Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 39 đến tiết 44

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:-Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió

-Phân biệt được những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

-Nêu được 1 số ứng dụng, những hiểu biết về sự thụ phấn của con người góp phần nâng cao năng suất cây trồng

2. Kỹ năng: Quan sát trên mẫu vật thật

- KN phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn.

- KN vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình.

3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học hơn

4/ Nội dung trọng tâm của bài:

- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió

- Nêu được ứng dụng kiến thức về thụ phấn.

5/Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thuận ngữ sinh học.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Trình bày được kiến thức về đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió

+ Sử dụng kiến thức sinh học ( hình thức thụ phấn của hoa) để vận dụng vào thực tế.

+ Trình bày được mối quan hệ giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan và mẫu vật.

+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.

+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.

 

doc 32 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 39 đến tiết 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức về cấu tạo, hình thái các loại quả(Căn cứ vào đặc điểm vỏ quả để phân chia các loại quả).
+ Sử dụng kiến thức sinh học  về các loại quả để vận dụng nhận biết trong thực tế.
+ Trình bày được mối quan hệ giữa các loại quả: quả khô và quả thịt
+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan trên mẫu vật thật.
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.
+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1/Chuẩn bị của Giáo viên: 
Sưu tầm 1 số quả khô và quả thịt.
2/Chuẩn bị của học sinh:
Mỗi nhóm đem theo 5 loại quả khô và 5 loại quả thịt. Xem trước bài ở nhà
3/ Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết(MĐ1)
Thông hiểu(MĐ2)
Vận dụng thấp(MĐ3)
Vận dung cao(MĐ4)
Thụ phấn
-Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả quả khô và quả thịt
- Hiểu và phân biệt được các loại quả
Nhận biết được các loại quả trong thực tế 
Giải thích được vì sao phải thu hoạch đỗ đen và đỗ trước khi quả chín khô
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh . Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh như thế nào?
TL: Thụ phấn là hiện tượng hạt tiếp xúc với đầu nhụy: -Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử: Muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
3/ Bài mới:
A. KHỞI ĐỘNG: 
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS khi bước vào bài mới, giúp HS phát hiện ra chủ đề cần học là “ Các loại quả”
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân
4. Phương tiện dạy học: sgk
5. Sản phẩm: Học sinh hiểu được dựa vào đặc điểm vỏ quả để phân chia các loại quả.
Nội dung hoạt động 1: Đặt tình huống có vấn đề cho hs giải quyết để dẫn vào bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Y/c học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi sau:
? Kể tên một số quả mà em biết. Những quả đó chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào? 
- GV: Nhận xét, đánh giá
à GV dẫn vào bài : Có rất nhiều cách để phân chia các loại quả nhưng bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách phân chia các loại quả dựa vào đặt điểm của vỏ quả. 
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS : Chú ý câu hỏi, dựa vào kiến thức cũ và thực tế trả lời
- HS Giống nhau: đều có vỏ quả và hạt
 Khác nhau: rất nhiều đặt điểm như: màu sắc, hình dạng, kích thước
-HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Hoạt động 2: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả:
1. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được phân chia các loai quả dựa vào vỏ quả.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật. 
5. Sản phẩm: Học sinh trình bày được dựa vào vỏ quả, qủa được chia thành 2 nhóm chính : Qủa khô và quả thịt.
6. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác,  năng lực sử dụng thuận ngữ sinh học. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Trình bày được kiến thức về cấu tạo, hình thái các loại quả (Căn cứ vào đặc điểm vỏ quả để phân chia các loại quả).
+ Sử dụng kiến thức sinh học  về các loại quả để vận dụng nhận biết trong thực tế.
+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan trên mẫu vật thật.
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.
+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
1: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả:
KT mẫu vật HS đem theo.
HD học sinh chia các loại quả nhóm mình đem theo thành 2 nhóm dựa vào tính chất của vỏ quả khi chín( khô hoặc không khô)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và hướng HS chia thành 2 nhóm Qủa khô và quả thịt
à Nội dung ghi bảng:
1: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả:
Qủa được chia thành 2 nhóm chính : Qủa khô và quả thịt
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ nhóm phân chia các quả đem theo và nghiên cứu SGK tìm cách phân chia thành các nhóm và nêu lí do vì sao phân chia như vậy.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Các loại quả chính.
1. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được quả khô và quả thịt.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật. 
5. Sản phẩm: Học sinh phân biệt được đặc điểm quả khô ( khô nẻ và khô không nẻ) và quả thịt( quả mọng và quả hạch))
6. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác,  năng lực sử dụng thuận ngữ sinh học. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Sử dụng kiến thức sinh học  về các loại quả để vận dụng nhận biết trong thực tế.
+ Trình bày được mối quan hệ giữa các loại quả: quả khô và quả thịt
+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan trên mẫu vật thật.
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.
+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
2: Các loại quả chính.
a/  Phân biệt quả thịt và quả khô.
Trong H32.1 có những quả nào thuộc nhóm quả thịt?Qủa khô?
GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
b/  Phân biệt 2 nhóm quả khô:
HDHS xem vỏ quả khi chín có các đường nứt khi chín chúng sẽ như thế nào
dựa vào đặc điểm vỏ quả khi chín mở và không mở để phân chia thành 2 nhóm
c/ Phân biệt 2 nhóm quả thịt.
Yêu cầu HS thực hiện lệnh dưới sự hướng dẫn của GV để chia quả thịt thành 2 nhóm quả mọng và quả hạch. 
BS ý kiến của HS và tiêu kết   
à Nội dung ghi bảng:
2: Các loại quả chính.
a/ Qủa khô: Là quả khi chín thì khô cứng, mỏng. Có 2 loại quả khô là quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
b/ Qủa thịt: Là quả khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Qủa toàn thịt gọi là quả mọng. Qủa có hạch cứng bao lấy hạt gọi là quả hạch.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Mỗi HS tự đọc thông tin mục B suy nghĩ để tìm kiến thức.
1,2 HS báo cáo kết quả , HS  bổ sung.
HS QS các quả khô khi chín xem chúng có gì giống và khác nhau để phân chia chúng thành 2 nhĩm quả khơ nẻ và quả khô không nẻ
HS đọc thông tin suy nghĩ trả lời câu hỏi. QS tranh vẽ mẫu vật chia quả thịt ra làm 2 nhóm.
1/2 HS trình bày ý kiến của mình, HS khác bổ sung.
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức 
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho HS sau khi học xong bài
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK
5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi, khắc sâu thêm kiến thức
Nội dung hoạt động 4: Củng cố lại kiến thức đã học trong bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Hãy nhớ lại kiến thức vừa học, trả lời các câu hỏi sau:
? Phân biệt quả khô và quả thịt ?Lấy ví dụ?.
- GV: Y/c học sinh báo cáo kết quả
- GV: Quả khô: Là quả khi chín thì khô cứng, mỏng. Có 2 loại quả khô là quả khô nẻ và quả khô không nẻ. HS lấy vd
Quả thịt: Là quả khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả toàn thịt gọi là quả mọng. Quả có hạch cứng bao lấy hạt gọi là quả hạch. HS lấy vd
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
HS : dựa vào kiến thức vừa học tìm câu trả lời
-HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét, bổ sung
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống trong thực tế
1. Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK
5. Sản phẩm: Học sinh giải thích được một số hiện tượng trong thực tế
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Hãy vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi quả chín khô ?
Câu 2: Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt?
- GV: Y/c học sinh báo cáo kết quả
- GV: Nxét, đánh giá, chính xác hóa kiến thức
Đáp án: Câu 1: Vì đỗ, đỗ xanh khi chín thuộc loại quả khô nẻ nên phải thu trước khi quả chín khô đem lại hiệu quả cao hơn.
Câu 2: xoáy khô, riêm đường, muối chua...
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS : dựa vào kiến thức thực tế tìm câu trả lời
-HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét, bổ sung
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Về nhà: : Học bài cũ, đọc ghi và trả lời câu hỏi sgk mỗi nhóm chuẩn bị một số hạt buởi, cam, bí, ngô, thóc, đỗ đen đã ngâm nước 1 ngày và vài hạt ngô đặt trên bông ẩm  Xem bài trước ở nhà
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1( MĐ 1) Nêu cấu tạo của quả quả khô và quả thịt?
Đáp án: Quả khô: Là quả khi chín thì khô cứng, mỏng. Có 2 loại quả khô là quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
Quả thịt: Là quả khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả toàn thịt gọi là quả mọng. Quả có hạch cứng bao lấy hạt gọi là quả hạch.
Câu 2 ( MĐ2) Quả mọng khác với quả hạch như thế nào?
Đáp án: Quả mọng khi chín toàn thịt. Quả hạch là quả có hạt cứng bọc lấy hạt.
Câu 3(MĐ3) Lấy ví dụ 5  về quả khô và 5 quả thịt?
+ Quả khô: Đỗ đen, đỗ xanh, củ lạc, đậu hà lan, quả cải
+ Quả thịt: Quả táo, quả xoài, quả cà chua, quả bơ, quả thanh long
Câu 4(MĐ4) -Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi quả chín khô ?
+ Đáp án: Vì đỗ, đỗ xanh khi chín thuộc loại quả kho nẻ nên phải thu trước khi quả chín khô đem lại hiệu quả cao hơn.
.
                                     **********************************
Tuần 21
Tiết 41
Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
Ngày soạn: 14/ 01/ 2018
 Ngày dạy: 16/ 01/ 2018
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kể tên được các bộ phận của hạt. Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
-Giải thích được các biện pháp chọn và bảo quản hạt giống.
2. Kỹ năng: hoạt động nhóm
3 Thái độ: yêu thích môn học hơn
4/ Nội dung trọng tâm của bài: Các bộ phận của hạt. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
5/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác,  năng lực sử dụng thuận ngữ sinh học. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Trình bày được kiến thức về các bộ phận của hạt. Hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm
+ Sử dụng kiến thức sinh học  về hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm để vận dụng nhận biết trong thực tế.
+ Trình bày được mối quan hệ giữa hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan trên mẫu vật thật.
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.
+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1/Chuẩn bị của Giáo viên: 
GV: Chuẩn bị H33.1,2.
-Hạt đậu đen đã ngâm nước . hạt ngô để trên bông ẩm, kính lúp cầm tay.
GV chuẩn bị tranh câm: Hạt - Vỏ
                                     	          ....................
                                       - phôi	...................
                                                                   .................
                                                                   ....................
                                     - chất dinh dưỡng: ..................,.................
HS: hạt bưởi , cam, đậu xanh, lạc, bí ngô.
2/Chuẩn bị của học sinh: -Kẻ sẵn bảng trong SGK vào vở.
- Xem bài trước ở nhà, nhóm chuẩn bị một số hạt buởi, cam, bí, ngô, thóc, đỗ đen đã ngâm nước 1 ngày và vài hạt ngô đặt trên bông ẩm
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết(MĐ1)
Thông hiểu(MĐ2)
Vận dụng thấp(MĐ3)
Vận dung cao(MĐ4)
Thụ phấn
-Nêu được các bộ phận của hạt
- Hiểu và phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
Nhận biết được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm trong thực tế 
Giải thích được 
Hạt lạc gồm gồm 3 phần là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ là chưa chính xác
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
HS1 :Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi quả chín khô ?
HS2: Người ta đã có những cách gì để chế biến và bảo quản các loại quả thịt ?
3/ Bài mới:
A. KHỞI ĐỘNG: 
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS khi bước vào bài mới, giúp HS phát hiện ra chủ đề cần học là “Hạt các bộ phận của hạt”
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân
4. Phương tiện dạy học: sgk
5. Sản phẩm: Kích thích HS tìm hiểu các bộ phận của hạt.
Nội dung hoạt động 1: Đặt tình huống có vấn đề cho hs giải quyết để dẫn vào bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Y/c học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi sau:
?Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Bên trong hạt là gì? 
- GV: Nhận xét, đánh giá
à GV dẫn vào bài : Bên trong hạt chứa phôi, ngoài phôi hạt có cấu tạo nào nữa chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS : Chú ý câu hỏi, dựa vào kiến thức cũ và thực tế trả lời
- HS Hạt do noãn tạo thành. Tromg hạt chứa phôi.
 -HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Các bộ phận của hạt.
1. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các bộ phận của hạt.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật. 
5. Sản phẩm: Học sinh nhận biết được các bộ phận của hạt 
6. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác,  năng lực sử dụng thuận ngữ sinh học. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Trình bày được kiến thức về các bộ phận của hạt.
+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan trên mẫu vật thật.
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.
+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
1: Các bộ phận của hạt.
Yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 SGK.
Theo dõi hoạt động bóc tách hạt và quan sát tìm các đặc điểm khác nhau của hạt.
Treo tranh câm 33.1,2 gọi HS chỉ các bộ phận của hạt.
? Hạt gồm những bộ phận nào?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ phận của hạt.
à Nội dung ghi bảng:
1: Các bộ phận của hạt.
Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, phôi của hạt gồm: thân mần lá mầm chồi mầm.
- Chất dinh dưỡng dự có trong hai lá mầm hoặc trong phơi nhũ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Thực hiện lệnh 1
Bóc tách hạt theo  HD.
Tìm ra các bộ phận của hạt.
Hòan thành bảng ghi trong vở.
2 HS đọc báo cáo, học sinh khác bổ sung
- HS lên bảng điền trên tranh câm cácbộ phận của mỗi hạt.
- HS phát biểu, nhóm bổ sung.
+Hoạt động 3: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
1. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật. 
5. Sản phẩm: Học sinh phân biệt được hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm 
6. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác,  năng lực sử dụng thuận ngữ sinh học. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Trình bày được kiến thức về. Hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm
+ Sử dụng kiến thức sinh học  về hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm để vận dụng nhận biết trong thực tế.
+ Trình bày được mối quan hệ giữa hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
+ Biết cách quan sát và ghi chép từ phương tiện trực quan trên mẫu vật thật.
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học.
+ Tìm hiểu kiến thức bài học từ sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- Căn cứ vào bảng trang108 sgk đã làm ở mục một, yêu cầu HS tìm những điểm giống nhau và khác nhau của hạt ngô, hạt đỗ.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 2, tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm để trả lời câu hỏi?
? Hạt hai lá mầm khác với hạt 1 lá mầm ở điểm nào?
- GV chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt hai lá mầm.
Nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết
à Nội dung ghi bảng:
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
-Hạt 1 lá mầm phôi của hạt có một lá mầm , 
- Hạt 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
Mỗi HS so sánh những số liệu có trong bảng phát hện những điểm giống nhau và khác nhau giũa các hạt đỗ đen và hạt ngô.
1,2 HS báo cáo kết quả HS khác bổ sung
- HS trả lời câu hỏi, nhóm nhận xét và bổ sung
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức 
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho HS sau khi học xong bài
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK
5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi, khắc sâu thêm kiến thức
Nội dung hoạt động 4: Củng cố lại kiến thức đã học trong bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Hãy nhớ lại kiến thức vừa học, trả lời các câu hỏi sau:
- Hoàn thành sơ đồ câm
 Hạt 
- Vỏ . 
- phôi	 . 
 .. 
                                        ..
  - chất dinh dưỡng: ..
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
HS : dựa vào kiến thức vừa học tìm câu trả lời
Hạt 
- Vỏ   Lá mầm
 - phôi Thân mầm 
 Chồi mầm 
             Rễ mầm - chất dinh dưỡng: lá mầm, phôi nhũ
-HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét, bổ sung
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống trong thực tế
1. Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK
5. Sản phẩm: Học sinh lấy ví dụ trong thực tế về hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Hãy vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
? Lấy ví dụ 3 loại cây có hạt một lá mầm và 3 loại cây có hạt hai lá mầm?
- GV: Y/c học sinh báo cáo kết quả
- GV: Nxét, đánh giá, chính xác hóa kiến thức
Đáp án: - 3 loại cây có hạt một lá mầm: hạt cây lúa, cây ngô, cây kê
 -3 loại cây có hạt hai lá mầm: Hạt cây mít, cây xoài, cây ổi
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS : dựa vào kiến thức thực tế tìm câu trả lời
-HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét, bổ sung
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà: : Học bài cũ, đọc ghi và trả lời câu hỏi sgk 
Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Xem bài trước ở nhà, mỗi nhóm chuẩn bị một số loại quả như trong sách giáo khoa hình 34.1/ trang 110.
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1( MĐ 1) Hạt gồm những bộ phận nào?
Đáp án: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, phôi của hạt gồm: thân mần lá mầm chồi mầm.
- Chất dinh dưỡng dự có trong hai lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
Câu 2 ( MĐ2) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm?
Đáp án:- Điểm giống nhau: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Đặc điểm phôi. 
Điểm khác nhau: 
Hạt một lá mầm
Hạt hai lá mầm
-Phôi có một lá mầm
-Phôi có hai lá mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ
- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở hai lá mầm
Câu 3 (MĐ3) Lấy ví dụ 3 loại cây có hạt một lá mầm và 3 loại cây có hạt hai lá mầm?
Đáp án: - 3 loại cây có hạt một lá mầm: hạt cây lúa, cây ngô, cây kê
-3 loại cây có hạt hai lá mầm: Hạt cây mít, cây xoài, cây ổi
Câu 4 (MĐ4) Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: Hạt lạc gồm gồm 3 phần là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ là chưa chính xác. Theo em câu nói của bạn có chính xác không?
Đáp án:Hạt lạc giống hạt đỗ đen chỉ gồm có 2 bộ phận vỏ và phôi, vì chất dinh dưỡng dự trữ của hạt không tạo thành một bộ phận riêng mà được chứa trong 2 lá mầm. Vì vậy câu nói của bạn đó là chưa chính xác.
                        ***************************************
Tuần 22
Tiết 43
Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT. 
Ngày soạn: 20/ 01/ 2018
 Ngày dạy: 23/ 01/ 2018
I/ MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức 
- Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa.
- Nêu được các cách phát tán và đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán đó.
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, mẫu vật
- Rèn kỹ năng liên hệ kiến thức thực tế, thảo luận nhóm và làm việc với SGK
3/ Thái độ
- Có ý thức bảo vệ hạt, quả để giúp cho quả và hạt có thể phát tán được.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh ở địa phương.
4/ Nội dung trọng tâm của bài: 
- Các cách phát tán của quả và hạt
- Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
5/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thuật ngữ sinh học. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Trình bày được kiến thức về các cách phát tán của quả và hạt. Những đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt 
+ Xác định được nhiệm vụ học tập thông qua công tác chuẩn bị nội dung bài học.
+ Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo của quả và hạt phù hợp với cách phát tán của chúng.
- Giải thích được vì sao những hạt rơi chậm lại được gió mang đi xa, ý nghĩa của

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2 moin 20172018_12257001.doc