Giáo án môn Toán 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố

BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Về kiến thức: Giúp học sinh

- Trình bày được định nghĩa xác suất của biến cố.

- Biết vận dụng định nghĩa của xác suất giải bài tập.

- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán thực tế.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh

- Hiểu và sử dụng được định nghĩa của xác suất.

- Vận dụng công thức tính xác suất của biến cố để giải các bài toán cụ thể.

3. Thái độ, tư duy: Giúp học sinh

- Rèn luyện tư duy logic, biết khái quát hóa, tương tự.

- Rèn luyện thái độ học tập tích cực. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.

 

docx 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 2186Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2017-2018
Trường: THPT Võ Văn Kiệt
Ngày dạy: 27/10/2017	Ngày soạn: 24/10/2017
Lớp: 11A6 Giải tích 11	 
GVHD: Nguyễn Thành Thông	Người soạn: Trần Quốc Tuấn	
BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức: Giúp học sinh
- Trình bày được định nghĩa xác suất của biến cố.	
- Biết vận dụng định nghĩa của xác suất giải bài tập.
- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán thực tế.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh
- Hiểu và sử dụng được định nghĩa của xác suất.
- Vận dụng công thức tính xác suất của biến cố để giải các bài toán cụ thể. 
3. Thái độ, tư duy: Giúp học sinh
- Rèn luyện tư duy logic, biết khái quát hóa, tương tự.
- Rèn luyện thái độ học tập tích cực. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SKG, Giáo án, thước kẻ, các công cụ hỗ trợ và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: SGK, vở ghi, bút, thước kẻ, máy tính. Đọc trước bài xác suất của biến cố. Ôn lại kiến thức đã học về quy tắc đếm (quy tắc cộng, quy tắc nhân), về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, về phép thử và biến cố.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở
Kĩ thuật: Kĩ thuật động não.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Thế nào là phép thử? Cho ví dụ.
 Trình bày định nghĩa không gian mẫu?
 Biến cố là gì?
3. Làm việc với bài mới: Đặt vấn đề vào bài: (2 phút)
Giáo viên Đặt câu hỏi:
Một biến có luôn luôn xảy ra Đúng hay Sai? -> Sai
Nếu 1 biến cố xảy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xảy ra Đúng hay Sai? -> Đúng
Việc đánh giá khả năng xảy ra của biến cố được gọi là xác suất của biến cố đó. Vậy để biết thế nào là xác suất của biến cố, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa cổ điển của xác suất
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Ghi bảng
30
phút
Ví dụ 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất. (Trình chiếu)
- H1: Hãy mô tả không gian mẫu?
- H2: Con súc sắc có mấy mặt? Và khả năng xuất hiện của mỗi mặt là bao nhiêu?
- H3: Hãy so sánh khả năng xuất hiện của các mặt?
- H4: Con súc sắc có mấy mặt lẻ? Đó là những mặt nào?
Vậy khả năng xuất hiện các mặt lẻ là 16+16+16=36=12
Khẳng định: Số khả năng xuất hiện mặt lẻ được gọi là xác suất của biến cố.
=> Vậy chúng ta đi vào phần định nghĩa xác suất của biến cố.
GV đặt câu hỏi gợi mở:
- H1: Có mấy khả năng xuất hiện biến cố A?
- H2: Có mấy khả năng xuất hiện biến cố B?
- H3: Có mấy khả năng xuất hiện biến cố C?
- H4: Nêu số phần tử của không gian mẫu?
- H5: Tính xác suất của biến cố A; B; C?
Hướng dẫn học sinh:
- H1: Hãy liệt kê các phần tử của không gian mẫu?
- H2: Liệt kê các phần tử của các biến cố A, B? Sau đó tính P(A), p(B).
GV gợi mở:
- H1: Hãy xác định phần tử của không gian mẫu.
- H2: Liệt kê và số các phần tử của biến cố A, B
- H3: Tính xác suất cúa A và xác suất của B.
Vậy để tính xác suất ta cần tìm mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
Củng cố bằng sơ đồ tư duy (Trình chiếu).
- Đ1. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
- Đ2. 6 mặt => Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 16 
- Đ3: Đồng khả năng xuất hiện.
- Đ4: Có 3 mặt. Đó là mặt 3, 5, 7
Học sinh tiếp nhận kiến thức.
- Đ1: Có 4 khả năng
- Đ2: Có 2 khả năng
- Đ3: Có 2 khả năng
- Đ4: n(Ω) = 8
- Đ5:
P(A)= n(A)n(Ω)=48=12 
P(B)= n(B)n(Ω)=28=14 
P(C)= n(C)n(Ω)=28=14 
- Đ1: n(Ω)=20
- Đ2: nA=10
 nB=4
=> PA=12;PB=15
- Đ1: Ω=36
- Đ2:
A={1,1,2,2,3,3,
4,4,5,5,6,6}
nA=6
B={2,6,6,2,(3,5)
,5,3,4,4}
nB=5
- Đ3:
PA=16
PB=536
2 yếu tố. Đó là nA, n(Ω)
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT.
1. Định nghĩa
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. 
Ta gọi tỉ số 
nAn(Ω) là xác suất của biến cố A.
Kí hiệu P(A).
PA=nAn(Ω) 
Chú ý: n(A) là số phần tử của A hay cũng là số kết quả thuận lợi của biến cố A, còn n(W) là số kết quả có thể xảy ra của phép thử. (Trình chiếu)
2. Ví dụ
Ví dụ 2: (Trình chiếu) Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b, hai quả cầu ghi chữ c. lấy ngẫu nhiên 1 quả. Ký hiệu:
A: “Lấy được qủa cầu ghi chữ a”
B: “Lấy được qủa cầu ghi chữ b”
C: “Lấy được qủa cầu ghi chữ c”
Tính xác suất của biến cố A; B; C
Ví dụ 3: (Trình chiếu) Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Nhận được quả cầu ghi số lẻ”
b) B: Nhận được quả cầu ghi chia hết cho 5”.
Ví dụ 4: (Trình chiếu) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Số chấm trong 2 lần gieo bằng nhau”.
B: “Tổng số chấm bằng 8”
Phiếu trắc nghiệm (7 phút)
1. Một lớp có 16 học sinh nam và 20 học sinh nữ.
Gọi A: “Số học sinh nam”.
 B: “Số học sinh nữ”
Tính PA, PB=?
A. PA=59;PB=49	B. PA=49;PB=59
C. PA=39:PB=49	C. PA=49;PB=39
2. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của biến cố sau:
A: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần”.
A: PA=12 B. PA=32 	 C. PA=14 D. PA=34
3. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Khả năng xuất hiện biến cố A: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3” là bao nhiêu %?
A. 50% B. 33,33% C. 66,67% D. 25%
4. Lớp 11A6 có 18 nam và 17 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn để trực nhật lớp ngày thứ 7.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
 A. nΩ=6345 B. nΩ=6445 C. n(Ω)=6545 D. nΩ=6645
 b) Tính xác suất B: “Cả 3 bạn đều là nam”
A. PB=45385 B. PB=46385 C. PB=47385 D.PB=48385
Dặn dò và củng cố. (2 phút)
Định nghĩa: nắm được công thức tính xác xuất, các kí hiệu quan trọng.
Các bước tính xác suất
B1. Xác định nΩ
B2. Đặt tên biến cố và tính nA, nB
B3. Áp dụng công thức tính xác suất để tính.
Sơ đồ tư duy
V. RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt của GVHD chuyên môn	

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong II 5 Xac suat cua bien co_12181906.docx