I. . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết ý nghĩa của phần mềm
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing test
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác khởi động/ thoát khỏi phần mềm
- Rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa,phần mềm Typing test, phòng máy chiếu
- Phấn viết bảng, thước kẻ
2. Chuẩn bị của học sinh:
u đề của cột, dữ liệu trong các cột về kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề, màu nền và đường biên của ô. GV: Cách trình bày của trang tính nào ưu tiên hơn, ưu điểm hơn ở điểm nào. GV: Các yếu tố định dạng khác biệt là gì? Hãy liệt kê các yếu tố khác biệt đó. GV: Để có được các kết quả đó cần thực hiện các thao tác định dạng gì? GV: Nhân xét và ghi lên bảng trình tự thao tác cần định dạng theo phân tích yêu cầu của bài toán. GV: Yêu cầu học sinh thực hành HS: Thực hiện mở bảng tính đã có trong máy HS: Đọc và trả lời HS: Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét. HS: Nghe hướng dẫn HS: Cân đối, dễ phân biệt và so sánh nhờ hàng tiêu đề cột có kiểu phông chữ khác biệt, các ô tính được tô màu nền theo nhóm 5 học sinh, dữ liệu quan trọng TB có màu riêng biệt, các dữ liệu kiểu số được căn giữa,... HS: Liệt kê các thao tác: phông chữ, màu chữ hàng tiêu đề và hàng tiêu đề các cột,.. Hàng tiêu đề bảng được căn giữa nhiều ô. - Định dạng: font chữ, cỡ chữ, màu chữ hàng tiêu đề bảng và hàng tiêu đề cột. HS: Nghe và ghi vở + Định dạng: Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau theo hình 66. HS: Thực hiện thao tác tăng, giảm chữ số thập phân.Thực hiện thao tác gộp các ô từ A1 đến G1 thành 1 ô HS: Học sinh thực hành bài tập 1, hoàn thành các thao tác thực hiện theo yêu cầu bài toán. Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền. 4. Củng cố: (5’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà xem trước bài. Tiết sau”Thực hành”(tt) IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :17 Ngày soạn: 06/12/2014 Tiết : 31 Ngày dạy: 08/12/2014 Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện các thao tác định dạng văn bản cho cân đối trong bảng tính. - Sử dụng công thức để tính toán và định dạng theo kiểu thập phân. - Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân. 2. Kĩ năng: - Giúp các em rèn luyện thao tác với bảng tính nhanh nhẹn và trình bày phù hợp. - Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy chiếu, phòng máy, bài thực hành 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc tài liệu trước ở nhà, SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp (2’) Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong thực hành) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu (35’) GV:Giải thích lý do tại sao phải định dạng bảng tính. GV: Lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam Á như hình 67. GV: Yêu cầu nhập đúng vị trí các ô trong sgk GV: Lập công thức tính mật độ dân số cho các nước. GV: Nhận xét: tính cho một ô, các ô tiếp theo tính theo sao chép công thức. GV: Quan sát bảng tính trước và sau khi thực hiện các thao tác định dạng. GV: Nhận xét kết quả của bài thực hành: nêu gương một số bài hoàn thành tốt, số bài chưa tốt cần khắc phục. GV: Yêu cầu hs mở lại các bảng tính đã lưu trong các bài thực hành trước và sử dụng các công cụ định dạng đã học: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề ô tính. tô màu nền, kẻ đường biên, tô màu cho chữ. GV: Yêu cầu: Định dạng bảng tính sao cho nổi bật những cột, ô, các ô quan trọng, trình bày đẹp mắt, hợp lí. GV: Quan sát và hướng dẫn hs định dạng sao cho đúng, dễ nhìn và đẹp mắt. HS: Làm cho trang tính dễ nhìn, nhất quán nhưng nổi bật những phần cần nhấn mạnh (dễ phân biệt), đảm bảo yếu tố thẩm mĩ (trình bày trang tính đẹp hơn) HS: Học sinh thực hiện theo yêu cầu HS: Thực hành, nhập dữ liệu đúng theo mẫu hình 67 HS: Lập công thức tính: E6=D6/C6*1000 HS: Thực hành theo hướng dẫn, yêu cầu SGK. HS: Thực hiện các định dạng theo đúng mẫu hình 68 HS: Quan sát và trả lời HS: Mở bảng tính HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu. 4. Củng cố: (5’) - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 5. Dặn dò: (3’) - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung các bài đã học, chuẩn bị cho tiết bài tập sắp tới. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :17 Ngày soạn: 08/12/2014 Tiết : 32 Ngày dạy: 10/12/2014 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cñng cè l¹i c¸ch sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n - Thùc hiÖn thµnh th¹o thao t¸c thay ®æi ®é réng cña cét, ®é cao cña hµng, chÌn thªm cét, hµng. 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng ¸p dông c«ng thøc ®Ó tÝnh to¸n - RÌn kÜ n¨ng thao t¸c víi chuét ®Ó thay ®æi ®é réng cét, ®é cao cña hµng, chÌn thªm cét, hµng. 3. Thái độ: - Hs lµm viÖc nghiªm tóc, chÝnh x¸c, cã tinh thÇn hîp t¸c vµ häc hái - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, máy chiếu, phòng máy, bài tập 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc tài liệu trước ở nhà, SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp (2’) Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong thực hành) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhập dữ liệu như bảng sau và lưu lại với tên Baitap1.xls Câu 1: Nhập dữ liệu như bảng sau và lưu lại với tên Baitap1.xls Bảng tính tiền điện Tháng 12/2014 STT Họ và tên chủ hộ CSC CSM KW T điện VAT Tổng cộng 1 Nguyễn Thị An 105 240 2 Trần Thanh Ba 125 350 3 Phạm Thị Chanh 216 421 4 Thế Thị Chung 185 765 5 Trần Thị Hằng 215 321 6 Nguyễn Thái 149 178 7 Trần Thị Ngọc 225 956 8 Đỗ Thanh Hùng 356 499 9 Trần Hoàng Thông 231 488 10 Nguyễn Thị Thanh 989 1691 11 Trần Thanh Hùng 554 978 12 Hoàng Trung Linh 646 1456 13 Lê Thị Huyền 125 164 14 Nguyễn Văn Chiến 1352 1542 Mức tiêu thụ lớn nhất trong tháng: ? Mức tiêu thụ trung bình trong tháng: ? Mức tiêu thụ nhỏ nhất trong tháng: ? Cộng ? GV: Yêu cầu học sinh nhËp d÷ liÖu nh b¶ng sau vµ lu l¹i víi tªn Baitap1. HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên C©u 2: 1. TÝnh møc tiªu thô trong th¸ng tÝnh b»ng KW = chØ sè míi – chØ sè cò. 2. TÝnh tiÒn ®iÖn = Sè KW * Gi¸ tiÒn ®iÖn/KW, biÕt gi¸ tiÒn ®iÖn lµ 1500®/KW 3. TÝnh thuÕ VAT: 10% cña tiÒn ®iÖn 4. TÝnh tæng céng: Lµ tæng cña tiÒn ®iÖn vµ VAT 5. Céng lµ tÝnh tæng cña cét tæng céng 6. T×m tiÒn tiªu thô lín nhÊt trong th¸ng. 7. T×m tiÒn tiªu thô trung b×nh trong th¸ng 8. T×m tiÒn tiªu thô nhá nhÊt trong th¸ng 9. Lu l¹i b¶ng tÝnh. Tho¸t khái Excel. 10. Më l¹i b¶ng tÝnh Baitap4.xls. Xo¸ cét VAT 11. Xo¸ c¸c dßng tõ STT 10 ®Õn 15 12. Tho¸t khái b¶ng tÝnh nhng kh«ng lu l¹i GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nội dung câu 2. HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên 4. Củng cố. (7’) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm máy làm tốt - Đánh giá cho điểm nhóm làm nhanh và đúng. 5. Dặn dò. (2’) - Ôn lại các thao tác bảng trang tính và kiến thức về hàm, công thức - Tiết sau kiểm tra thực hành IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :18 Ngày soạn: 13/12/2014 Tiết : 33 Ngày dạy: 15/12/2014 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về thao tác với bảng tính, chỉnh sửa và định dạng trang tính 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức trên vào làm bài kiểm tra 3. Thái độ: - Hs làm bài nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Bài kiểm tra 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ chuẩn bị cho kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (2’) 2. Kiểm tra: Ma trận đề Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương trình bảng tính Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. 2 1 2 1 Thực hiện tính toán trên trang tính 1 0.5 1 0.5 Sử dụng các hàm để tính toán 1 3 2 1 1 2 4 6 Thao tác với bảng tính 1 2 1 0.5 6 2.5 Cộng 2 5 6 3 1 2 9 10 Đề kiểm tra Phần I - Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Muốn sửa dữ liệu trong 2 ô tính mà không cần nhập lại phải thực hiện thao tác gì? A. Nháy chuột lên ô tính và sửa dữ liệu. B. Nháy chuột phải lên ô tính và sửa dữ liệu. C. Nháy đúp chuột lên trên ô tính và sửa dữ liệu. D. Tất cả đều sai. Câu 2: Kí hiệu của phép chia được sử dụng trong chương trình bảng tính là: A. \ B. / C. : D. * Câu 3: Để chọn đồng thời nhiều khối khác nhau cần nhấn giữ phím nào? A. Ctrl B. Shift C. Alt D. Tab Câu 4: Để chèn thêm hàng, em cần sử dụng lệnh: A. Edit à Columns B. File à Rows C. Insert à Rows D. Format à Rows Câu 5: Nhập nội dung sau vào ô tính =SUM(10;20;5) cho kết quả là: A. 35 B. 25 C. 13 D. 45 Câu 6: Ích lợi của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức là: A. Giúp việc tính toán nhanh chóng B. Cập nhập tự động kết quả tính toán mỗi khi nội dung các ô thay đổi C. Kết quả tính chính xác D.Gõ công thức chính xác Phần II - Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: (3 đ) Em hãy nêu cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Câu 2: (2đ) Trình bày các thao tác để sao chép dữ liệu trong chương trình bảng tính? Câu 3: (2đ) Cho bảng tính sau: Sử dụng hàm hoặc công thức tính tổng các số 2, 3, 4 tại ô D1. (Sử dụng địa chỉ) Khi sao chép công thức tại ô D1 sang ô F1,lúc đó tại ô F1 có công thức như thế nào ? -------------------------------------------- Đáp án và biểu điểm: I/ TRẮC NGHIỆM (3 đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: B II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Hàm tính tổng: =SUM(a,b,c...) (1 đ) Hàm tính trung bình cộng: =AVERAGE(a,b,c...) (1 đ) Hàm xác định giá trị lớn nhất: =MAX(a,b,c...) (0.5 đ) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: =MIN(a,b,c...) (0.5 đ) Câu 2: Mỗi ý đúng được (0.5 đ) Các thao tác để sao chép nội dung ô tính: - Chọn 1 hay nhiều ô có thông tin muốn sao chép. - Nháy vào nút Copy trên thanh công cụ. - Chọn ô muốn đưa thông tin vào. - Nháy chọn nút Paste trên thanh công cụ Câu 3: Mỗi ý đúng (1 đ) D1=SUM(A1,B1,C1) Công thức là: F1=SUM(C1,D1,E1) IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :18 Ngày soạn: 15/12/2014 Tiết : 34 Ngày dạy: 17/12/2014 ÔN TẬP ẾT I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - HÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc. 2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh to¸n, c¸c thao t¸c trªn b¶ng tÝnh. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cã tinh thÇn hîp t¸c víi c¸c b¹n vµ víi gi¸o viªn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Nội dung ôn tập 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, Ôn tập các kiến thức đã học III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (2’) 2. Kiểm tra: trong quá trình ôn tập 3. Nội dung ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: A. Lí thuyết (38’) GV: Nêu câu hỏi Câu 1: Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính? Câu 2: Thanh công thức có vai trò gì? Câu 3: Hãy nêu hai kiểu dữ liệu thường gặp, mỗi dạng cho 1 ví dụ. ở chế độ mặc định của trang tính, làm thế nào phân biệt được hai kiểu dữ liệu này? Câu 4: Em cho biết việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức có lợi ích gì? Cho ví dụ? Câu 5: Nêu tên những thành phần chính trên bảng tính và công dụng của nó. Câu 6: Hãy cho 2 ví dụ để nhập công thức tính của biểu thức, trong đó có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa. - Viết cú pháp và cho ví dụ tính tổng của một dãy số bằng hàm SUM. Câu 7: Trình bày các bước để thực hiện chèn thêm, xoá cột và hàng Câu 8: Trình bày cách sao chép và di chuyển nội dung ô tính . Hs: Bám sát SGK trả lời ( có thể hoạt động theo nhóm) Hs: Bám sát SGK trả lời ( có thể hoạt động theo nhóm) Hs: Bám sát SGK trả lời ( có thể hoạt động theo nhóm) Hs: Thảo luận nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính. Hs: Trả lời miệng HS: Lấy ví dụ trên các số cụ thể. HS: Trình bày các bước để thực hiện chèn, thêm, xóa cột và hàng Hs: Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển. Hs: Thực hiện thao tác di chuyển. Cách chọn đối tượng trên trang tính. * Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. * Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng * Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột * Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một góc đến ô góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, thì chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo. Thanh công thức có vai trò: - Dùng để nhập và hiển thị công thức Hai kiểu dữ liệu thường gặp - Sửa nội dung của ô. *) Hai kiểu dữ liệu thường gặp: - Dữ liệu số: VD: 120; +38; -163; 15.55; 320.01... - Dữ liệu kí tự: VD: Lớp 7A; Diemthi, Hanoi... *) Để phân biệt được hai kiểu dữ liệu trên ở chế độ ngầm định: - Dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính - Dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính Lợi ích Việc sử dụng địa chỉ ô trong công thức có lợi ích là: Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động. VD: Trong ô A1 có dữ liệu là số 12, ô B1 có dữ liệu là số 8. Tính trung bình cộng của nội dung hai ô A1 và B1 thì chỉ cần nhập công thức =(A1+B1)/2 vào ô C1. Nội dung ô C1 sẽ được tự động cập nhật mỗi khi nội dung trong các ô A1 và B1 thay đổi. Các thành phần chính trên trang tính: - Thanh bảng chọn: Chứa tên các bảng chọn chính thực hiện các lệnh của chương trình bảng tính - Các hàng, cột, ô tính. Mỗi ô được xác định bằng địa chỉ cột và hàng chứa ô đó. - Thanh công thức: cho biết nội dung ô hiện đang được kích hoạt - Hộp tên: Chứa địa chỉ ô hiện đang đựơc kích hoạt. * VD để nhập công thức tính của biểu thức: VD1: =(2+7)^2/7 VD2: =144/(6-3)*5^2 *) Cú pháp hàm tính tổng một dãy số: =SUM(a, b, c,...) – trong đó: a, b, c,... là số hoặc địa chỉ của các ô cần tính. VD: 1) Tính tổng của ba số: 15, 24, 45 thì có thể nhập nội dung vào ô tính như sau: =SUM(15,24,45) cho kết quả là 84 2)=Sum(A1,B3,C1:C10)= A1+B1+C1+C2+...+C10. Các bước để thực hiện chèn thêm, xoá cột hàng: 1) Chèn thêm cột (hoặc hàng): - Nháy chọn một cột (hoặc hàng) - Mở bảng chọn Insert và chọn Columns (Hoặc Rows) Một cột (hoặc hàng) trống sẽ được chèn và bên trái (hoặc bên trên) cột (hoặc hàng) được chọn. 2) Xoá cột (hoặc hàng) - Chọn các cột (hoặc hàng) cần xoá - Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh Delete. Cách sao chép và di chuyển ô tính: *) Sao chép nội dung ô tính: - Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép. - Nháy nút Copy trên thanh công cụ - Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào - Nháy nút Paste trên thanh công cụ *) Di chuyển nội dung ô tính: - Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển. - Nháy nút Cut trên thanh công cụ - Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào - Nháy nút Paste trên thanh công cụ 4. Củng cố (3’) - GV hệ thống toàn bộ các kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị giờ sau ôn tập thực hành. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :19 Ngày soạn: 20/12/2014 Tiết : 35 Ngày dạy: 22/12/2014 ÔN TẬP (tt) ẾT I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trên thực hành bảng tính cụ thể. 2. KÜ n¨ng: - HS thực hành tính toán, thành thạo các thao tác trên bảng tính. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cã tinh thÇn hîp t¸c víi c¸c b¹n vµ víi gi¸o viªn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Bài thực hành 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, Ôn tập các kiến thức đã học III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (3’) 2. Kiểm tra: trong quá trình ôn tập 3. Nội dung ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thực hành (35’) Bài tập 1: Tạo bảng tính hoctap7A(7B).xls để nhập điểm học tập của học sinh lớp mình, và tính toán các số liệu thống kê sau đây: 1. Điểm trung bình tất cả các môn học cho từng học sinh (Toán, Lí, Sinh,Ngữ văn, Tin, Anh, Sử, Địa, CDCD, Công nghệ, Thể dục) 2. Tính điểm trung bình từng môn cho tất cả cỏc học sinh trong lớp; 3. Tính giá trị cao nhất của điểm trung bình các môn; 4. Tính giá trị nhỏ nhất của điểm trung bình các môn 5. Tính điểm cao nhất trong lớp. GV: Yêu cầu học sinh tạo bảng tính và điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng sao cho phù hợp với nội dung trong ô tính. GV: Yêu cầu hs nêu lại để tính giá trị trung bình sử dụng hàm nào? GV: Để tính giá trị cao nhất sử dụng hàm nào? GV: Để tính giá trị nhỏ nhất thì sử dụng hàm nào? GV: quan sát các em thực hiện và hướng dẫn. HS: Tạo bảng theo yêu cầu. HS: Hàm AVERAGE HS: Hàm MAX HS: Hàm MIN. Bảng tính cần tạo có dạng Bài tập 2: Trong bảng tính ở bài 1 em hãy chèn thêm cột Giới tính bên phải cột họ và tên và nhập dữ liệu vào cột đó (Nam hoặc Nữ) Bài tập 3: Mở một trang tính mới và thực hiện sao chép Bảng tính vừa làm ở bài 1 sang trang tính mới đó và thực hiện chỉnh sửa lại trang tớnh cho hợp lí GV: Quan sát hs thực hành hướng dẫn, chỉ bảo thêm những thao tác nhanh đối với bảng tính trong bài tập 2, 3 HS: thực hành. 4. Củng cố (5’): - GV nhận xét giờ ôn tập thực hành, tuyên dương hs làm tốt, nhanh, chính xác. 5. Dặn dò (2’): - Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :19 Ngày soạn: 22/12/2014 Tiết : 36 Ngày dạy: 24/12/2014 KIỂM TRA HỌC KÌ I ẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kĩ năng thực hành, các thao tác cơ bản trên bảng tính của HS 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các hàm để tính toán trên trang tính 3. Thái độ: - Hs làm bài nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Bài kiểm tra thực hành, phòng máy vi tính 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ chuẩn bị cho kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra: Ma trận đề Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. 1 2 1 2 Sử dụng các hàm để tính toán 3 4,5 3 4,5 Thao tác với bảng tính 2 3,5 2 3,5 Cộng 6 10 6 10 Đề kiểm tra A B C D E F G 1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 2 STT Họ và tờn THCB WORD EXCEL Tổng điểm Trung bình 3 1 Trần Văn Hưng 8 8.5 7.3 4 2 Lờ Văn Sơn 10 7.8 9 5 3 Phạm Thế Bình 6.5 6.8 7.3 6 4 Trần Trang Nhung 9 5 8 7 5 Nguyễn Đức Tuấn 9 9.8 8.5 8 6 Nguyễn Văn Hương 7.8 6.5 10 9 7 Nguyễn Đình Thành 9.8 7 5.5 10 Điểm cao nhất 11 Điểm thấp nhất Yêu cầu: 1/ Lập bảng tính và nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. (2đ) 2/ Dùng hàm để tính điểm cao nhất, điểm thấp nhất của các môn học. (1,5đ) 3/ Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh (1,5đ) 4/ Tính điểm trung bình các môn của từng học sinh theo công thức sau: ĐTB=(THCB+WORD+EXCEL*2)/4 (1,5đ) 5/ Chèn thêm hàng phía trên hàng 6, nhập tên và điểm cho bạn Trần Thùy Dung.(2đ) 6/ Chỉnh sửa lại trang tính cho phù hợp và đẹp mắt (1,5đ) 7/ Ghi rõ họ tên, lớp của mình vào cuối bảng tính. ------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1/ Lập bảng tính và nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. (2đ) 2/ Điểm cao nhất: (0,75 đ) Ô C10 = MAX(C3:C9) Ô D10 = MAX(D3:D9) Ô E10 = MAX(E3:E9) Điểm thấp nhất (0,75 đ) Ô C10 = MIN(C3:C9) Ô D10 = MIN(D3:D9) Ô E10 = MIN(E3:E9) 3/ Tổng điểm Ô F3 = SUM(C3:E3) (1,5 đ) 4/ Điểm trung bình của từng học sinh: Ô G3 = (C3 + D3 + E3*2)/4 (1,5 đ) 5/ Biết cách chèn thêm hàng phía trên hàng 6, nhập tên và điểm cho bạn Trần Thùy Dung.(2đ) 6/ Chỉnh sửa lại trang tính cho phù hợp và đẹp mắt (1,5đ) IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM --------»@@&??«—— Tuần :20 Ngày soạn: 05/01/2015 Tiết : 37 Ngày dạy: 07/01/2015 PHẦN MỀM HỌC TẬP HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER ẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được Earth Explorer là gì ? - Biết được lợi ích của phần mềm: giúp học tốt môn địa lý. 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng nhận biết các nút lệnh để quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay. 3. Thái độ - Thấy được tiện ích của phần mềm, nghiêm túc, có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh họa, phòng máy chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách vở, đồ dung học tập, xem trước bài cũ, học bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài mới Giới thiệu bài mới: - Để hiểu kĩ hơn về địa lý thế giới cũng như vị trí địa lý của các nước trong khu vực trên thế giới, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung nói về bản đồ trên thế giới thông qua một phần mềm học tập. Ta sang bài “ Học địa lý thế giới với Earth Explorer”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (9’) GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu trong SGK. GV: Giới thiệu sơ lược về phần mềm Earth Explorer. GV: Đọc kỹ nội dung và cho biết, phần mềm này dùng để làm gì? HS: Đọc kĩ nội dung HS: Lắng nghe HS: Phát biểu. 1. Giới thiệu phần mềm. Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm. (15’) GV: Nhắc lại cách khởi động phần mềm Typing Test? GV: Giới thiệu cách khởi động phần mềm. GV: Màn hình khởi động đầu tiên của phần mềm có dạng như hình 134. GV: Quan sát hình 134 và nhận xét giao diện chính của chương trình gồm những phần chính nào? HS: Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Typing Test. HS: Lắng nghe , ghi nhớ nội dung chính. HS:Quan sát hình 134. HS: Nhận xét. 2. Khởi động phần mềm. - Nháy đúp vào biểu tượng của Eath Explorer trên màn hình. - Start/ Allprograms/ Earth Explorer - Giao diện gồm có: + Thanh bảng chọn. + Thanh công cụ + Hình ảnh Trái đất + Bảng thông tin các quốc gia + Thanh trạng thái. Hoạt động 3: Tìm hiểu, quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay (15’) GV: Cho học sinh liên hệ cách quan sát bản đồ bằng quả địa cầu trong môn địa lý. GV: Nhận xét. GV: Như vậy, để quan sát bản đồ cần cho bản đồ quay, và ta xác định vị trí các nước, các khu vực trên thế giới. GV: Trong phần mềm cũng vậy, ta có thể làm cho t
Tài liệu đính kèm: