Giáo án môn Sinh học 7 - Bài 53: Vận môi trường sống và sự động, di chuyển

I. Mục tiêu: Sau khi học xong HS cần đạt được:

1. Kiến thức

- Biết được các hình thức di chuyển của động vật

- Trình bày được sự tiến hóa của cơ quan di chuyển

- Nêu được lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm

3. Thái độ

- Giáo dục bảo vệ động vật

II. Phương pháp

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

- Phương pháp trực quan

 

docx 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 2244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 7 - Bài 53: Vận môi trường sống và sự động, di chuyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên: Lê Thị Ngọc Diễm
Lớp: Sinh_ Hóa K40
Trường: CĐSP Đà Lat
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chương VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53: VẬN MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ ĐỘNG, DI CHUYỂN
Mục tiêu: Sau khi học xong HS cần đạt được:
Kiến thức
Biết được các hình thức di chuyển của động vật
Trình bày được sự tiến hóa của cơ quan di chuyển
Nêu được lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật
Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết
Rèn kĩ năng làm việc nhóm
Thái độ
Giáo dục bảo vệ động vật
Phương pháp
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phương pháp trực quan
Chuẩn bị
Giáo viên
Tranh phóng to 53.1; 53.2/SGK/Tr172;173
Phiếu học tập ( bảng tr174/SGK)
Học sinh
Đọc trước bài 
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ
Tiến trình bài dạy
Giới thiệu: Sự vận động và di chuyển là 1 đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật và thực vật. Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẫn tránh kẻ thù. Nhưng mỗi loài đều có cách di chuyển khác nhau để biết khác nhau như thế nào chúng ta vào bài mới.
Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hình thức di chuyển
 Mục tiêu: Biết được các hình thức di chuyển của động vật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiểu kết
y/c HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh 53.1 
 +Xác định cách di chuyển của mỗi loài bằng cách nối các đại diện vào ô thích hợp.
 +Động vật có thể có những hình thức di chuyển nào ?
 +Ý nghĩa của các hình thức di chuyển đối với đời sống động vật ?
-Chốt kiến thức .
+Nhận xét cơ quan di chuyển của cá và vượn ? 
Đọc thông tin SGK và thảo luân nhóm :
àĐại diện trả lời 
àĐộng vật có nhiều hình thức di chuyển : đi , chạy , bò , bơi , bay , nhảy , leo trèo 
àDi chuyển giúp động vật kiếm thức ăn , tìm môi trường sống thích hợp , tìm đối tượng sinh sản và lẫn trốn kẻ thù .
à-Cá di chuyển bằng vây : vây được hợp thành từ các xương tia vây có cấu tạo đơn giản.
 - Vượn di chuyển bằng 2 chi trước và 2 chi sau : các chi phân hóa phức tạp , có ngón , có khớp của động linh hoạt .
I.Các hình thức di chuyển.
- Động vật có nhiều cách di chuyển như : đi , chạy , bò , bay , nhảy , bơi , leo treo  phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiến hóa cơ quan di chuyển :
Mục tiêu: Hiểu được sự phức tạp và phân hóa dần các cơ quan di chuyển
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiểu kết
-Y/c hs đọc thông tin SGK , quan sát hình ảnh 53.3 nhận xét sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển của động vật có xương sông từ nước lên cạn ?
-Y/c hs quan sát hình 53.2 và hoàn thành bảng :Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật .
 +Sự phức tạp hóa bộ phận di chuyển của động vật như thế nào ?
+Sự phức tạp đó có ý nghĩa gì đối với đời sống động vật ?
 +Để đảm bảo sự thích nghi cho sự di chuyển của các loài động vật chúng ta phải làm gì ?
-Chốt kiến thức .
-Đọc thông tin SGK và nhận xét :
àsự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển động vật có xương sống từ nước lên cạn có sự phân hóa đa dạng , từ cấu tạo đơn giản của các xương tia vây phát triển thành chi trước và chi sau có ngón , có khớp chuyển động linh hoạt 
àHoàn thành bảng SGK.
àTừ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển .
+ Bộ phận di chuyểnđược cấu tạo đơn giản đến phức tạp .
+ Từ sống bám đến di chuyển chậm , rồi di chuyển nhanh .
àGiúp việc di chuyển có hiệu quả và thích nghi với môi trường sống.
àBảo vệ môi trường tự nhiên , cấm chặt phá rừng .
àBảo vệ động vật quý hiếm , xậy dựng rừng quốc gia.
II.Sự tiến hóa cơ quan di chuyển :
-Sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật đi chuyển có hiệu quả và thích nghi với đời sống .
Củng cố
Câu 1: Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển?
Trả lời:
Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: Vịt trời ( đi, chạy, bay), châu chấu ( đi, nhảy, bay)......
Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: Vượn ( đi, leo trèo), chim cánh cụt ( bơi, đi)....
Những đại diện có 1 hính thức di chuyển là: cá chép ( bơi), giun đất ( bò ), dơi (bay)...... 
Hãy xác định hình thức di chuyển của các đại diện tương ứng
Hình thức di chuyển
Đáp án
Đại diện
Đi, chạy
1.f
Bồ câu
 2. Bò
2.....
Kanguru
 3. Nhảy
3.....
Mèo rừng
 4. Leo trèo
4.....
Giun đất
 5. Bơi
5.....
Cá voi
 6. Bay
6.....
Đà điểu
Cá ngựa
Đ/a: 1-g; 2-d; 3-b; 4-c; 5-e và h; 6-a
PHIẾU HỌC TẬP
Tên động vật
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Cách di chuyển
Thức ăn
Đặc điểm răng , cách ăn
Dơi 
Cá voi xanh
Câu hỏi trả lời
-Cánh da
-Vây bơi
-Tiêu biến
-Nhỏ , yếu
-Vây đuôi
-Đuôi ngắn
-Bay không có đường bay rõ rệt
-Bơi uốn mình theo chiều dọc
-Tôm , cá , động vật nhỏ
-Sâu bọ
-Không có răng , lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng
-Răng nhọn , sắt , răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 53 Moi truong song va su van dong di chuyen_12181040.docx