Giáo án môn Mĩ thuật 8 (cả năm)

Vẽ trang trí.

 Trang trí quạt giấy

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Hs hiểu biết về ý nghĩa và cách trang trí quạt giấy.

2. Kỹ năng: - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

 Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.

3. Thái độ: - Học sinh yêu quý nghệ thuật trang trí.

B. CHUẨN BỊ:

1) Gv: - Bộ đồ dùng dạy học MT 8:

 - Quạt thật.

 - Bài vẽ của học sinh lớp trước.

2) Hs:- Quạt giấy thật màu sáng

 - Giấy, chì, màu, tẩy.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát, vấn đáp trực quan.

- Luyện tập, thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

I. Ổn định lớp (1') : Kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra: (1): - Kiểm tra và nhắc nhở để học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

III. Bài mới: (38'):

1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hành ngày đồ vật được yêu mến không chỉ vì chúng có giá trị sử dụng mà vì chúng còn được trang trí đẹp mắt

 

doc 62 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1420Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 8 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh ?
? Hình vẽ và màu sắc như thế nào ?
? Ngoài những hình đó em còn biết thêm hình ảnh nào nữa mà ta có thể vẽ thành tranh.
? Em sẽ chọn hình ảnh nào để thể hiện ? 
* Gv bổ sung, chuyển ý.
- Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi.
+ Nội dung: 
+ Bố cục: - Chặt chẽ hợp lí giữa mảng chính, mảng phụ
+ Hình vẽ: -Sinh động, sáng tạo, chân thực, rõ nét
+ Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Hướng dẫn hs tìm hiểu cách vẽ thông qua hình minh hoạ.
? Nêu các bước của bài vẽ tranh đề tài ?
- Gv minh hoạ trên bảng.
? Bố cục của bức tranh phải như thế nào ?
? Hình vẽ trong tranh phải như thế nào ?
? Tương quan màu sắc ? 
* Gv phân tích trên hình minh hoạ.
- Hướng dẫn tham khảo một số bài của hoạ sỹ và trong SGK. 
- Học sinh quan sát cách vẽ.
+ Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Tìm bố cục (có mảng chính, mảng phụ)
+ Vẽ hình (sinh động, không lặp, rỏ ràng)
+ Vẽ màu (tương quan đậm nhạt rỏ ràng) 
Hoạt đông 3: Thực hành.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Gv bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho các em trên từng bài vẽ.
- Động viên, khuyến khích hs làm bài.
- Gv đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những em có năng khiếu hơn. 
- Vẽ một bức tranh về đề tài gia đình.
- Vẽ trên khổ giấy A4.
- Tìm và chọn nội dung, vẽ hình.
- Học sinh làm bài cá nhân.
IV. Cũng cố - Đánh giá (3'): 
- Gv thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS ghim lên bảng và nhận xét: 
? Nội dung của các bức tranh trên vẽ hình ảnh gì ?
? Bố cục của bài vẽ thể hiện như thế nào ? 
? Hình vẽ như thế nào ? 
* Gv bổ sung, nhận xét và tổng kết bài học (biểu dương tinh thần học tập của cả lớp) 
V. Bài tập và nhắc nhở (1'):
- Về xem lại đề tài, bố cục, hình vẽ.
- Tiết 14 vẽ màu. 
- Dụng cụ học tập đầy đủ.
Ngày soạn: 20/11/2016
Tiết 14 - Bài 12 : Vẽ tranh. 
 Đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam, biết chọn nội dung và cách thể hiện. 
2. Kỹ năng: Hs vẽ đuợc tranh đề tài ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11. 
3. Thái độ: Hs thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn đối với các thầy cô giáo. 
b. Chuẩn bị:
1.Gv: - Hình minh hoạ cách vẽ màu.
- Một số bài để tham khảo của học sinh năm trước.
 2 Hs: - Dụng cụ học tập và sưu tầm tranh ảnh.
- Bài phác thảo hình ở tiết 13.
c. Phương pháp:
 - Thực hành cá nhân - Liên hệ thực tiễn cuộc sống.
D. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định lớp (1'): - Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra (4'): - Nhận xét một sốbài về hình vẽ. 
III. Bài mới (36'):
1. Giới thiệu bài: - Trong cuộc đời của mỗi con người, dù là bác sĩ, nhà khoa học, doanh nhân... đều trưởng thành từ mái trường thân yêu của mình. Đặc biệt là sự dìu dắt tận tình, chu đáo của các thầy giáo, cô giáo và....
2. Triển khai bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành.
- Gv bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho các em trên từng bài vẽ.
- Động viên, khuyến khích hs làm bài.
- Vẽ một bức tranh về đề tài gia đình.
- Vẽ trên khổ giấy A4.
- Vẽ màu và nhận xét bài.
- Học sinh làm bài cá nhân.
IV. Cũng cố - Đánh giá (3'): - Gv hướng dẫn học sinh ghim bài lên bảng và nhận xét. 
? Nội dung của các bức tranh trên vẽ hình ảnh gì ?
? Bố cục của bài vẽ thể hiện như thế nào ? 
? Hình vẽ như thế nào ? 
? Màu sắc của bức tranh. 
* Gv bổ sung, nhận xét và tổng kết bài học (biểu dương tinh thần học tập của cả lớp) 
V. Bài tập và nhắc nhở (1'):
- Chuẩn bị tiết 15 – Trang trí mặt nạ.
- Dụng cụ học tập đầy đủ.
 Ngày soạn: 27/11/2016
Tiết 15 - bài 15: Vẽ trang trí. 
 Tạo dáng và trang trí mặt nạ 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu biết cách tạo dáng, trang trí mặt nạ và ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng: Hs tạo dáng và trang trí được mặt nạ theo ý thích. 
3. Thái độ: Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc và thích sáng tạo.
C. Chuẩn bị:
1. Gv: - Một số mặt nạ mẫu.
- Hình minh hoạ các bước tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
- Bài trang trí mặt nạ của học sinh năm trước.
2. Hs: - Dụng cụ học tập. 
B. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan.
- Thực hành cá nhân.
- Liên hệ thực tiễn cuộc sống.
D. Tiến trình dạy – học: 
I. ổn định lớp (1'): Kiểm tra dụng cụ học tập
II. Kiểm tra (3') – Kiểm tra dụng cụ học tập
III. Bài mới (36')
1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều loại hình trang trí như, trang trí mặt nạ và mục đích của trang trí mặt nạ là phục vụ cho sân khấu, lễ hội, cho thiếu nhi chơi vào dịp Tết Trung thu, làm thế nào để chiếc mặt nạ có hình dáng và trang trí đẹp ? 
2. Triển khai:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs quan sát một số mặt nạ
? Mặt nạ dùng để làm gì ?
? Em có nhận xét gì về hình dáng của các mặt nạ này ?
? Nêu một số loại mặt nạ ? 
? Mặt nạ được làm bằng chất liệu gì ? 
? Màu sắc của mặt nạ như thế nào ?
* Gv bổ sung, nhận xét và thông qua hình một số mặt nạ.
- Gv chuyển ý. 
- Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Tác dụng: Mặt nạ dùng để trang trí sân khấu, thiếu nhi vui chơi múa trong lễ hội.
+ Hình dáng: Phong phú, đa dạng, hình tròn, trái xoan, tam giác, ...
+ Mặt nạ người hoặc thú hiền lành hoặc dữ tợn
+ Chất liện: Bìa cứng, nhựa dẻo, đan nan 
+ Màu sắc tươi sáng, tối phù hợp với tính cách nhân vật. 
Hoạt động 2: Cách trang trí mặt nạ.
? Làm thế nào để có mặt nạ đúng và đẹp ?
? Tại sao phải tìm hình dáng ?
? Mục đích của tìm mảng để làm gì ?
? Màu sắc của mặt nạ cần như thế nào ? 
* Gv bổ sung thông qua hình minh hoạ.
- Gv cho hS xem những bài trang trí mặt nạ của học sinh năm trước. 
- Học sinh quan sát, nhận xét.
1. Tạo dáng:
+ Chọn loại mặt nạ.
+ Tìm hình dáng chung của mặt nạ (hình tròn, vuông tam giác)
+ Kẻ trục và vẽ hình cho cân đối. 
2. Tìm hình mảng trang trí: có thể là:
+ Tìm mảng sao mềm mại, uyển chuyển.
+ Mảng hình sắc nhọn, gãy gọn.
3. Tìm màu:
+ Màu sắc phải phù hợp với nhân vật. 
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv yêu cầu Hs vẽ trang trí mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp Tết Trung thu. 
- Gv quan sát lớp, hướng dẫn để các em chỉnh sữa ngay trên bài vẽ của mình. 
- Gv đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những em có năng khiếu hơn.
- Gv khuyến khích, động viên học sinh làm bài thi đua giữa các nhóm. 
- Học sinh làm bài cá nhân. 
- Vẽ trên khổ giấy A4
IV. Cũng cố - Đánh giá (4'): 
- Gv hướng dẫn hs nhận xét một số bài về hình dáng.
? Hình dáng của các mặt nạ trên như thế nào ?
* Gv nhận xét, bổ sung và tổng kết bài học. 
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp.
V. Bài tập và nhắc nhở (1'):
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho (tiết 2) 
Ngày soạn: 4/12/2016
Tiết 16 - bài 15: Vẽ trang trí. 
 Tạo dáng và trang trí mặt nạ 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu biết cách tạo dáng, trang trí mặt nạ và ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng: Hs trang trí được mặt nạ theo ý thích. 
3. Thái độ: Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc và thích sáng tạo.
C. Chuẩn bị:
1. Gv: - Một số mặt nạ mẫu.
- Bài trang trí mặt nạ của học sinh năm trước.
2. Hs: - Dụng cụ học tập. 
B. Phương pháp:
- Thực hành cá nhân.
- Liên hệ thực tiễn cuộc sống.
D. Tiến trình dạy – học: 
I. ổn định lớp (1'): Kiểm tra dụng cụ học tập
II. Kiểm tra (3') ? * Gv nhận xét hình vẽ của một số bài.
III. Bài mới (36')
1. Giới thiệu bài: 
2. Triển khai:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs quan sát một số mặt nạ
? Mặt nạ dùng để làm gì ?
? Em có nhận xét gì về hình dáng và màu sắc của các mặt nạ ?
* Gv bổ sung, nhận xét và thông qua hình một số mặt nạ.
- Gv chuyển ý. 
- Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Tác dụng: Mặt nạ dùng để trang trí sân khấu, thiếu nhi vui chơi múa trong lễ hội.
+ Hình dáng: Phong phú, đa dạng, hình tròn, trái xoan, tam giác, ...
+ Màu sắc tươi sáng, tối phù hợp với tính cách nhân vật. 
Hoạt động 2: Thực hành
- Gv yêu cầu Hs vẽ trang trí mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp Tết Trung thu. 
- Gv đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những em có năng khiếu hơn.
- Gv khuyến khích, động viên học sinh làm bài thi đua giữa các nhóm. 
- Học sinh làm bài cá nhân. 
- Vẽ tiếp bài hôm trước
IV. Cũng cố - Đánh giá (4'):- Gv hướng dẫn hs nhận xét một số bài về hình dáng.
? Hình dáng của các mặt nạ trên như thế nào ?
? Cách sử dụng màu sắc ?
* Gv nhận xét, bổ sung và tổng kết bài học. 
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp.
V. Bài tập và nhắc nhở (1'):
- Chuẩn bị dụng cụ học tập để làm bài kiểm tra học kỳ.
Ngày soạn:11/12/2016
Tiết 17 bài 24: Kiểm tra học kì I. 
 Vẽ tranh - Đề tài Ước mơ. 
I. chuẩn đánh giá:
 1. Kiến thức: - Đánh gía được sự hiểu biết của hs về tranh đề tài Ước mơ (biết chọn nội dung, biết cách sắp xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu) 
 2. Kỹ năng : - Hs vẽ được một bức tranh có nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp. 
 3. Thái độ: - Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường 
 lớp thông qua tranh vẽ của mình.
II. ma trận:
Nội dung kiến thức
(mục tiêu)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng
Nội dung tư tưởng chủ đề
Xác định được nội dung phù hợp với đề tài (0.5đ)
Vẽ đúng nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống (0.5đ)
Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc (1đ)
2điểm
=20%
Bố cục
Sắp xếp được bố cục đơn giản (0,5đ)
Bố cục có mảng chính, mảng phụ (0,5đ)
Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (1đ)
2điểm
=20%
Hình vẽ
Hình vẽ thể hiện nội dung (0,5đ)
Hình vẽ sinh động, phù hợp với nội dung (0,5đ)
Hình vẽ chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với cuộc sống (1đ)
2điểm
=20%
Màu sắc
Lựa chọn gam màu theo ý thích (0,5đ)
Màu vẽ có trong tâm, đậm nhạt (0,5đ)
Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm (1đ)
2điểm
=20%
Đường nét
Nét vẽ thể hiện nội dung tranh(0,5đ)
Nét vẽ tự nhiên, đúng hình (0,5đ)
Nét vẽ tự nhiên, có cảm xúc. Hình đẹp, tạo được cảm xúc riêng(1đ)
2điểm
=20%
Tổng
1 điểm
1,5 điểm
2,5 điểm
5,0 điểm
10điểm
=100%
25%
75%
III. đề ra
 * Gv ghi đề: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Ước mơ.
 * Hs làm bài: 
- Làm bài cá nhân, thực hành trên lớp.
- Tiết 1 tìm nội dụng và vẽ hình.
- Vẽ trên khổ giấy A4, dùng màu sẵn có.
IV. Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Giáo viên quan sát theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Động viên khích lệ tinh thần làm bài của học sinh.
- Dựa trên ý tưởng của từng học sinh để có hướng mỡ rộng.
V. nhận xét: (1') 
 - Nhận xét tinh thần làm bài của cả lớp.
 - Nhận xét chung về bài làm của học sinh (nội dung và hình vẽ)
- Chuẩn bị tiết 18 – vẽ màu và nhận xét kết quả.
**************************************
Ngày soạn: 18/12/2016
Tiết 18 bài 24: Kiểm tra học kì I. 
 Vẽ tranh - Đề tài Ước mơ. 
I. chuẩn đánh giá:
 1. Kiến thức: - Đánh gía được sự hiểu biết của hs về tranh đề tài Ước mơ (biết chọn nội dung, biết cách sắp xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu) 
 2. Kỹ năng : - Hs vẽ được một bức tranh có nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp. 
 3. Thái độ: - Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường 
 lớp thông qua tranh vẽ của mình.
II. ma trận:
Nội dung kiến thức
(mục tiêu)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng
Nội dung tư tưởng chủ đề
Xác định được nội dung phù hợp với đề tài (0.5đ)
Vẽ đúng nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống (0.5đ)
Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc (1đ)
2điểm
=20%
Bố cục
Sắp xếp được bố cục đơn giản (0,5đ)
Bố cục có mảng chính, mảng phụ (0,5đ)
Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (1đ)
2điểm
=20%
Hình vẽ
Hình vẽ thể hiện nội dung (0,5đ)
Hình vẽ sinh động, phù hợp với nội dung (0,5đ)
Hình vẽ chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với cuộc sống (1đ)
2điểm
=20%
Màu sắc
Lựa chọn gam màu theo ý thích (0,5đ)
Màu vẽ có trong tâm, đậm nhạt (0,5đ)
Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm (1đ)
2điểm
=20%
Đường nét
Nét vẽ thể hiện nội dung tranh(0,5đ)
Nét vẽ tự nhiên, đúng hình (0,5đ)
Nét vẽ tự nhiên, có cảm xúc. Hình đẹp, tạo được cảm xúc riêng(1đ)
2điểm
=20%
Tổng
1 điểm
1,5 điểm
2,5 điểm
5,0 điểm
10điểm
=100%
25%
75%
III. đề ra
 * Gv ghi đề: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Ước mơ.
 * Hs làm bài: 
- Làm bài cá nhân, thực hành trên lớp.
- Tiết 2 Vẽ màu và nhận xét.
- Vẽ trên khổ giấy A4, dùng màu sẵn có.
IV. đáp án, nhận xét và xếp loại:
Loại đạt (Đ): 
- Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra (nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp) ý thức học tập tốt. 
- Thực hiện khá tốt yêu cầu bài kiểm tra (nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc) tinh thần học tập tốt. 
- Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc. Có cố gắng nhưng chưa tích cực.
 Loại chưa đạt (CĐ): 
- Chưa đạt yêu cầu bài kiểm tra, còn sai sót nhiều về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc. Tinh thần học tập chưa cao. 
- Cẩu thả, sai quá nhiều về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc. Chưa tự giác cố gắng trong học tập. 
V. nhận xét: (1') 
 - Nhận xét tinh thần làm bài của cả lớp.
 - Nhận xét chung về bài làm của học sinh (nội dung và hình vẽ)
- Chuẩn bị tiết 18 – vẽ màu và nhận xét kết quả.
 ***********************************
Ngày soạn: 25/12/2016
 Tiết 19 : Vẽ trang trí 
 Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số chậu cảnh đơn giản 
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của đồ vật, những tác phẩm nghệ thuật của cha ông.
b. Chuẩn bị:
1.Gv: - Một số tranh, ảnh về chậu cảnh. 
 - Hình minh hoạ các bước vẽ.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước. 
2.Hs: - Sưu tầm tranh ảnh của các chậu cảnh 
 - Giấy, chì, màu, tẩy 
c. Phương pháp: 
- Quan sát, vấn đáp, trực quan.
- Luyện tập, thực hành.
D. Tiến trình dạy – hoc:
I. ổn định lớp (1'): 
II. Kiểm tra (2'): Thu và nhận xét bài "vẽ tranh phong cảnh mùa hè"
III. Bài mới (37'):
1. Đặt vấn đề: Chậu cảnh có từ rất lâu và thịnh hành vào những năm 80 của thế kỷ XX. Ngày nay nó đang được ưa chuộng trên toàn đất nước. Chậu cảnh có rất nhiều hình dáng đẹp và trang trí nhiều cách tinh tế khác nhau.
2. Triển khai bài: 
Hoạt động 1 :Quan sát - nhận xét
- Gv cho Hs xem ảnh một số chậu cảnh có hình dáng khác nhau.
? Hãy cho biết hình dáng của các chậu cảnh như thế nào ?
? Cách trang trí của các chậu cảnh như thế nào ? 
? Về bố cục, cách sứp xếp hoạ tiết trên chậu cảnh ?
? Hoạ tiết trên chậu cảnh như thế nào ? 
? Màu sắc của chậu cảnh ra sao ?
- Gv kết luận, bổ sung và chuyển ý.
- Hình dáng: Phong phú, đa dạng. 
- To nhỏ rộng hẹp, cao thấp khác nhau
- Bố cục chặt chẽ có trọng tâm 
- Hoạ tiết đa dạng tinh tế
- Màu sắc hài hoà làm nổi bật chậu cảnh cần trang trí
* Mỗi chậu cảnh đều có một cách trang trí riêng tạo nên đặc trưng cho nó đồng thời phù hợp với mục đích sử dụng.
Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
? Trước khi trang trí chậu cảnh ta phải làm gì ?
? Trình bày cách tạo dáng chậu cảnh 
? Nêu các bước của bài vẽ trang trí
- Gv cho học sinh xem một số bài trang trí chậu cảnh của học sinh lớp trước để học sinh rút kinh nghiệm trước khi làm bài. 
1. Tạo dáng:
+ Tìm chu vi của chậu cảnh (Hình vuông, hình tròn, hình tam giác)
+ Kẻ trục đối xứng 
+ Phác hình 
+ Vẽ hình chi tiết
2. Trang trí: 
+ Tìm bố cục hoạ tiết.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ Tô màu
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gv ra bài tập, Hs thực hành
- Gv ra yêu cầu thi vẽ nhanh vẽ đẹp giữa 4 nhóm. 
- Gv bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
- Mỗi nhóm chọn 5 bài vẽ đẹp nhất để chấm trong tiết học.
- Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh 
- Giấy A4 
- Chất liệu sẵn có.
IV. Cũng cố - Đánh giá (4'):
- Gv quan sát một số bài của học sinh và nhận xét về bố cục, hình dáng, màu sắc của chậu cảnh.
- Gv kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt và động viên khuyến khích những em vẽ chưa được.
- Nhận xét tinh thần học tập của cả lớp.
V. Bài tập và nhắc nhở (1'): 
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 5: Sưu tầm các công trình mĩ thuật thời Lê (Có bao nhiêu loại hình nghệ thuật, đặc điểm của mỗi loại hình nghệ thuật đó?)
*********************
 Ngày soạn: 01/01/2017
Tiết 20 - Bài 19 : Vẽ theo mẫu. 
 Vẽ chân dung 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là tranh chân dung, nhận biết được sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp chân dung.
- Biết được cách vẽ tranh chân dung. 
2. Kỹ năng : Vẽ được chân dung bạn hay người thân. 
3. Thái độ: Thích vẽ tranh, đặc biệt là tranh chân dung. 
b. Chuẩn bị:
1. Gv: - Tranh, ảnh chân dung cở lớn. 
- Hình minh hoạ các bước vẽ chân dung.
- Bài mẫu của học sinh năm trước.
2. Hs: - Sưu tầm tranh chân dung
- Dụng cụ học tập.
c. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, nhóm.
- Luyện tập, thực hành cá nhân.
D. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra (1’) Kiểm tra dụng cụ học tập.
III. Bài mới (38')
1. Đặt vấn đề: - Gv hướng dẫn hs quan sát 1 tranh chân dung và 1 ảnh chân dung và hỏi. Thế nào là tranh chân dung, tranh chân dung có đặc điểm gì khác với ảnh chân dung và làm thế nào để vẽ được một bức tranh chân dung đúng và đẹp. Với bài học hôn nay chúng ta sẽ biết được điều đó.
2. Triển khai bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn học sinh xem một số tranh, ảnh chân dung.
? Nhận xét sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh chân dung ?
? Nhận xét trạng thái tình cảm mỗi người trong tranh ? 
? Vẽ chân dung là gì ? 
? Nêu đặc điểm của tranh chân dung ?
* Gv phân tích, bổ sung thông qua hình minh hoạ. 
- Học sinh quan sát, nhận xét.
1. Khái niệm:
- Vẽ chân dung là vẽ một nguời cụ thể, có thể vẽ khuôn mặt nửa người hoặc cả người.
- ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng máy, thể hiện hầu hết đặc điểm ..
- Tranh là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ, thể hiện những gì điển hình nhất 
2. Đặc điểm:
- Diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm, tính cách của nhân vật(vui,buồn
giận dữ, trầm tư, âu lo suy nghĩ ...)
- Chân dung bán thân, toàn thân, chân dung nhiều người. 
* Tranh chân dung thể hiện tình cảm của người vẽ. 
Hoạt động 2 : Cách vẽ
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. 
? Các bước của bài vẽ chân dung ? 
- Gv minh hoạ bảng và phân tích các bước vẽ để học sinh quan sát. 
- Gv hướng dẫn học sinh xem một số tranh chân dung của Hs lớp trước.
- Học sinh trả lời.
+ Vẽ phác hình khuôn mặt (tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng để tìm hình dáng chung, phác các đường trục cơ bản theo hướng chính diện phải trái)
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận. (chính diện: đường nét thẳng; ngẩng lên cằm dài, mũi và trán ngắn)
+ Vẽ chi tiết: Diễn tả được các trạng thái tình cảm của người mẫu. 
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gv ra bài tập, cử 1 học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ.
- Gv bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa cho từng học sinh và đặc biệt là những học sinh yếu. 
- Khuyến khích động viên các em làm bài.
- Thực hành cá nhân.
- Vẽ lại chân dung bạn.
- Thi đua vẽ giữa các nhóm để học sinh tích cực làm bài hơn. 
IV. Cũng cố - Đánh giá (4'): 
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh chân dung ? 
? Hình vẽ như thế nào ?
? So sánh với người mẫu ? 
- Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
- Gv tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên những em vẽ chưa tốt.
* Tổng kết bài học. 
V. Bài tập và nhắc nhở (1'):
- Xem trước tiết 21
**********************************
 Ngày soạn:08/01/2017
Tiết 21 Vẽ theo mẫu. 
 Vẽ chân dung (tiết 2) 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là tranh chân dung, nhận biết được sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp chân dung.
- Biết được cách vẽ tranh chân dung. 
2. Kỹ năng : Vẽ được chân dung bạn hay người thân. 
3. Thái độ: Thích vẽ tranh, đặc biệt là tranh chân dung. 
b. Chuẩn bị:
1. Gv: - Tranh, ảnh chân dung cở lớn. 
- Hình minh hoạ các bước vẽ chân dung.
- Bài mẫu của học sinh năm trước.
2. Hs: - Sưu tầm tranh chân dung
- Dụng cụ học tập.
c. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, nhóm.
- Luyện tập, thực hành cá nhân.
D. Tiến trình dạy – học:
I. ổn định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra (1’) Kiểm tra dụng cụ học tập.
III. Bài mới (38')
1. Đặt vấn đề: - Gv hướng dẫn hs quan sát 1 số tranh chân dung 
2. Triển khai bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn học sinh xem một số tranh, ảnh chân dung.
? Nhận xét sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh chân dung ?
? Nêu đặc điểm của tranh chân dung ?
* Gv phân tích, bổ sung thông qua hình minh hoạ. 
- Học sinh quan sát, nhận xét.
2. Đặc điểm:
- Diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm, tính cách của nhân vật(vui,buồn
giận dữ, trầm tư, âu lo suy nghĩ ...)
- Chân dung bán thân, toàn thân, chân dung nhiều người. 
* Tranh chân dung thể hiện tình cảm của người vẽ. 
Hoạt động 2 : Cách vẽ
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. 
? Các bước của bài vẽ chân dung ? 
- Gv minh hoạ bảng và phân tích các bước vẽ để học sinh quan sát. 
- Gv hướng dẫn học sinh xem một số tranh chân dung của Hs lớp trước.
- Học sinh trả lời.
+ Vẽ phác hình khuôn mặt (tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng để tìm hình dáng chung, phác các đường trục cơ bản theo hướng chính diện phải trái)
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận. (chính diện: đường nét thẳng; ngẩng lên cằm dài, mũi và trán ngắn)
+ Vẽ chi tiết: Diễn tả được các trạng thái tình cảm của người mẫu. 
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gv ra bài tập, cử 1 học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ.
- Gv bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa cho từng học sinh và đặc biệt là những học sinh yếu. 
- Khuyến khích động viên các em làm bài.
- Thực hành cá nhân.
- Vẽ lại chân dung bạn.
- Thi đua vẽ giữa các nhóm để học sinh tích cực làm bài hơn. 
IV. Cũng cố - Đánh giá (4'): 
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh chân dung ? 
? Hình vẽ như thế nào ?
? So sánh với người mẫu ? 
- Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
- Gv tuyên dương những bài vẽ tốt, đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12169302.doc