Giáo án môn Lịch sử 9 - Tiết 32 đến tiết 48

Tiết 32: CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- giúp HS củng cố và hiểu biết hơn nữa về cuộc khởi nghĩa bà Triệu khi học lịch sử dân tộc, bổ sung thêm những chi tiết cụ thể sinh động hơn về cuộc khởi nghĩa này: tên người, tên đất, nơi bùng nổ, diễn biến.

2, Tư tưởng:

HS tự hào biết ơn công lao của bà Triệu, vị nữ tướng trẻ tuổi, yêu kiều còn sáng ngưòi trong sử sách và sống mãi trong tâm, thức nhiều người dân Thanh hoá.

3. Kĩ năng:

Tìm hiểu tài liệu, nhận xét, so sánh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh : Lăng bà Triệu, đền thờ bà Triệu, đình làng Phú điền.

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn đã học trong chương trình lịch sử lớp 6? Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra ở thanh hoá?

HS trả lời và từ đó dẫn vào bài mới.

 

doc 20 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 9 - Tiết 32 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óa
GV giới thiệu địa lí Thanh hóa
?Từ thời Lí tỉnh ta có tên gọi gì? đơn vị hành chính?
Cho biết vài nét về địa lí tự nhiên Thanh hóa?
Kể tên các trung tâm kinh tế lớn thời bấy giờ?
Nêu những nét lớn sự chuyển biến về kinh tế?
Nghề thủ công nào còn được phát huy ở Thanh hóa ngày nay?
Trình bày những nét chính về văn hóa- giáo dục?
Những hoạt động văn hóa nào ở Thanh hóa còn dc lưu truyền đến ngày nay tại địa phương em?
Nêu hiểu biết của em về Lê Hoàn?
Công trạng của Lê Hoàn là gì?
Nêu đóng góp của Thanh hóa trong k/c chống Nguyên –Mông?
I. Tên gọi qua các thời kì, địa lí tự nhiên và con người
+Tên gọi: đạo Ái châu , phủ Thanh hoa, 
Thanh hóa phủ lộ, trấn Thanh đô,phủ Thiên xương, thừa tuyên Thanh hoa.
+ Địa lí tự nhiên: Có 3 vùng rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng trung du.
+Các trung tâm kinh tế lớn tiêu biểu: Tư phố, giáp Bối lí, các tụ điểm lớn tập trung dân cư được hình thành: Cẩm Thủy, Thạch Thành, Hà Trung, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Nông Cống ( ngày nay)......
II. Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục
1.Sự chuyển biến về kinh tế:
*Nông nghiệp: phát triển không chỉ tự cung tự cấp mà còn cung cấp cho đất nước khi có chiến sự.
Thời Lí ruộng đất tiếp tục được mở rộng
Thời Trần tiếp tục quan tâm, cho nạo vét tu bổ lại các con sông thời Lê, Lý, mở mang diện tích trồng trọt
Thời Hồ Hồ Quí Li cho phát hành tiền giấy.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Các nghề TC thời kì này phát triển thêm 1 bước
Nghề đục đá : nhiều sản phẩm bằng đá có giá trị cao, 
Nghề đúc đồng: ,sắt, gốm có những bước phát triển rõ rệt
Nhiều trung tâm thương nghiệp sầm uất hình thành: Tư phố, Giáp bối lý, chợ Giáng..xuất hiện nhiều chợ để buôn bán như: chợ Giáng ở VĨnh lộc, chợ bân ở Yên định...
2.Tình hình văn hóa giáo dục:
–Văn hóa: Lưu giữ nét văn hóa của người việt cổ, phát triển văn hóa trống đồng Đông sơn
Các trò diễn dân gian được giữ gìn phát huy, hát Xuân phả, trò chèo Chài..
Thời Trần, nho giáo chiếm ưu thế, Phật giáo phát triển mạnh. Với nhiều chùa mới xuất hiện: chùa Đông sơn, chùa Cam lộ ở Hậu lộc...
- Giáo dục: chế độ giáo dục khoa cử được coi trọng, ngày càng qui củ và chính qui, Thanh hóa có nhiều người đỗ đạt cao.
III.Nhân dân Thanh hóa tham gia các cuộc kháng chiến chống phong kiến phương Bắc xâm lược
1.Lê Hoàn và đóng góp của nhân dân Thanh Hóa trong kháng chiến chống Tống.
- Lê Hoàn người làng Trung lập ( Xuân lập- Thọ xuân -Thanh hóa) ông sinh năm 941.
- Xuân 981 ông chỉ huy cuộc k/c chông Tống trên sông Bạch Đằng thắng lợi.
=> Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm và sự đóng góp to lớn của ND Thanh hóa.
2. Nhân dân Thanh hóa góp phần vào k/c chống Mông Nguyên của dân tộc
Tham gia hội nghị Diên hồng có Chu Lương ( TP Thanh hóa), Mai Phúc Trường ( Hậu lộc).
Trong các trận chiến đấu Thanh hóa không chỉ là chiến trường mà có lúc còn là trung tâm của bộ chỉ huy.
Tấm gương anh dũng chiến đấu như Lê Mạnh,Mai Phúc Trường,,,
4.Củng cố:
Củng cố nội dung đã học
Dặn HS về nhà viết thu hoạch: Em có suy nghĩ gì về con người xứ Thanh từ TKX-XV.
Chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập.
D.Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55: Sử địa phương
 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN TRÊN ĐẤT THANH HÓA
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
HS nắm dc những nét chính về Lê Lợi và hoạt động của nghĩa quân trên đất Thanh hóa, 
Những đóng góp của nhân dân Thanh hóa đối với KN Lam sơn.
2.Tư tưởng: Thấy dc tinh thần hi sinh vượt qua mọi gian khổ anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam sơn.
- Khắc sâu lòng yêu nước tự hào tự cường dân tộc
- Biết ơn các anh hùng dân tộc.
BD HS tinh thần quyết tâm vượt mọi khó khăn để học tập và phấn đấu vươn lên.
3.Kĩ năng: Trả lời câu hỏi tham khảo các tài liệu dể bổ sung cho bài học
- RL thêm kĩ năng phân tích,so sánh, liên hệ thực tế..
II.Đồ dùng dạy học:
SGK sử địa phương, tranh ảnh tàiliệu tham khảo về LSĐP
Bản đồ k.n Lam Sơn ở Thanh Hóa.
II.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những nét khái quát về KN Lam sơn mà em đã dc học ở phần LSVN
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
GV cho HS đọc SGK
+Em biết gì về Lê Lợi?
HS dựa vào SGK và sự hiểu biết của mình để trả lời
GV đọc sách nói về sự ra đời kì lạ của Lê Lợi
Lê Lợi dựng cờ KN trong hoàn cảnh nào?
HS trả lời
GV chuẩn hóa dùng tài liệu bổ sung thêm
Tìn hiểu về Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
HS học cá nhân/cặp
Lê Lợi dựng cờ KN ntn?
GV bổ sung thêm về hội thề Lũng nhai.
Treo lược đồ căn cứ Lam sơn, yêu cầu hs lên mô tả căn cứ trên lược đồ.
HS đọc SGK GV phân tích thêm
Chú ý đến các sự tích
GV kể chuyện Lê Lai cứu Lê Lợi
Giải thích tại sao có câu 21 Lê Lai,22 Lê Lợi?
+Em biết gì về Lê Lai? Hành động của Lê Lai thể hiện điều gì của thiếu nhi thời ấy?
GV t/b diễn biến trên bản đồ.
Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học hoàn thành bảng tóm tắt diễn biến chính của những cuộc chiếnđấu của nghĩa quân Lam Sơn trên đất Thanh hóa 1416-1424, phát phiếu học tập.
HS thảo luận theo cặp, bàn..hoàn thiện bảng biểu.
Nhân dân Thanh hóa đã có những đóng góp ntn cho cuộc khởi nghĩa Lam sơn?
I.Lê Lợi và hoạt động của nghĩa quân trên đất Thanh hóa
1-Tiểu sử Lê Lợi.
Sinh 6/8/ năm Ât sửu (10/9/1385) tại CHủ Sơn, lôi Dương, nay là Xuân Thắng – Thọ xuân.
GĐ có 3anh em
Là người trí dũng ,thông minh, lanh lợi
2.Hoàn cảnh:
Đất nc bị giặc Minh xâm lược.
ND căm giận ,lầm than
3.Lê Lợi dựng cờ kn:
Tháng 2 năm Bính thân 1416 tại Lũng nhai , Lê Lợi cùng 18 người trong BCH nghĩa quân tổ chức Hội thề Lũng nhai.
Cuối năm 1416 Lê Lợi lập căn cứ Lam sơn 
Ngày 2/1/1418 Lê Lợi dựng cờ kn.xưng là Bình định vương.
4. Những cuộc chiến đấu cuả nghĩa quân Lam sơn trên đất Thanh hóa
- Nhưng trận chiến đấu mở đầu
 Lê Lai liều mình cứu chúa.
- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu chống lại sự vây quét của quân Minh
- Những cuộc chiến đấu của nghia quân Lam Sơn ở miền Thượng du Thanh Hóa.từ 1420-1424
- Nghĩa quân Lam Sơn tạm hòa hoan để củng cố và ây dựng lực lượng.
- Khởi nghia Lam Sơn phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc 
II. Đóng góp của nhân dân Thanh hóa trong KN Lam sơn
Giúp sức người, ND tập hợp dưới ngọn cờ đại nghĩa của Lê Lợi
Đồng bào các dân tộc thiểu số phía Tây căn cứ đào hào đặp lũy, xd kho tang, nhà cửa cung cấp LTTP 
4. .Củng cố dặn dò: GV khái quát bài học đánh giá kq học tập của S
Lê Lợi đã dựng cờ KN trong h/c nào 9 HS yếu)
Tóm tắt diễn biến cuộc chiếnđấu của nghĩa quân trên đất miền Tây Thanh hóa.
IV.Điều chỉnh bổ sung:
Tiết 63 :dạy giáo án điện tử
 63
Tìm hiểu về vùng đất Lam sơn và người anh hùng d ân tộc Lê Lợi 
Dạy trên lớp sử dụng máy
 chiếu để cho HS tìm hiểu tranh ảnh liên quan đến bài
 học
Sử địa phương lớp 8 Thanh hóa
Soạn: 
Dạy:
Tiết 44: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 
CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN
 HẾTCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
A. Mục tiêu bài học: Học sinh nắm được:
1- Kiến thức: 
- Hưởng ứng chiếu Cần ưng nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đứng lên chống Pháp, phong trào qui tụ đc nhiều lãnh tụ tiêu biểu, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
- Nắm được nét chính diễn biến , kết quả , ý nghĩa phog trào chống Pháp của nhân dân Thanh hóa.
- Phong trào nổ ra liên tục trên diện rộng, qui mô lớn ở hầu khắp các địa bàn.
- Đặc điểm vị trí ý nghĩa của phong trào Cần vương.
2- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá các dự kiện lịch sử
- Sử dụng các kĩ năng tổng hợp , phân tích , mô tả nét chính của 1 cuộc KN vũ trang.
3- Tư tưởng: 
- Khắc sâu hình ảnh nhân dân Thanh hóa anh dũng ,kiến cường, yêu nước, yêu độc lập tự do..
- BD nâng cao lòng yêu nước ,tự hào dân tộc.
- Hạn chế của phong trào: cần có 1 giai cấp lãnh đạo tiên tiến đứng lên lãnh đạo.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Lược đồ KN Ba Đình, Mã cao, các tranh ảnh và tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng.Lược đồ Thanh hóa...
 - Soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách dân tộc ở nước ta cuối TK XIX. Vì sao những đề nghị cải cách dân tộc ở nước ta cuối TK XIX không thực hiện được?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cơ bản
Tìm hiểu phong trào Cần vương của cả nước và Thanh hóa
HS đọc phần 1 sgk
GV treo lược đồ phong trào Cần vương trong cả nước.
GV cung cấp thông tin về SK 1.9.1858: Hành động đó của Pháp đã xâm phạm đến quyền độc lập thiêng liêng của Tổ quốc
? Đứng trước tình hình Pháp xâm lược ND cả nước và ND Thanh – Nghệ tĩnh đã làm gì?
- GV cung cấp thông tin: ND cả nước và ND Thanh – Nghệ tĩnh sẵn sàng đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc
? Qua phẩm chất đó em có nhận xét gì về phẩm chất con người xứ Thanh?
Yêu nước sẵn sàng xả thân vì đất nước.
Thêm thông tin: TDP áp đặt nền bảo hộ lên toàn bộ nước ta,phong trào chống Pháp của nhân dân Thanh hóa bùng nổ mạnh mẽ, quyết liệt tô đậm thêm những trang sử hào hùng của nhân dân Thanh hóa trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập.
? ND Thanh hóa hưởng ứng chiếu Cần vương?
Hưởng ứng chiếu CV của vua nhân dân Thanh hóa dưới sự lãnh đạo của các văn thân sĩ phu đứng lên đấu tranh trên qui mô rộng lớn, Cuối 1885 Tôn Thất Thuyết ra gặp Trần Xuân Soạn PTCV qui tụ lại
? Kể tên địa danh SK ở quê hương Thanh hóa liên quan đến PTCV
KN Ba Đình,KN Hùng Lĩnh, KN của đồng bào miền Tây Thanh hóa
HS đọc phần 2.GV treo lđồ công sự phòng thủ Ba đình
GV giới thiệu vị trí, địa bàn , lãnh đạo , thành phần tham gia KN.
GV đưa câu ca về Đinh Công Tráng:
Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng lũy Ba đình chống giặc Tây
Cơ mưu dũng lược ai tày
CHẳng quản đêm ngày vỡ nước lo toan.
Dựa vào lược đồ nêu nhận xét về điểm mạnh, yếu của căn cứ này?
GV cung cấp: Lệnh cho dân chúng chặt tre
Chẻ nan đan sọt nhặt về cho nhanh
Kéo quân đến đóng ở ba đình
Đào hào, đắp ụ , can thành tứ vi
+ Điểm mạnh: Nằm án ngữ đường số 1, dế tiếp tế lương thực, vũ khí ,công sự kiên cố, nối giữa vùng đầm lầy rất có lợi cho phòng thủ, kẻ thù khó tấn công.
+ Điểm yếu:Dễ bị cô lập ,nếu rút lui sẽ rất khó khăn
Tại sao gọi là căn cứ ba đình?
Dựa vào lđ t/ b diễn biến KN Ba đình
Gọi 2 hs khá và 1 hs trung bình lên t/b
Treo lđ căn cứ Mã cao
? Căn cứ Mã cao có vai trò ntn?
Hỗ trợ và làm nơi trú chân cho nghĩa quân, khi cc Ba đình bị vây hãm, Chính nhờ căn cứ này nghiã quân Ba đình thoát khỏi sự truy đuổi của Pháp.
Đầu tháng 2/1887 quân Pháp truy kích căn cứ Mã cao ,sau 10 ngày chiến đấu căn cứ bị phá vỡ.
? Vì sao KN Ba đình bị thất bại? ý nghĩa , tác dụng dối với cuộc k/c chống Pháp xâm lược của ND ta?
Thất bại là do chiến thuật nặng nề phòng ngự, chiến đấu đơn độc, địch còn quá mạnh, vũ khí hiện đại.
GV chuyển tiếp; Như vậy thời kì thứ nhất (1885-1887) cuộc dấu tranh yêu nước của nhân dân Thanh hóa h/u chiếu Cần vương kết thúc
Nhưng nó có sức mạnh thôi thúc các cuộc khởi nghĩa khác hình thành và phát triển mạnh hơn.
Treo chân dung Tống Duy Tân và giới thiệu.
Treo bản đồ Thanh hóa.
? Trình bày căn cứ Hùng lĩnh?
Miêu tả căn cứ thông qua lược đồ
Căn cứ dựa vào địa bàn hiểm trở khi XD chiến lũy kiên cố, chủ yếu dung lối đánh phục kích, di chuyển linh hoạt bằng các nhóm nhỏ nên dễ hoạt động.
KH Hùng lĩnh diễn ra ntn?
2 HS t/b
Gv cung cấp thông tin.
? Vì sao KN thất bại?
LL chênh lệch, thiều thống nhất, địch quá mạnh
GV: KN tồn tại trong thời gian khá dài kq thất bại, tuy nhiên cuộc KN tiêu diệt dc nhiều kẻ thù, gây khó khăn lớn cho TDP góp phần tô đậm thêm trang sử hào hùng của vùng đất xứ Thanh
Treo lđ Thanh hóa
GV giới thiều về Cầm Bá Thước.Hà văn Mao.
?Căn cứ của cuộc KN đc XD ntn?
Cầm Bá Thước dựa vào địa thế hiểm yếu của núi rừng để xd căn cứ tại Trịnh vạn huyện Thường xuân
Hà văn Mao xd căn cứ ở Điền lư là cứ điểm lớn của miền núi
KN diễn ra ntn?
? Kết quả của các cuộc KN?
- Thất bại
? Dưới ngọn cờ Cần vương phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh hóa ntn?
Thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm ý nghĩa của PT CV ở Thanh hóa
Nhóm 1: Cho biết đặc điểm của PTCV ở Thanh hóa?
Nhóm 2 nhận xét KQ nhóm 1
Nhóm 2: Vị trí, ý nghĩa của PTCV ở Thanh hóa?
Nhóm 1 nhận xét KQ nhóm 2
GV: So với các tỉnh khác của miền Trung, Thanh hóa có ĐK thuận lợi cho PT phát triển
I.Thanh hóa hưởng ứng phong trào Cần vương.
Ngày 1.9.1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta
-Bảo vệ tổ quốc
- Thống nhất mục tiêu của PT, phát triển mạnh
II.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương ỏ Thanh hóa
1, Khởi nghĩa Ba đình (1886-1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
- Địa bàn: 3 làng Mĩ khê, Thượng thọ , Mậu thịnh.(Nga sơn)
- LL: Người Mường, Kinh, Thái.
- Chiến thuật đánh giặc: phòng thủ
+ Diễn biến:
Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ tháng 12/1886 đến 1/1887 nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp.
Đêm 20/1 nghĩa quân rút lên căn cứ Mã cao, (Yên định).
Căn cứ Mã cao là căn cứ phụ do Hà văn Mao phụ trách.
+ Kết quả: KN Ba đình bị dập tắt, Phạm Bành tự sát, Đinh Công Tráng hi sinh.
 + Ý nghĩa: là cuộc KN tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nhân dân Thanh hóa.
2. Khới nghĩa Hùng lĩnh
- Lãnh đạo: Tống Duy Tân, Cao Điển.
- Căn cứ: Bồng trung – Đa bút 
( Vĩnh Lộc) xây thành đắp lũy kiên cố
- Chiến thuật ; lối đánh linh hoạt
- Diễn biến: trận Vân đồn 10/1889
Trận Đa bút 2/11/1889
Trận chiến Vạn lại 30/1/1889
Các trận đánh tại Nông cống 3/1890
+ Kết quả: quả KN Hùng lĩnh hoàn toàn thất bại
3.Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi do Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước lãnh đạo
+ Lãnh đạo: Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
+ Căn cứ: Trịnh Vạn ( Thường xuân)
Điền lư ( Bá thước)
+ LL:Người Thái, Mường,Kinh
Chiến thuật : Vận động chiến.
DB: Trịnh vạn (Cầm bá Thước) tồntại hơn 10 năm.
Điền lư ( Hà văn Mao) chặn đánh nhiều cuộc càn quét của giặc.
+ Kết quả: Các cuộc KN trên đều bị thất bại.
III.Ý nghĩa của phong trào cần vương ở Thanh hóa
Thanh hóa là 1 trong những trung tâm phát triển sớm của PTCV , thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và long căm thù giặc sâu sắc, của ND các dân tộc tỉnh Thanh
PT đã gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, góp phần cùng với PT đấu tranh của ND cả nước làm chậm quá trình bình định của Pháp
4.Củng cố dặn dò:
- Kể tên các vị lãnh tụ trong PTCV chống Pháp của đồng bào Thanh hóa
- Cac cuộc KN này có ý nghĩa ntn? Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc Kn này?
- Đặc điểm vị trí của PTCV chống pháp ở Thanh hóa?
IV: Điều chỉnh bổ sung
Em hãy sưu tầm những câu chuyện về phong trào CV chống Pháp trên quê hương em?
Chuẩn bị hoàn thành hết bài tập đã học cho tiết tiếp theo
Sử địa phương lớp 9
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 36: CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở THANH HÓA
 (1919-1945)
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: HS nắm được những nét chung của phong trào yêu nước của nhân dân Thanh hóa theo con đường cách mạng vô sản.
- Nắm được sự thành lập đảng bộ ĐCSVN ở Thanh hóa 1930.
- Phong trào cách mạng của nhân dân Thanh hóa dưới sự lãnh đạo của đảng bộ Tỉnh và thắng lợi của CMT8 ở Thanh hóa 1930-1945.
2. Kĩ năng: 
- Trình bày các vẫn đề lịch sử
 - Sưu tầm lịch sử địa phương
 3. Tư tưởng:
 - Giáo dục lòng yêu quê hương ,tự hào về truyền thống vẻ vang của quê hương.
 - Từ đó giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh đối với quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách lịch sử địa phương.
 - Các tài liệu có liên quan
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức LSDT đã được học ở phần này.
HS trả lời, GV cho điểm miệng
- Phong trào cách mạng ở Thanh hóa đã diễn ra rất sôi nổi
GV: Giới thiệu về nhà yêu nước Lê HuwxuLaapj và những hoạt động yêu nước của ông tại Thanh hóa.Hôi đọc sách báo ban đầu có 10 người gọi là Thập nhân chi hội. Tập hợp nhiều thanh niên yêu nước để hoạt động học tập tiếp thu CNMLN và hướng phong trào của Thanh hóa theo con đường cách mạng vô sản.
Thảo luận: Hai tổ chứ cách mạng ra đời ở Thanh hóa có tác dụng và ý nghĩa ntn?
- Cả hai tổ chức đều nêu cao vai trò tích cực của mình trong việc tiếp thu truyền bá CNMLN, đào tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ hăng hái nhiệt tình cách mạng, Các tổ chứ Cmngayf càng lôi cuốn đông đảo quần chúng yêu nước tỉnh nhà đi theo con đường CMVS, tạo cơ sở tư tưởng tổ chứ cho sự ra đời của Đảng bộ ĐCSVN ở Thanh hóa
GV cho HS nhắc lại quá trình thành lập ĐCSVN.
Cho HS tìm hiểu những hoạt động của CMTHsau khi ĐCSVN ra đời , xúc tiến việc thành lập tỉnh đảng bộ.
Được sự chỉ đạo kịp thời của xứ ủy Bắc kì ,đ/c Lê Doãn Chấp quê Hoằng Giang ,Hoằng hóa về thanh hóa bắt liên lạc, xú tiến thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên.
- Ngày 25/6/1972 chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 3 đ/c: Lê Thế Long, Lê Kiều Oanh, Lê Văn Tùng được thành lập tại nhà đ/c Lê Kiều Oanh ở thôn Hàm Hạ - Đông Tiến – Đông Sơn 
- Ngày 10/7/1930 chi bộ cộng sản thứ 2 gồm 4 đ/c được thành lập taị làng Phúc Lộc- Thiệu Tiến- Thiệu Hóa đ/c Vương Cát đc bầu làm bí thư
- 20/7/1930 tại làng Yên trường, Thọ Lập, Thọ xuân chi bộ cộng sản thứ 3 được thành lập.
GV; Cho HS chỉ tên lược đồ TH những địa điểm trên
 ? VIệc thành lập đảng bộ cộng sản VN tại TH có ý nghĩa ntn?
- GV cho HS thấy được những chuyển biến mạnh mẽ ở TH sau khi đảng bộ ra đời.
- 1930-1931 phong trào hoạt động mạnh mẽ với nhiều hình thức , 
- 1936-1939 là nơi có phong trào đấu tranh đòi dân sinh ,dân chủ khá sôi nổi.
- Từ cuối 1939 cùng với cả nước PTCM Thanh hóa bước vào thời kì đấu tranh mới.
- Sâu khi trúng cử ngày 19-9-1941 tại hang Treo -Thạch Thành đội du kích Ngọc Trạo thành lập gồm 21 đ/c , do đồng chí Đặng Châu Tuệ chỉ huy chiến khu Ngọc Trạo đc xây dựng.
Ngay sau khi Nhất đảo chính ,CMTH phát triển từu KN từng phần đến tổng KN.
Nêu ý nghĩa thắng lợi của CMT 8 tại Thanh hóa?
I.Phong trào yêu của nhân dân Thanh hóa từ 1919 đến 1930.
- 5/1926 Lê Hữu Lập lập hội đọc sách báo cách mạng ở số nhà 26 phố Hàng than , thị xã Thanh hóa.
- 7/1926 chi bộ Tân việt cách mạng đảng TH thành lập,do đ/c Nguyễn Xuân Thúy làm bí thư.
- 4/1928, Tỉnh hội VNCMthanh niên thành lập gồm 7 người, đ/c Lê Hữu Lập làm bí thư.
Ý nghĩa: Tạo tiền đề quan trọng cho sự ra đời của các tổ chứ cộng sản trên đất Thanh hóa.
II.Sự thành lập Đảng bộ ĐCSVN ở Thanh hóa
- 29/7/1930, Hội nghị thành lập dảng bộ ĐCSVN tỉnh TH được triệu tập tại thôn Yên trường, .xã Thọ lập, huyện Thọ xuân , đ/c Lê Thế Long được bầu làm bí thư.
=> Phong trào CMTH trở thành 1 bộ phận của CMVN.Từ đây phong trào CMTH có đảng bộ cộng sản trực tiếp lãnh đạo để vượt qua thử thách giành thắng lợi.
III.Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8 ở Thanh hóa
- Sau mùng 9-3-1945 khởi nghĩa từng phần thắng lợi ở Hoằng Hóa, sáng 24-7-1945 nhaandaan Hoằng hóa nổi dậy giành chính quyền mở đầu cho thắng lợi của CMT 8 ở tỉnh ta, tên Tri phủ Phạm Trọng Bào cùng tên quản Hiến tổ chức thanh toán quân cách mạng, ta dưới sự chỉ đạo của đ/c Đinh Chương Lân tỉnh ủy viên phụ trách Hoằng hóa cũng Chi bộ Đảng bắt sống tri phủ cùng 12 lính bảo an 
- Ngày 13-8-1945 Tỉnh ủy quyết định khởi nghĩa trên phạm vi toàn tỉnh, đ/c Lê Tất Đắc đc bầu làm Chủ tịch ủy ban nhân dân lâm thời
 - Đến 19/8 nhân dân làm chủ các huyện Hậu lộc, Hà trung, Nga sơn, Quảng xương, Thạch thành, Vĩnh lộc, Yên định, Thọ xuân.....
- 23/8 CM thành công ở TH, UBNDCM lâm thời tỉnh ra mắt dồng bào.
=>Đưa nhân dân các dân tộc trong tỉnh thoát khỏi ách nô lệ của thực dân PK, trở thành người làm chủ quê hương, góp phần cùng nhân dân cả nước làm nên thắng lợi của CMT8 trên toàn quốc.
4. Củng cố dặn dò:
 - Đảng bộ ĐCSTH được thành lập ntn?
 - Vì sao cuộc KN giành chính quyền của nhân dân TH thắng lợi nhanh chóng?
- Lập niên biểu những SK nổi bật của nhân dân TH trong thời kì 1924- 1945?
- Sưu tầm 1 số mẫu chuyện về lớp người đầu tiên ở TH trong thời kì 1924- 1945 tại quê em?
IV.Điều chỉnh bổ sung
Tiết 48 
THANH HÓA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MỸ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thứ : HS hiểu được
- Vị trí chiến lược của Thanh hóa trong 2 cuộ kháng chiến, Đóng góp của nhân dân Thanh hóa trong k/c chống pháp và chống Mĩ.
- Quân và dân TH trực tiếp góp phần đánh thắng 2 lần chiến tranh phá hoại MB của ĐQM
 Mỹ.
- TH làm trọn nghĩa vụ hậu phương đối với MN ruột thịt.
- Chiến thắng Hàm rồng - Nam ngạn là kì tích trong LS k/c chống Mỹ cứu nước.
2. Tư tưởng 
- GDHS lòng yêu quê hương Thanh hóa, biết dc những thành quả mà ông cha ta đã làm nên.từ đó biết quí trọng và phát huy .
 - Từ đó GD ý thức trách nhiệm đối với quê hương TH
3. Kĩ năng:
- RL kĩ năng khái thác sách ,tài liệu tranh ảnh về LSĐP, khai thác tài liệu liên quan đến bài học.
- Trình bày các vẫn đề LS.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK sử địa phương ,bản đồ TH
- Cá tài liệu có liên quan
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
GV treo bản đồ TH, hs xác định địa danh trên bản đồ
+Thanh hóa có vị trí chiến lược ntn?
Thanh Hóa nằm ở địa đầu miền Trung, là cầu nối giữa đồng bằng Bắc Bộ rộng lớn với đồng bằng nhỏ hẹp miền Trung, Phía Bắc giáp Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, phía Nam và phía Tây liền kề Nghệ An dài 160km, phía Tây giáp Hủa Phăn (Lào ) dài 192 km bờ biển dài 102km , diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 11.138mk2, và 18.000km2 thềm lục địa. Là vùng đất rộng người đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú, Thanh Hóa đủ điều kiện XD thành căn cứ , hậu phương vững mạnh nhằm góp phần vào thắng lợi của các cuộc kháng chiế
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn Thanh Hóa “phải trở thành tỉnh kiểu mẫu, ...phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là kiểu mẫu...”Vào thời gian nào?
GV hướng dẫn hS tìm hiểu những đóng góp của nhân dân Th trên tất cả các mặt
TH làm gì để củng cô hậu phương vững chắc?
Hs đọc sgk
Trình bày những hiểu biết của em về những đóng góp của Thanh hóa cho kc chống Pháp?
Thanh Hóa là nơi sơ tán của nhiều cơ quan trung ương, nơi đóng quân của lãnh đạo quân khu III, IV. Các đại đoàn quân chủ lực 304, 316, 320, căn cứ trực tiếp của Đảng,...góp hàng chục tấn LT,TP...huy động 23 triệu ngày công.Trong chiến dịch Thượng lào huy động và vận chuyển 1200 tấn hàng, đảm bảo 70% nhu cầu chiến dịch. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ huy động 200 ngàn dân cong, 3540 xe đạp thồ, 1126 thuyền ván, 31 ô tô, 180 xe bò, 42 xe ngựa, 3 voi thồ, để cung cấp 4361 tấn gạo, 355 tấn TP, 2000 con lợn,

Tài liệu đính kèm:

  • docsu dia phuong Thanh hoa_12218706.doc