ?
? Em hiều như thế nào là linh hoạt ?
? Quan sát H.52 nêu nội dung: 
- Bộ Chính trị họp quyết định chủ trương tác chiến
Đông – Xuân 1953 – 1954.
? Kế hoạch Na – va bước đầu bị phá sản như thế nào?
 HS: - Ta tiến hành 1 loạt các chiến dịch trên khắp các địa bàn chiến lược quan trọng, khối quân cơ động tinh nhuệ ở đồng bằng Bắc Bộ bị ta căng ra mà đánh trên khắp các chiến trường.
? Nêu một số chiến thắng của ta?
- Đầu 12/1953,ta đánh mạnh ở Lai Châu, buộc địch phải cho quân nhảy dù chốt giữ ĐBP. 
 - Đầu12/1953, ta chiến thắng lớn ở Trung Lào.
 - Cuối 1/1954, ta chiến thắng lớn ở Thượng Lào.
- Cuối 1 " đầu 2/1954,ta thắng địch ở Bắc Tây Nguyên, buộc chúng phải kéo quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên chốt giữ Tây Nguyên.
? Ta cịn đánh địch trên mặt trận nào?
 - Ta kết hợp đánh địch ở mặt trận chính diện và sau lưng địch ở khắp các chiến trường.
 ? Quan sát hình 53 phân tích nội dung?
 GV minh họa các chiến thắng của ta Đông – Xuân 1953 – 1954 trên bản đồ H.53: hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông – Xuân 1953 – 1954.
 * GV cho HS thảo luận theo nhóm. 
? Em có nhận xét gì về cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 của ta.
 í GV kết luận: Như vậy, khối quân cơ động tinh nhuệ của địch ở đồng bằng Bắc Bộ đã buộc phải phân tán đối phó với ta trên khắp các chiến trường, chúng bị giam chân ở rừng núi. Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.
Hoạt động 3: Chiến dịch lịch sử ĐBP (1954):
 Cá nhân
. ? Vì sao thực dân Pháp chọn ĐBP để xây dựng thành một tập đòan cứ điểm mạnh nhất ĐD? 
? Tại sao ĐBP được xem là “ pháo đài bất khả xâm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12206547.doc