Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 4: Em có thể làm gì nhờ máy tính?

1.1 Kiến thức:

HĐ 1: Học sinh có thể thấy được ứng dụng của máy tính trong thực tế

1.2 Kỹ năng:

HĐ 1: Học sinh hiểu và có thể tìm thêm các ứng dụng của máy vi tính

1.3 Thái độ:

HĐ 1: Kích thích tính tò mò, ham học hỏi của HS.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Một số khả năng của máy tính

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 4: Em có thể làm gì nhờ máy tính?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 4 
Ngày dạy: 
EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HĐ 1: Học sinh có thể thấy được ứng dụng của máy tính trong thực tế
1.2 Kỹ năng:
HĐ 1: Học sinh hiểu và có thể tìm thêm các ứng dụng của máy vi tính
1.3 Thái độ:
HĐ 1: Kích thích tính tò mò, ham học hỏi của HS.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Một số khả năng của máy tính 
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: 
3.2. HS: Kiến thức đã học ở bài tơng tin và biểu diễn thơng tin
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện.
 Lớp 6A3: 
 Lớp 6A4: 
 Lớp 6A5: 
4.2 Kiểm tra miệng (5ph):
- GV:a) Em hãy nêu các dạng thơng tin cơ bản. Lấy ví dụ về từng dạng. (5đ)
 b) Thế nào là biểu diễn thơng tin? Hãy nêu vai trị của biểu diễn thơng tin. (5đ)
- GV: Nêu câu hỏi sau đĩ gọi 1 HS lên bảng trả lời.
- HS: Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- GV: Kết luận. Cho điểm.
* Cĩ ba dạng thơng tin cơ bản là: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
VD: Dạng văn bản: kí hiệu trong sách vở, báo chí.
 Dạng hình ảnh: Hình vẽ minh họa trong sách báo.
 Dạng âm thanh: Tiếng đan pianơ.
* Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đĩ.
* Biểu diễn thơng tin cĩ vai trị rất quan trọng đối với việc tiếp nhận va truyên thơng tin. Nĩ cịn cĩ vai trị quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin của con người.
4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 (35ph):
- GV: Theo em, máy tính cĩ thể thay thế con người được hay khơng?
- HS: Máy tính chưa thể thay thế được con người.
- GV: Máy tính tuy rằng chưa thể thay thế con người nhưng máy tính cĩ rất nhiêu khả năng. Đĩ la những khả năng gì, cơ và các em cùng tìm hiểu trong tiết này.
- GV: Theo sựu hiểu biết của em, hãy kể một số chức năng của máy tính?
- HS: HS trả lời
- GV: Cho học sinh thực hiện các phép tốn sau:
15 * 6 =
2369875 * 894562 =
625419 * 156425 =
75689724 : 3567893 =
- HS: Làm theo yêu cầu của GV.
- GV: Để tính được các phép tốn này em cần bao nhiêu thời gian?
- HS: Trả lời
- GV: Để tính các phép tốn trên bằng cách cách thơng thường thì phải mất rất nhiều thời gian và cĩ khi tính tốn lại khơng được chính xác cao. Vậy theo em ngươi ta dùng cách nao để việc tính tốn diễn ra nhanh chĩng?
- HS: Dùng máy tính điện tử..
- GV: Tư ví dụ trên cho thấy máy tính điện tử cĩ khả năng nào?
- HS: Khả năng tính tốn nhanh.
- GV: Muốn thiết kế một tồ nhà cao ốc, một cơng trình lớn nào đĩ, địi hỏi phải tính tốn sao cho cĩ độ chính xác cao. Nếu ta thiết kế băng cách vẽ bằng tay thì thời gian hồn thành và độ chính xác sẽ thế nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Để cĩ được độ chính xác cao người ta sử dụng đến máy tính điện tử. Vậy máy tính điện tử con cĩ khả năng nào nữa?
- HS: Tính tốn với độ chính xác cao.
- GV đưa ra nhận xét máy tính ngày nay cĩ thể thực hiên nhiều phép tốn khĩ chỉ trong vài giây nhưng độ chính xác lại rất cao.
- GV: Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi.
- GV: Giả sử để cất danh sách học sinh qua các năm học, các thơng tin quan trọng Nếu ghi ra giấy thì ta lưu trữ sẽ như thế nào?
- HS: Tốn nhiều giấy, bảo quản sẽ khơng được tốt lắm, độ bảo mật sẽ khơng cao
- GV: Vậy theo em, phương tiện nào giúp ta lưu trữ tốt?
- HS: Máy tính điện tử.
- GV: Vậy máy tính điện tử cịn cĩ thêm khả năng nao nữa?
- HS: Khả năng lưu trữ lớn.
- GV: Hãy cho biết học xong 5 tiết học các em cảm thấy thể nào?
- HS: Rất mệt
- GV: Hãy liên hệ thực tế máy tính ở trường, cơ quan và máy tính ở nhà xem nĩ hoạt động như thế nào?
- HS: Máy tính hoạt động liên tục.
- GV: tư thực tế cho thấy máy tính con cĩ khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi.
1. Một số khả năng của máy tính.
a) Khả năng tính tốn nhanh
VD: Tính tốn nhiêu phép tính cùng một lúc như:
15 * 6 =
2369875 * 894562 =
625419 * 156425 =
75689724 : 3567893 =
b) Khả năng tính tốn với độ chính xác cao.
VD: Nhơ sự trợ giúp của máy tính điện tử ngày 11 tháng 9 năm 2000, người ta đã tìm ra chữ số thứ một triệu tỉ sau dấu chấm thập phân của số Õ là chữ số 0.
c) Khả năng lưu trữ lớn:
 Bộ nhớ của một máy tính cá nhân cho phép lưu trữ vai chục triệu trang sách, tương đương với khoảng 100 000 cuốn sách khác nhau.
d) Khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi.
 4.4 Tổng kết (4ph):
- GV: Cho HS trả lơi câu hỏi 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữa hiệu?
- HS: Trả lời. Bổ sung ý kiến.
- GV: Nhận xét. Kết luận.
 Máy tính có thể làm những công việc vượt ra ngoài các giác quan của con người như: Khả năn tính tốn nhanh, tính yốn với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn và khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi.
4.5 Hướng dẫn học tập (1ph):
* Đối với bài học ở tiết này:
 - Học thuộc các khả năng của máy tính và tìm các ví dụ minh họa.
* Đối với bài học ở tiết sau:
 - Đọc trước phần 2 và 3 của bài 3.
5. PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Em_co_the_lam_duoc_nhung_gi_nho_may_tinh.doc