Giáo án môn Tin học 6 - Bài 15 đến bài 20

BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của thao tác chọn phần văn bản.

 2. Kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản, Xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản.

 II. CHUẨN BỊ:

 - Nghin / cứu sgk/sgv

 - Tranh SGK phóng to.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ?1. Trình bày quy tắc gõ văn bản trong Word.

 

doc 25 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 6 - Bài 15 đến bài 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc biểu tượng kéo trên thanh công cụ.
 IV. CỦNG CỐ:
 GV: gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ
 ? Trình bày cách chọn văn bản
 ? Thao tác chung cần phải có khi thực hiện: Copy, di chuyển, xoá phần văn bản nào đó.
 V. DẶN DỊ: Về làm bài tập cuối bài SGK
 Điền vào bảng ý nghĩa của từng nút lệnh tương ứng sgk, đọc bài đọc thêm 6 và chuẩn bị bài thực hành.
	VI. RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngày soạn : 04/02/2012	Tiết : 43
 Ngày dạy : 06/02/2012	Tuần: 23
BÀI THỰC HÀNH 6
EM TÂÏP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (t1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Giúp HS thực hiện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kỹ năng gõ văn bản tiếng việt.
 - Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sữa nội dung văn bản, thay đổi tật tự nội dung văn bản bằng chức năng sao chép, di chuyển.
II. CHUẨN BỊ:
 - Phòng máy
 - Mẫu thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp.
 2. Nêu nội dung, yêu cầu tiết thực hành.
 3. Các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, thời gian mỗi nhóm là 25 phút.
- Bố trí 2-3 HS ngồi thực hiện trên một máy.
GV: phát mẫu
HS: Thay phiên nhau thực hiện
Hoạt động 2.
Yêu cầu HS khởi động Word, nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình.
HS: Thực hiện các thao tác
File - Open và chỉnh sửa nội dung
- Sử dụng nút Cut, Copy, Paste để sao chép, cắt và dán
- Lưu văn bản File - Save.
a. Khởi động Word và tạo văn bản mới.
 ( HS thực hiện theo mẫu)
b. Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc gõ đè
- Nhấn nút Insert trên bàn phím.
c. Mở văn bản đã lưu và sao chép chỉnh sửa nội dung văn bản.
IV. CỦÕNG CỐ:
 - Hướng dẫn HS thành thạo các bước mở văn bản , Lưu, sao chép, cắt, dán...
 - Đóng cửa sổ chương trình File - Close
 - Thoát khỏi chương trình File - Exit.
V. DẶN DÒ: 
 - Học kỹ các lệnh, nút lệnh thông dụng, quy tắc gõ tiếng việt
 - Đọc và chuẩn bị phần tiếp theo.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngày soạn : 06/02/2012	Tiết : 44
 Ngày dạy : 08/02/2012	Tuần: 23
BÀI THỰC HÀNH 6
EM TÂÏP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Giúp HS thực hiện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kỹ năng gõ văn bản tiếng việt.
 - Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sữa nội dung văn bản, thay đổi tật tự nội dung văn bản bằng chức năng sao chép, di chuyển.
II. CHUẨN BỊ:
 - Phòng máy
 - Mẫu thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp.
 2. Nêu nội dung, yêu cầu tiết thực hành.
 3. Các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, thời gian mỗi nhóm là 25 phút.
- Bố trí 2-3 HS ngồi thực hiện trên một máy.
GV: phát mẫu
HS: Thay phiên nhau thực hiện
Hoạt động 2.
Yêu cầu HS khởi động Word, nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình.
HS: Thực hiện các thao tác
Hoạt động 3:
HS: Thực hiện theo mẫu
GV: Quan sát, uốn nắn
Lưu ý: học sinh gõ bàn phím bằng 2 tay,và tư thế ngồi đúng.
d. Thực hành gõ văn bản chữ bản chữ việt kết hợp với sao chép nội dung.
- Lưu văn bản:
 File - Save gõ tên Trang oi nhấn nút Save
* Lưu ý: Có thể sử dụng các cách khác nhau để lưu hoặc mở văn bản,
IV. CỦÕNG CỐ:
 - Hướng dẫn HS thành thạo các bước mở văn bản , Lưu, sao chép, cắt, dán...
 - Đóng cửa sổ chương trình File - Close
 - Thoát khỏi chương trình File - Exit.
V. DẶN DÒ: 
 - Học kỹ các lệnh, nút lệnh thông dụng, quy tắc gõ tiếng việt
 - Đọc và chuẩn bị bài 16.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngày soạn : 11/02/2012	Tiết : 45
 Ngày dạy : 13/02/2012	Tuần: 24
	BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (t1)
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
 - Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
 2. Kỹ năng: Thực hiện được thoa tác định dạng kí tự cơ bản
 II. CHUẨN BỊ:
 - Ng/ cứu SGK, SGV
 - Máy tính.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp.
 2. KT bài cũ: Em hãy nêu các bước sao chép một đoạn văn bản từ trang này sang trang khác?
 3.Các hoạt động:
 3.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định dang văn bản.
? Nếu có những đoạn văn hoặc câu văn giống nhau thì em xử lý thế nào cho nhanh chóng.
HS: trả lời
 Chọn một đoạn văn hoặc câu văn đó, copy và paste vào vị trí cần thiết.
1. Định dang văn bản.
- Là thay đổ kiểu dáng của các kí tự các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. 
- Với bố cục đẹp, người đọc dễ nghi nhớ các nội dung cần thiết.
* Gồm 2 loại định dạng văn bản:
- Định dạng kí tư ï
- Định dạng đoạn văn bản.
 IV. CỦÕNG CỐ: GV: gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
 ? Để định dạng kí tự ta có thể thực hiện những thao tác nào.
 ? Thế nào là định dạng văn bản.
 V. DẶN DÒ:
 - Về trả lời các câu hỏi cuối bài SGK
 - Làm bài tập từ 4.71 - 4.75 SBT
 - Đọc trước bài 17.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngày soạn : 13/02/2012	Tiết : 46
 Ngày dạy : 15/02/2012	Tuần: 24
	BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tt)
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
 - Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
 2. Kỹ năng: Thực hiện được thoa tác định dạng kí tự cơ bản
 II. CHUẨN BỊ:
 - Ng/ cứu SGK, SGV
 - Máy tính.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp.
 2. KT bài cũ: Em hãy nêu các bước sao chép một đoạn văn bản từ trang này sang trang khác?
 3.Các hoạt động:
 3.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2:
? Tính chất của định dạng kí tự.
? Muốn cho kí tự hay nhóm kí tự đó sau khi định dạng có kết quả đúng như ý của em thì làm thế nào.
HS: chon kí tự, nhấp chuột vào biểu tượng mà ta cần định dạng.
? Ngoài những nút lệnh trên thanh công cụ, còn có các cách định dạng nào khác.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
- Vào hộp thoại Format - Font
- Dùng tổ hợp phím
2. Định dạng kí tự:
- Là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến như:
+ Phông chữ, kiểu chữ, mầu sắc, cỡ chữ.
a. Sử dụng các nút lệnh.
+ Chọn phần văn bản cần định dạng.
+ Chọn Font - VNI-times
+ Chọn cỡ chữ: nháy nút ở bên phải side
+ Chọn kiểu chữ: nháy vào các nút: B I U
+ chọn màu chữ nháy vào Font color
b. Sử dụng hộp thoại Font
- Chọn phần văn bản: Format - Font cho phép chọn kiểu chữ, cỡ chữ, Side...
*Ghi nhớ: SGK
IV. CỦÕNG CỐ: GV: gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
 ? Để định dạng kí tự ta có thể thực hiện những thao tác nào.
 ? Thế nào là định dạng văn bản.
V. DẶN DÒ:
 - Về trả lời các câu hỏi cuối bài SGK
 - Làm bài tập từ 4.71 - 4.75 SBT
 - Đọc trước bài 17.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngày soạn : 11/02/2012	Tiết : 47, 48
 Ngày dạy : 13/02/2012	Tuần: 25
	BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết các nội dung định dạng đoạn văn bản
 - Biết thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu văn bản đã định dạng
 - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
 ?2. Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều Font chữ khác nhau được không?
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về định dạng đoạn văn bản
GV: Tương tự như bài trước
? Định dạng đoạn văn bản là gì.
1. Định dạng đoạn văn bản:
- Là thay đổi các tính chất sau đây.
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề đoạn văn so với toàn trang
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới.
+Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
GV: Khác với định dạng kí tự địn dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ văn bản, mà con trỏ sạon thảo đang ở đó.
? Hãy liệt kê một số tham số định dạng văn bản.
HS: trả lời
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
+ Căn lề: nháy chuột vào các nút:
+ Thay đổi lề cả đoạn văn nháy 1 trong các nút để tăng, giảm lề trái của cả đoạn văn bản.
- Khoảng cách dòng trong đoạn văn
chọn các tỉ lệ: dòng 1.5, 2, 1
? Hãy nhận xét trên thanh công cụ định dạng có những nút thường dùng nào.
HS: Căn lề, thay đổi lề cả đïoạn văn, giản cách dòng trong đoạn văn.
Hoạt động 3:
? So sánh điểm giống và khác nhau so với địn dạng đã học
Y/c: HS đọc phần 3 sgk
 Thảo luận nhón trong 3 phút
Đại điện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 4: Làm bài tập
BT 3/ sgk
? Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn văn bản.
BT 5/ sgk
? Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau được xác định bởi tham số nào của đoạn văn bản.
HS: Thảo luận theo 6 nhóm, 5 phút
Đại diện nhóm lên trình bày.
3. Định dạng đoạn văn bản bằng Paragraph:
- Sử dụng: Format - Paragraph chọn Before (trước), After (sau) trên hộp thoại - OK
* Ghi nhớ: SGK .
4. Bài tập:
BT 3: 
GV: Hướng dẫn HS đọc kỹ phần 2, 3 sgk để trả lời câu hỏi.
IV. CŨNG CỐ:
 ? Trình bày thao tác định dạng cho một đoạn văn bản
 ĐA: theo 2 cách
 - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ
 - Sử dụng hộp thoại Paragraph.
? Một đoạn văn bản có thể nằm ngoài lề văn bản được không.
V. DẶN DÒ:
 - Về đọc kỹ nội dung bài học
 - Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài
 - Đọc và chuẩn bị trước bài thực hành 7.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 18/02/2012	 Tiết : 47 Ngày dạy : 20/02/2012	Tuần: 25
 BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết các nội dung định dạng đoạn văn bản
 - Biết thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu văn bản đã định dạng
 - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
 ?2. Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều Font chữ khác nhau được không?
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về định dạng đoạn văn bản
GV: Tương tự như bài trước
? Định dạng đoạn văn bản là gì.
1. Định dạng đoạn văn bản:
- Là thay đổi các tính chất sau đây.
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề đoạn văn so với toàn trang
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới.
+Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
GV: Khác với định dạng kí tự địn dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ văn bản, mà con trỏ sạon thảo đang ở đó.
? Hãy liệt kê một số tham số định dạng văn bản.
HS: trả lời
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
+ Căn lề: nháy chuột vào các nút:
+ Thay đổi lề cả đoạn văn nháy 1 trong các nút để tăng, giảm lề trái của cả đoạn văn bản.
- Khoảng cách dòng trong đoạn văn
chọn các tỉ lệ: dòng 1.5, 2, 1
IV. CŨNG CỐ:
 ? Trình bày thao tác định dạng cho một đoạn văn bản
 theo 2 cách
 - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ
 - Sử dụng hộp thoại Paragraph.
? Một đoạn văn bản có thể nằm ngoài lề văn bản được khơng
V. DẶN DÒ:
 - Về đọc kỹ nội dung bài học
 - Làm các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa
 - Đọc và chuẩn bị trước phần 3 bài 17
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 20/02/2012	 Tiết : 48 Ngày dạy : 22/02/2012	Tuần: 25
 BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (Tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.
 - Biết thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu văn bản đã định dạng
 - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
 ?2. Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều Font chữ khác nhau được không?
? Hãy nhận xét trên thanh công cụ định dạng có những nút thường dùng nào.
HS: Căn lề, thay đổi lề cả đïoạn văn, giản cách dòng trong đoạn văn.
Hoạt động 3:
? So sánh điểm giống và khác nhau so với địn dạng đã học
Y/c: HS đọc phần 3 sgk
 Thảo luận nhón trong 3 phút
Đại điện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 4: Làm bài tập
BT 3/ sgk
? Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn văn bản.
BT 5/ sgk
? Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau được xác định bởi tham số nào của đoạn văn bản.
HS: Thảo luận theo 6 nhóm, 5 phút
Đại diện nhóm lên trình bày.
3. Định dạng đoạn văn bản bằng Paragraph:
- Sử dụng: Format - Paragraph chọn Before (trước), After (sau) trên hộp thoại - OK
* Ghi nhớ: SGK .
4. Bài tập:
BT 3: 
GV: Hướng dẫn HS đọc kỹ phần 2, 3 sgk để trả lời câu hỏi.
IV. CŨNG CỐ:
 ? Trình bày thao tác định dạng cho một đoạn văn bản
 theo 2 cách
 - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ
 - Sử dụng hộp thoại Paragraph.
? Một đoạn văn bản có thể nằm ngoài lề văn bản được không.
V. DẶN DÒ:
 - Về đọc kỹ nội dung bài học
 - Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài
 - Đọc và chuẩn bị trước bài thực hành 7.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 25/02/2012	 Tiết : 49 Ngày dạy : 27/02/2012	Tuần: 26
BÀI THỰC HÀNH 7
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (t1)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS thực hiện các thao tác đinh dạng kí tự, đoạn văn bản.
 - Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ và hộp thoại Paragraph.
 - Rèn luyện kỹ năng thao tác máy.
II. CHUẨN BỊ:
 - Phòng máy
 - Mẫu thực hành
 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Phổ biến nội dung yêu cầu.
 3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm thời gian là 45 phút.
- Bốù trí 2-3 hs ngồi thực hiện trên một máy
GV: Phát mẫu
HS: Thực hiện
Hoạt động 2:
HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên màn hình
Mở văn bản Bien dep ra
Sử dụng hộp Side trên thanh công cụ để tăng kích thước chữ.
- Nhấp vào các nút B I U để có các kiểu chữ khác nhau.
- Nhấp lên các nút căn lề để căn cho phù hợp
 Trong khi HS thực hiện GV theo dõi hướng dẫn, uốn nắn.
a. Định dạng văn bản:
1. Khởi đôïng Word, mở tệp Bien dep đã lưu ở bài trước.
2. Áp dụng các định dạng đã biết để trình bày giống mẫu.
3. Lưu văn bản:
- File - Save hoặc nhấn chuột vào nút Save trên thanh công cụ và gõ tên vào.
IV. PHẦN KẾT THÚC:
1. CỦNG CỐ: 
 Yêu cầu hs thực hiện các thao tác chưa thành thạo.
 GV hướng dẫn theo nhiều cách khác nhau. 
 Tập đóng chương trình và thoát máy.
2. DẶN DÒ: 
 - Học kĩ các nút lệnh trên thanh công cụ, chuẩn bị trước bài tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 27/02/2012	 Tiết : 50 Ngày dạy : 29/02/2012	Tuần: 26
BÀI THỰC HÀNH 7
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS thực hiện các thao tác đinh dạng kí tự, đoạn văn bản.
 - Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ và hộp thoại Paragraph.
 - Rèn luyện kỹ năng thao tác máy.
II. CHUẨN BỊ:
 - Phòng máy
 - Mẫu thực hành
 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Phổ biến nội dung yêu cầu.
 3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thực hành
HS: Gõ đoạn văn bản Tre xanh
- Sử dụng nút B để tô đậm , căn giữa, lưu văn bản
HS: Nhấp lên nút lệnh Save trên thanh công cụ
GV: Hướng dẫn, uốn nắn
Cho HS khá kèm HS yếu
b. Thực hành:
 1. Gõ và định dạng đạon văn bản: theo mẫu
2. Lưu văn bản với tên Tre xanh
IV. PHẦN KẾT THÚC:
1. CỦNG CỐ: 
 Yêu cầu hs thực hiện các thao tác chưa thành thạo.
 GV hướng dẫn theo nhiều cách khác nhau. 
 Tập đóng chương trình và thoát máy.
2. DẶN DÒ: 
 - Học kĩ các nút lệnh trên thanh công cụ, chuẩn bị trước bài tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp HS biết một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
 2. Kỹ năng: Biết thực hiện thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang.
 Biết cách xem trước khi in.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Hai trang giấy in đứng, ngang
 - Ng/ cứu SGK/SGV
 - Máy tính
 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn địn lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách định dạng kí tự mà em biết?
 3. Các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Để hoàn thiện một trang văn bản thì các bước đã được học vẫn chưa đủ. Trong trình bày văn bản thì chọn kích thước lề và hướng giấy in là cơ bản nhất.
GV: Đưa ra 2 mẫu giấy cho HS quan sát
? Em có thể cho biết những cách trình bày văn bản nào .
HS: trả lời
? Em hãy nêu sự khác biệt của lề văn bản và lề đoạn văn bản.
HS: Lề đoạn văn được tính từ lề trang
Nếu văn bản có nhiều trang việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang văn bản.
Hoạt động 2: 
GV: Giới thiệu cách đặt lề trang bằøng hình vẽ.
HS: nhận xét
GV: Giới thiệu nàm hình Page Setup 
1. Trình bày trang văn bản:
 a. Trang đứng
 b. Trang nằm ngang
 c. Các lề trang: lề trái, lề phải, lè trên, lề dưới.
Lưu ý: Lề trang khác với lề đoạn văn.
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang.
- Để trình bày trang em chọn File -Page Setup hộp thoại xuất hiện chọn Margins
chọn: Top - lề trên
 Bottom - lề dưới
 Left - Lề tra
 Right - Lề phải.
Để trình bày văn bản em chọn File - Page Setup/ Margins để mở trang Margin hộp thạo Page Setup sau đó thực hiện.
Lưu ý: Khi thao tacù có thể xem hình minh hoạ góc dưới bên phải hộp thoại.
+ Chọn ô Portrait - Hướng đứng
+Chọn ô Landscape -nằm ngang
TIẾT 54
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
? Một văn bản đã được đặt ở trang nằm ngang có thể đặt văn bản đó theo hướng đứng được không. Nếu được thì cần thực hiện những thao tác
Nào?
GV: Tổ chức lớp làm 6 nhóm thảo luận trong 3 phút
Địa diện mỗi nhóm lên trình bày
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3:
 Để in văn bản máy tính phải kết nối với máy in và đựơc bật.
GV: Trước khi in văn bản nào đó ta nên thực hiện việc xem trước khi in để kiểm tra khổ giấy, lề trang, việc ngắt trang và bố trí các nội dung....
? Em hãy nêu ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng nút lệnh Print và File - Print
HS: Sử dụng nút Print nhanh in toàn bộ văn bản có trên màn hình.
File Print cho phép sửa đổi, chọn hướng giấy in số trang mong muốn, thiết đặt lề...
GV: Hướng dẫn bằng máy tính
HS: Quan sát, nhận xét.
3. In văn bản:
a. Xem trước khi in.
C1: Nháy vào nút trên thanh công cụ
C2: File - Print Preview để xem .
b. In văn bản.
C1: Nháy chuột vào biểu tượng Print trên thanh công cụ.
C2: File - Print chọn số trang, số tờ tuỳ ý.
* Ghi nhớ: SGK
 - Đọc trước bài 19.
Ngày soạn : 17/03/2012	 Tiết : 55 Ngày dạy : 19/03/2012	Tuần: 29
BÀI 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết được cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các chức năng có sẵn của Word.
II. CHUẨN BỊ:
 - Máy tính
 - Hình phóng to
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định lớp
 2. KT bài cũ: Nút lệnh Print View có công dụng gì?
 3.Em có thể in văn bản từ nàm hình Print View được không?
 3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Khi soạn thảo trên máy tính phần mềm sẽ cung cấp cho em nhiều công cụ sửa lỗi rất nhanh chóng.
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu hộp thoại Find chọn Edit/ Find
GV: Thực hiện thao tác mở đoạn văn bản biển đẹp. Tìm những từ biển
HS: Quan sát và làm các thao tác tìm kiếm khác
Hoạt động 2:
 Ngoài việc tìm kiếm phần mềm còn giúp em thay thế nhanh chóng 1 từ hoặc 1 dãy kí tự bằng cách sử dụng hộp thoại Find and Replace
GV: Hướng dẫn thao tác
? Hãy thay thế từ “biển” thành từ “sông”.
1. Tìm phần văn bản:
- Các bước thực hiện:
+ Chọn Edit/ Find hộp thoại Find and Replace (tìm kiếm và thay thế) xuất hiện.
+ Gõ nội dung cần tìm vào ô Find What
+ Nháy vào nút Find Next nếu tìm tiếp
+ Nháy Cancel để kết thúc.
2. Thay thế:
* Sử dụng Find and Replace
- Chọn Edit - Replace
- Thực hiện:
+ Gõ nội dung cần thay thế
+Gõ nột dung thay thế
+Nháy Find Next
HS: Quan sát và từng nhóm lên thực hiện thao tác.
* Lưu ý: có thể nháy nút Replace All để thay thế tất cả các cụm từ tìm được bằng cụm từ thay thế.
* Ghi nhớ: SGK
IV. CỦNG CỐ:
 GV: nhắc lại mục tiêu bài học
 1. Nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và lệnh Find an

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_6.doc