Giáo án môn Tin học khối 6 - Trường THCS Búng Tàu

BÀI THỰC HÀNH 5

VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức:

- Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các dải lệnh và một số lệnh thường dùng. 

- Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng một trong hai cách gõ Telex hay Vni.

b) Về kỹ năng: Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản.

c) Về thái độ: HS có ý thức học tập, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin học

b) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép

3. Phương Pháp giảng dạy

Luyện tập thực hành

Vấn đáp, gợi mở

Trực quan

4. Tiến trình bài dạy

a) Ổn định tổ chức lớp học

b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành

 

docx 64 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 6 - Trường THCS Búng Tàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nt side 10, bold và italic
? Em hãy nêu cách chọn màu xanh đậm cho câu ví dụ trên
? Em hãy mở file đã thực hành tiết trước và định dạng lại theo ý chủa em (thay đổi font chữ, màu sắc)
? Ngoài những biểu tượng trên thanh công cụ còn có cách định dạng nào khác.
(GV hướng dẫn vào các hộp thoại)
? Ngoài những biểu tượng trên thanh công cụ còn có cách định dạng nào khác.
(GV hướng dẫn vào các hộp thoại)
Hoạt động 3
Để định dạng kí tự ta còn có thể sử dụng hộp thoại font.
Các bước thực hiện
1 – Chọn phần văn bản cần định dạng
2 – Mở bảng chọn Format và chọn lệnh Font. Hộp thoại Font hiện ra.
3 – Chọn các tính chất định dạng thích hợp và OK
Tóm lại để định dạng kí tự em có thể thực hiện theo hai cách: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
Sử dụng các lệnh Format/font
- GV giới thiệu hộp thoại font
1. Định dạng văn bản
Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
Định dạng văn bản gồm 2 loại:
 - Định dạng kí tự
 - Định dạng đoạn văn bản:
2. Định dạng kí tự
Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
Các tính chất phổ biến gồm:
 - Phông chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô
 - Cỡ chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô 
 - Kiểu chữ: Thủ đô , Thủ đô, Thủ đô
 - Màu sắc: Thủ đô, Thủ đô, Thủ đô 
a) Sử dụng các nút lệnh
Để thực hiện định dạng kí tự, em chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng .
Các bước thực hiện
Chọn phần văn bản cần định dạng.
 Thực hiện một trong các thao tác sau
*Chọn phông: Font
Times New Roman
*Chọn cỡ chữ: nháy nút mũi tên ở bên phải hộp size (cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần thiết
*Chọn kiểu chữ: Nháy các nút Bold B (chữ đậm), Italic I (chữ nghiêng) hoặc Underline U (chữ gạch chân)
*Chọn màu chữ: Nháy nút mũi tên ở bên phải hộp Font Color A (màu chữ) và chọn màu thích hợp
2. Định dạng kí tự
a) Sử dụng các nút lệnh
Các bước thực hiện
Chọn phần văn bản cần định dạng.
 Thực hiện một trong các thao tác sau
b) Sử dụng hộp thoại Font
*Tóm lại: Muốn định dạng kí tự ta có thể thực hiện
Sử dụng các nút lệnh
Sử dụng lệnh format/font
Ghi nhớ:
 Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
Định dạng kí tự là thay đổi tính chất của các kí tự trong văn bản. Có thể sử dụng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ định dạng hoặc hộp thoại Font để thực hiện các thao tác định dạng kí tự.
4.4 – TỔNG KẾT:
- Khái niệm định dạng.
- Các cách định dạng văn bản trong Word.
4.5 - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với bài học ở tiết này:
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị Bài 17.
5 – PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.
1.2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
 1.3. Thái Độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
2 – NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.
3 - CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: 
Giáo trình, tranh ảnh.
3.2. Học sinh: 
Đọc trước bài ở nhà.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
? Thế nào là định dạng văn bản? Các cách định dạng văn bản ?
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1.Định dạng đoạn văn
- GV : cho HS so sánh hai văn bản có nội dung chưa được định dạng và một văn bản khác với cùng nội dung nhưng đã được định dạng
Hãy đưa ra nhận xét về định dạng
- HS : nhận xét sự khác biệt giữa hai văn bản
- HS : phát biểu
- GV : Giới thiệu định dạng đoạn văn.
2.Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
- GV : Giới thiệu các nút lệnh định dạng đoạn văn
GV:Cho HS quan sát tờ giấy in các nút lệnh và trả lời các câu hỏi
- HS : quan sát và trả lời
- HS : Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
Nút dùng để căn lề trái
Nút dùng để căn đều hai bên
Nút dùng để căn giữa
Ngoài cách sử dụng nút lệnh ta còn có thể sử dụng hộp thoại
1.Định dạng đoạn văn
-Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang văn bản.
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
2.Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
- Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng 
a. Các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
+)Căn lề: 
 Nút lệnh (Left) căn lề trái
 Nút lệnh (Center) căn giữa
 Nút lệnh (Right) căn lề phải
 Nút lệnh (Justify) căn đều hai bên
+)Thay đổi lề cả đoạn văn:
 Nút lệnh (Increase) tăng lề trái
 Nút lệnh (Decrease) giảm lề trái
+)Khoảng cách dòng trong đoạn văn:
 Nút lệnh (Line Spacing) chọn số.
b. Định dạng bằng hộp thoại paragraph
*Alignment: Căn lề
* Indentation: Khoảng cách lề
* Spacing: khoảng cách đến đoạn văn trên (before) hoặc dưới (after)
4.4. TỔNG KẾT:
- Cách sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
- Định dạng văn bản và đoạn văn bản có gì khác nhau ?
 a) Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. 
 - Định dạng VB gồm 2 loại:
 + Định dạng kí tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
 b)Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản
 4.5 - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với bài học ở tiết này:
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị Bài thực hành số 7.
5 – PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
1.2. Kỹ năng
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.
- Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
1.3. Thái Độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành.
2 – NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.
- Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
3 - CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: 
Giáo trình, phòng máy.
3.2. Học sinh: 
Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
? Thế nào là định dạng văn bản? Các cách định dạng văn bản ?
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
a) Thực hành định dạng văn bản
1. Khởi động Word và mở tệp Biển đẹp.doc đã lưu trong bài thực hành trước. 
Hãy áp dụng các định dạng đã biết đê trình bày giống mẫu su đây.
2. Nội dung
Biển đẹp
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
 Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên.
 Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếcCó quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
 Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
 Theo Vũ Tú Nam
4.4. TỔNG KẾT:
Yêu cầu:
Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung.
Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải.
Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề.
 Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm.
3. Lưu văn bản với tên cũ.
* Nhận xét, tuyên dương học sinh làm tốt, phê bình học sinh làm chưa tốt, chấm điểm thực hành
 4.5 - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với bài học ở tiết này:
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị Bài thực hành số 7.
5 – PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
1.2. Kỹ năng
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.
- Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
1.3. Thái Độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành.
2 – NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.
- Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
3 - CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: 
Giáo trình, phòng máy.
3.2. Học sinh: 
Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
? Thế nào là định dạng văn bản? Các cách định dạng văn bản ?
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau: (hình vẽ có thể lấy hình khác trong máy cho phù hợp hoặc em có thể vẽ cho phù hợp hoặc em có thể vẽ nếu được)
Tre xanh
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưađã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu!
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
 (Theo Nguyễn Du)
4.4. TỔNG KẾT:
Lưu văn bản với tên Tre xanh.doc
 phê bình học sinh làm chưa tốt, chấm điểm thực hành
4.5 - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với bài học ở tiết này:
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị Bài tập, kiểm tra lý thuyết
5 – PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP
1. Mục tiêu 
1.1/. Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức các bài đã học trong chương IV
1.2/. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm bài tập
1.3/. Thái độ:
Giáo dục cho HS có ý thức hơn trong việc học tập môn tin học
2. Nội dung học tập:
Củng cố lại kiến thức các bài đã học trong chương IV
1.2/. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm bài tập
3. chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: 
- Giáo trình, phòng máy.
- Các dạng bài tập
3.2. Học sinh: 
- Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
- Kiến thức chương IV
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
? Thế nào là định dạng văn bản? Các cách định dạng văn bản ?
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập
Gv cho HS làm quen với 3 dạng bài tập:
- Dạng 1: Điền từ: Bài 1
Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau:
1- Microsoft Word
2- Mario
3- Bảng chọn
4 - Thanh bảng chọn
5- Các lệnh
6 - Con trỏ soạn thảo
7 - Chơng trình hỗ trợ tiếng việt (Vietkey)
8 – Backspace
9 – Delete
10 – Chọn văn bản
11 – Sao chép
12 – Di chuyển
13 – Font
14 – Paragraph
 15 – ABC và Vietkey
Dạng 2: Nhận dạng các nút lệnh: Bài 2
- YC HS thảo luận trả lời nhận dạng từng nút lệnh.
Dạng 3: Trình bày các thao tác thực hiện 1 yêu cầu thực hành: 
Bài 3 + Bài 4 + Bài 5.
- Yêu cầu HS thảo luận trình bày
Bài 1: Điền từ đúng vào các vùng trống trong các ô sau đây
a)...(1)... là phần mềm soạn thảo vb; ...(2)... là phần mềm luyện gõ 10 ngón
b) Trong Word
....(3)... gồm các lệnh đợc sắp xếp theo từng nhóm. Hàng liệt kê các bảng chọn đợc gọi là ....(4)...
Nút lệnh giúp truy cập nhanh tới ...(5)...
...(6).... là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình.
Để soạn thảo và hiển thị Vb chữ việt trên MT cần thêm ....(7)....
Phím ...(8)... để xoá kí tự ngay trớc con trỏ ST
Phím ...(9)... để xoá kí tự ngay sau con trỏ ST
Phải ..(10)... trớc khi định dạng VB
Khi ...(11).... Vb gốc vẫn còn nguyên tại vị trí ban đầu
Khi ...(12).... Vb gốc không còn nguyên tại vị trí ban đầu Hộp thoại ...(13)... dùng để định dạng kí tự
Hộp thoại ...(14)... dùng để định dạng đoạn VB
...(15)... và ...(16).... là 2 chơng trình hỗ trợ gõ TV
Bài 2
Điền ý nghĩa của các nút lệnh sau
Bài 3: Cho đoạn văn bản sau
Bắc Ninh, ngày ... tháng... năm....
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trình bầy các bớc thực hiên yêu cầu sau:
a) Di chuyển dòng “Bắc Ninh.” xuống dới dòng “Độc lập.”
- Sao chép dòng “Cộng hoà.” Xuống cuối đoạn
Viết lại đoạn Vb sau khi thực hiện các thao tác trên
Định dạng dòng “Cộng hoà” thành phông chữ in hoa và có màu đỏ
Định dạng dòng “Bắc ninh..” thành kiểu chữ đậm, nghiêng
Căn giữa 2 dòng “Cộng hoà. và Độc lập ” 
Căn phải dòng “Bắc ninh”
Định dạng khoảng cách các dòng của đoạn VB trên là 1.5 dòng 
Bài 4: Em đang soạn một văn bản mới, hãy trình bầy thao tác để lu văn bản đó ở ổ D: với tên tệp là “Thongbao.doc”
Bài 5: Giả sử tại ổ C:\TRUONG có tệp Baocao.doc. Hãy trình bầy thao tác mở tệp đó ra 
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Yêu cầu HS về nhà làm các câu hỏi ôn tập.
Gv HDẫn cách làm
- HS ghi chép câu hỏi
1. Nêu cách KĐ và thoát khỏi Word
2. Nêu các thành phần chính trên cửa sổ Word
3. Nêu cách thực hiện
a- Mở 1 tệp mới
b- Mở 1 tệp đã có
c- Lu tệp
d- Đóng tệp
4. Nêu các quy tắc gõ Vb trong Word
5. Nêu cách
Xoá, chèn thêm Vb
Chọn phần Vb
6. Nêu cách
Sao chép VB
Di chuyển VB
7. Nêu cách định dạng kí tự
8. Nêu cách định dạng đoạn VB
4.4. TỔNG KẾT:
- Nêu đáp án cho học sinh kiểm tra xem mình trả lời đúng hay sai.
- Nhận xét bài làm của học sinh
4.5 - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với bài học ở tiết này:
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Ôn lại kiến thức buổi sau kiểm tra 1 tiết.
5 – PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 18 : TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
1. MỤC TIÊU :
1.1/. Kiến thức :
- Học sinh nắm được những cách trình bày văn bản với những hỡnh thức khỏc nhau.
1.2/. Kĩ năng :
- Biết cách in văn bản.
1.3/. Thái độ:
Giáo dục cho HS có ý thức hơn trong việc học tập môn tin học
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Học sinh nắm được những cách trình bày văn bản với những hỡnh thức khỏc nhau.
3. CHUẨN BỊ: 
3.2/. GV: 
Nội dung bài dạy
3.2/. HS: 
Xem lại bài.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên, hs
NỘI DUNG
Hđ1. Kiểm tra bài củ:
Em hãy nêu một số kiểu định dạng văn bản.
Hãy điền tác dụng định dạng ký tự của các nút lệnh sau đây
Nút B dùng để định dạng kiểu chữ ..........................
Nút dùng để ...........................
Nút dùng để ..........................
Nút I dùng để định dạng kiểu chữ ..........................................
Nút U dùng để định dạng kiểu chữ ..
Hđ2. Trình bày trangvăn bản
GV minh hoạ bằng hình vẽ
? Theo em trình bày trang văn bản tức là làm gì ?
GV: Vậy cách chọn hớng trang và đặt lề trang nh thế nào ta đi qua hoạt động 3
Hđ3. Chọn hớng trang và đặt lề trang:
? Muốn chọn hớng trang và đặt lề trang ta làm thế nào ?
GV: Để trình bày trang chọn File/ Page Setup/ margins và thực hiện các hớng dẫn trong đó
Hđ4. In văn bản
? Trớc khi in văn bản ta cần phải làm gì?
? Trình bày cách xem văn bản trớc khin in ?
GV: Để in một lần toµn bộ văn bản nhấn nót lệnh Print (hình máy in) trên thanh công cụ.
- HS làm vào nháp và trả lời
HS Xem phần minh họa ở SGK
- Chọn hớng trang
- Đặt lề trang.
Để trình bày trang chọn File/ Page Setup 
(HS làm các thao tác)
- Margins: Lề.
- Orientation: Chọn hướng
- Portrait: Hướng đứng
 - Landscape: hướng ngang
 - Paper: Chọn kiểu giấy
- Paper Size: Cỡ giấy (khổ giấy)
- Nút lệnh Default để: Thiết lập mặc định cho c¸c văn bản tạo ra tiếp theo.
- Cú thể xem văn bản trước khi in
- bấm nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ (hoặc Vào File/Print Preview hoặc bấm Ctrl+F2) Bấm Close để đóng cửa sổ Print Preview.
- HS trả lời
4.4/. TỔNG KẾT: 
* Ghi nhớ: SGK
? Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản
? Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản
4.5/. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết này:
- Văn bản đợc trình bày với trang thẳng đứng, đặt lại theo hớng nằm ngang ? cách thực hiện
- Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK.
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Ôn lại kiến thức tiết sau học tiếp
5. PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (TT)
1. MỤC TIÊU 
1.1/. Kiến thức :
- HS nắm được những cách trình bày văn bản với những hình thức khác nhau.
1.2/. Kĩ năng :
- Biết cách in văn bản.
1.3/. Thái độ:
Giáo dục cho HS có ý thức hơn trong việc học tập môn tin học
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Học sinh nắm được những cách trình bày văn bản với những hỡnh thức khỏc nhau.
3. CHUẨN BỊ: 
3.1/. GV: 
Phòng máy 
3.2/. HS: 
Xem lại bài.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên,hs
Nội dung
Hđ1. Kiểm tra bài củ: 
 ? Muốn chọn hướng trang và đặt lề trang ta làm thế nào ?
? Trình bày cách xem văn bản trớc khi in ?
- HS làm vào nháp sau đó trả lời
Hđ2. Giới thiệu nội dung thực hành:
- Điều chỉnh tệp có tên Bien dep và in
Hđ3. Hớng dẫn thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành 
- HS thực hành theo nhóm
4.4/. TỔNG KẾT: 
* Ghi nhớ: SGK
? Trước khi in một văn bản ta cần phải làm gì? 
? Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản
? Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản
4.5/. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết này:
- Văn bản đợc trình bày với trang thẳng đứng, đặt lại theo hớng nằm ngang ? cách thực hiện
- Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK.
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Ôn lại kiến thức, thực hành
5. PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
1. MỤC TIÊU 
1.1/. Kiến thức :
- HS nắm đợc những cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản
1.2/. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng sử dụng các chức năng có sẵn của word
1.3/. Thái độ:
Giáo dục cho HS có ý thức hơn trong việc học tập môn tin học
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- HS nắm đợc những cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản
3. CHUẨN BỊ: 
3.1/. GV: 
Phòng máy 
3.2/. HS: 
Xem lại bài.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
Hđ1. Kiểm tra bài củ:
- Em hãy trình bày một văn bản đợc định dạng với trang nằm ngang, sau đó em trình bày văn bản đó trở lại theo chiều đứng.
- Nút lệnh Print preview có công dụng gì? Em có thể in văn bản từ màn hình Print preview không?
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên,HS
Nội dung
Hđ2. Tìm phần văn bản
GV: Khi soạn thảo trên máy tính, phần mềm sẽ cung cấp cho em nhiều công cụ sửa lỗi rất nhanh chóng. 
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các công cụ tìm và thay thế trong văn bản
? Hộp thoại find dùng để làm gì?
(1)Hộp thoại nh hình bên xuất hiện
(2)Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find what
(3)Nháy vào nút find next nếu muốn tìm tiếp
GV giải thích các nút lệnh Find, replace, goto
Hãy mở ra đoạn văn Biển đẹp (trong thực hành 3) tìm những từ “biển”
à nháy vào Findnext để tìm tiếp hoặc nhấn cancel để kết thúc.
Hđ2. Thay thế
à Ngoài việc tìm kiếm, phần mềm còn giúp em thay thế nhanh một từ hoặc dãy ký tự bằng cách sử dụng hộp thoại Find and replace
GV hớng dẫn các thao tác 
(Chọn edit/replace hộp thoại replace sẽ xuất hiện với trang replace)
*Ghi nhớ: SGK
- HS trả lời vào nháp và trình bày
hộp thoại Find (tìm kiếm):
Chọn Edit/find
HS: Hãy thay thế những từ “biển” thành “sông”
Thay thế lại nh ban đầu “sông” thành “biển”
àCác công cụ thay thế không chỉ thay một trang mà có thể thay thế nhiều trang
(HS tìm vd minh hoạ)
4.4/. TỔNG KẾT: 
* Ghi nhớ: SGK
- Nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và lệnh Find and Replace
- Để thay thế một cụm từ trong văn bản em cần làm những thao tác nào?
? Muốn tìm kiếm một phần văn bản ta làm thế nào?
? Muốn thay thế một phần văn bản ta làm thế nào?
4.5/. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết này:
- Văn bản đợc trình bày với trang thẳng đứng, đặt lại theo hớng nằm ngang ? cách thực hiện
- Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK.
- Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Ôn lại kiến thức, thực hành Các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK
- Yêu cầu HS luyện tập thêm ở nhà.
5. PHỤ LỤC:
Duyệt của TTCM TT. Búng Tàu Ngày.tháng..năm 2018
 Người soạn
Nguyễn Vũ Tạo Trần Thị Thu Hồng
Tiết: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 19: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
1. MỤC TIÊU 
1.1/. Kiến thức :
- Biết cách chèn hình ảnh vào VB
- Biết thay đổi kích thớc hình ảnh
- Biết di chuyển hình ảnh
- Biết định dạng hình ảnh
1.2/. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng sử dụng các chức năng có sẵn của word
1.3/. Thái độ:
Giáo dục cho HS có ý thức hơn trong việc học tập môn tin học
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
Biết cách chèn hình ảnh vào VB
Biết thay đổi kích thớc hình ảnh
Biết di chuyển hình ảnh
Biết định dạng hình ảnh
3. CHUẨN BỊ: 
3.1/. GV: 
Phòng máy 
3.2/. HS: 
Xem lại bài.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 - ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN:
4.2 - KIỂM TRA MIỆNG
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
Em hãy nêu cách tìm kiếm văn bản?
Em hãy nêu cách thay thế văn bản?
4.3 – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên, HS
Nội dung
Hoạt động 2: Chèn hình ảnh
Đọc TT SGK
Cách chèn hình ảnh vào vb?
GV giải thích rõ hộp thoại Insert Picture
	1. Chèn hình ảnh vào văn bản
Đặt CTST tại vị trí cần chèn
Insert\Picture\From File -> xh hộp thoại Insert Picture
+ Look In: Chọn th mục 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12259683.docx