Giáo án môn Toán 8 - Chương II: Phân thức đại số - Trường THCS Lê Quý Đôn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết định nghĩa phân thức đại số. Biết được hai phân thức bằng nhau .

2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.

3. Thái độ: GD HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . .

2. Học sinh:Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức; . . .

- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

HS1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 159 3 b) 215 5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 )

HS2: Thực hiện phép chia:

a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1) c) 217 : 3 =

Đáp án : HS1: a) = 53 b) = 43 c) = x + 3

HS2: a) = ( x + 4) + b) Không thực hiện được. c) = 72 +

 

docx 60 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Chương II: Phân thức đại số - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o luận nhóm để hoàn thành lời giải câu a) và c) theo hướng dẫn và trình bày trên bảng.
Bài tập 22 trang 46 SGK.
Bài tập 25 trang 47 SGK.
3. Củng cố bài giảng: (8 phút)
-Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện?
-Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Ôn tập quy tắc trừ hai phân số. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
-Xem trước bài 6: “Phép trừ các phân thức đại số”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tuần: 15
Tiết PPCT: 30
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
Điểm danh
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Tên học sinh vắng
.././2017
8A1
.././2017
8A2
.././2017
8A3
.././2017
8A4
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS trình bày được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).
+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc 
2. Kĩ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh tự:
+ Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC
+ Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu ( Có tử bằng hiệu các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) 
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
- Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn 
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? ., phấn màu. 
2. Học sinh:Ôn tập quy tắc trừ các phân số đã học. Quy tắc cộng các phân thức đại số.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức ?
- Làm phép tính: 
HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân có mẫu thức khác nhau ?
- Làm phép tính: 
2. Giảng kiến thức mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Ghi baûng
Hoạt động 1: Phân thức đối. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hai phân thức này có mẫu như thế nào với nhau?
-Để cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Nếu tổng của hai phân thức bằng 0 thì ta gọi hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau.
-Chốt lại bằng ví dụ SGK.
 gọi là phân thức gì của 
-Ngược lại thì sao?
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Vận dụng kiến thức vừa học vào tìm phân thức đối của phân thức 
Hoạt động 2: Phép trừ phân thức. (18 phút)
-Hãy phát biểu quy tắc phép trừ phân thức cho phân thức 
-Chốt lại bằng ví dụ SGK.
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Phân thức đối của là phân thức nào?
-Để cộng hai phân thức có mẫu khác nhau thì ta phải làm gì?
-Ta áp dụng phương pháp nào để phân tích mẫu của hai phân thức này?
-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Hãy thực hiện tương tự hướng dẫn ?3
-Giới thiệu chú ý SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (7 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 29 trang 50 SGK.
-Hãy pháp biểu quy tắc trừ các phân thức và giải hoàn chỉnh bài toán.
-Đọc yêu cầu ?1
-Hai phân thức này có cùng mẫu
-Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
-Thực hiện
-Nhắc lại kết luận
-Lắng nghe
 gọi là phân thức đối của 
-Ngược lại, gọi là phân thức đối của 
-Đọc yêu cầu ?2
-Vận dụng kiến thức vừa học vào tìm và trả lời.
-Phát biểu quy tắc phép trừ phân thức cho phân thức 
-Lắng nghe
-Đọc yêu cầu ?3
-Phân thức đối của là phân thức 
-Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
-Ta áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung để phân tích mẫu của hai phân thức này
-Đọc yêu cầu ?4
-Thực hiện tương tự hướng dẫn ?3
-Lắng nghe
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : .
1/ Phân thức đối.
?1
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ: (SGK).
Như vậy:
 và 
?2
Phân thức đối của phân thức là phân thức 
2/ Phép trừ.
Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : .
Ví dụ: (SGK).
?3
?4
Chú ý: (SGK).
Bài tập 29 trang 50 SGK.
3. Củng cố bài giảng: (8 phút)
- Phát biểu quy tắc trừ các phân thức.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
- Quy tắc trừ các phân thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 33, 34, 35 trang 50 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tuần: 15
Tiết PPCT: 31
LUYỆN TẬP.
Điểm danh
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Tên học sinh vắng
.././2017
8A1
.././2017
8A2
.././2017
8A3
.././2017
8A4
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: +HS biết thực hiện được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).
 + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc 
2. Kĩ năng: + HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức 
 + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học.
 + Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn 
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. 
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập 33, 34, 35 trang 50 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
2. Học sinh:Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Kiểm tra kiến thức cũ:
 HS1. Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức.
 -Thực hiện phép trừ phân thức: 	
 HS2: Thực hiện phép trừ: x2 + 1 - 
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 33 trang 50 SGK. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Hãy nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số.
-Phân thức đối của là phân thức nào?
-Với mẫu của phân thức ta cần làm gì?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán.
Hoạt động 2: Bài tập 34 trang 50 SGK. (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Đề bài yêu cầu gì?
-Hãy nêu lại quy tắc đổi dấu.
-Câu a) cần phải đổi dấu phân thức nào?
-Câu b) cần phải đổi dấu phân thức nào?
-Tiếp tục áp dụng quy tắc nào để thực hiện.
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán.
Hoạt động 3: Bài tập 35a trang 50 SGK. (9 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức nào?
-Tiếp theo cần phải làm gì?
-Vậy MTC của các phân thức bằng bao nhiêu?
-Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì ta phải làm gì?
-Thảo luận nhóm để giải bài toán.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : .
-Phân thức đối của là phân thức 
-Với mẫu của phân thức ta cần phải phân tích thành nhân tử.
-Thực hiện trên bảng
-Đọc yêu cầu bài toán
-Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính
-Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: .
-Câu a) cần phải đổi dấu phân thức 
-Câu b) cần phải đổi dấu phân thức 
-Tiếp tục áp dụng quy tắc trừ hai phân thức để thực hiện: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : .
-Thực hiện trên bảng
-Đọc yêu cầu bài toán
-Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức và được 
-Tiếp theo cần phải phân tích x2 – 9 thành nhân tử.
-Vậy MTC của các phân thức bằng (x + 3)(x – 3)
-Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì ta phải rút gọn.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
Bài tập 33 trang 50 SGK.
Bài tập 34 trang 50 SGK.
Bài tập 35a trang 50 SGK.
3. Củng cố bài giảng: (8 phút)
HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM :Bài tập 36
a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày theo ké hoạch là: ( sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là:
 ( sản phẩm)
Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:
 - ( sản phẩm)
b) Với x = 25 thì - có giá trị bằng:
- = 420 - 400 = 20 ( SP)
4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
: Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Giải tương tự với bài tập 35b trang 50 SGK.
-Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số.
-Xem trước bài 7: “Phép nhân các phân thức đại số”. 
D. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
 Tuần: 16
Tiết PPCT: 32
 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 8 
 Năm học 2017-2018
Điểm danh
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Tên học sinh vắng
.././2017
8A1
.././2017
8A2
.././2017
8A3
.././2017
8A4
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Học sinh được kiểm tra về phân thức đại số, tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy đồng mẫu nhiều phân thức đạ số.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng phân thức a, rút gọn phân thức đại số.
- Quy đồng mẫu nhiều phân thức đại số
- Cộng trừ, nhân chia phân thức 
- Lấy điểm kiểm tra hệ số 2.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Ra đề- đáp án - in đề sẵn cho Hs 
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II đã học.
- Chuẩn bị giấy,bút,MTCT 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kiểm tra lại kiến thức học sinh đã học)
2. Giảng kiến thức mới: (Nội dung đề kiểm tra)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phân thức- ĐKXĐ của phân thức. Tính chất cơ bản phân thức.
Nhận biết được một phân thức.
Biết khái niệm phân thức đối 
-Biết các định nghĩa:Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Hiểu và thực hiện được tính chất cơ bản của phân thức
-Hiểu các định nghĩa:Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Tìm được ĐKXĐ của một phân thức.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
4
1,5
15%
2. Rút gọn - Qui đông mẫu thức.
Biết vận dụng qui tắc thực hiện các phép rút gọn và qui đồng.
Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
0.5
5%
3 
1,5
15%
3. Phép công, trừ, phân thức. ( 5 tiết)
Biết tìm điều kiện xác định của phân thức
Thực hiện được các phép tính đơn giản
Phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
2
20%
1
0,5
5%
1
2
20%
4
5
50%
Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.( 2 tiết ) 
Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo
Biết phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Tìm ĐKXĐ khi biến đổi biểu thức hữu tỉ, tìm giá trị của phân thức.
Tìm điều kiện để biểu thức có giá trị nguyên 
Tìm điều kiện của biến để biểu thức có giá trị bẳng một số cho trước và ngược lại
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0.5
5%
1
1
10%
3
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
7
5
50%
4
3,5
35%
1
1,0
10%
14
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) 
Bài 1: (1 điểm) Điền dấu “ X ” vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
 là một phân thức đại số 
2
Phân thức đối của phân thức là 
3
Phân thức được xác định khi x5 và x-5 
4
 Bài 2: (4 điểm )
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Biến đổi phân thức thành phân thức có tử là 12x2 + 9x thì khi đó mẫu thức là:
A.3x3 + 15 	B.3x3 – 15 	C.3x3 + 15x	D. 3x3 – 15x 
Câu 2: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là:
A. x2 + 8	B. x2 – 8 	C. x2 + 8x	D. x2 – 8x 
Câu 3: Điều kiện cuả x để phân thức có giá trị xác định là :
A. x 1	B. x = 1	C. x 0	D. x = 0
Câu 4: Thực hiện phép tính: ta được kết quả là:
A. 	B.	C. 	D.
Câu 5: Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Phân thức bằng với phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Kết quả rút gọn phân thức bằng:
A. 2xy2	B. (2xy)2	C. 2(x – y)2	D. 2xy(x – y)
Câu 8: Hai phân thức và có mẫu thức chung đơn giản nhất là:
A. 12x3y3z	B. 8x2y3z	C. 24 x2y3z	D. 12 x2y3z
 II. TỰ LUẬN: ( 5điểm)
 Bài 3: (4 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	b) 	
 Bài 4 : (1 điểm).
 Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = (với x1) có giá trị là một số nguyên.
ĐÁP ÁN – BIÊU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 
 Baì 1: (1điểm) 
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1
2
3
4
Đ
S
Đ
Đ
 Bài 2: (4 điểm) 
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
B
D
C
A
D
A
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 3: (4 điểm)
 a) 	 (2đ)
b) 
 	 (1đ)
 = = 	(1đ)
Bài 4 : Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức (với x1) có giá trị là một số nguyên.
Vì = 	(1đ)
N ên biểu thức A có giá trị nguyên khi x – 1 Ư(2) = {-1;-2;1;2)	(0,25đ)
x – 1 = -1 x = 0
x – 1 = -2 x = -1
x – 1 = 1 x = 2
x – 1 = 2 x = 3	(0,25đ)
3. Củng cố bài giảng: (Đã kiểm tra chương II)
	4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
-Quy tắc nhân các phân thức. Vận dụng giải bài tập 39, 40 trang 52, 53 SGK.
-Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong bài).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tuần: 16
Tiết PPCT: 33
§7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
Điểm danh
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Tên học sinh vắng
.././2017
8A1
.././2017
8A2
.././2017
8A3
.././2017
8A4
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức.
2. Kĩ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức 
+ Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính.
- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính.
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc nhân hai phân thức; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số, máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Kiểm tra kiến thức cũ:
 HS1:- Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số
* Áp dụng: Thực hiện phép tính 
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện. (9 phút)
 -Hãy nêu lại quy tắc nhân hai phân số dưới dạng công thức ?
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Tương tự như phép nhân hai phân số do đó 
-Nếu phân tích thì x2 – 25 = ?
-Tiếp tục rút gọn phân thức vừa tìm được thì ta được phân thức là tích của hai phân thức ban đầu.
-Qua bài toán trên để nhân một phân thức với một phân thức ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung quy tắc và chốt lại.
-Treo bảng phụ phân tích ví dụ SGK.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải toán. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì ?
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì ?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý.
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Trước tiên ta áp dụng quy tắc đổi dấu và áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn tích của hai phân thức vừa tìm được.
-Vậy ta cần áp dụng phương pháp nào để phân tích ?
-Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x = - ( ? ) 
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất. (5 phút)
-Phép nhân các phân thức có những tính chất gì ?
-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất nào để thực hiện ?
-Ta đưa thừa số thứ nhất với thứ ba vào một nhóm rồi vận dụng quy tắc.
-Hãy thảo luận nhóm để giải.
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (5 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 38a,b trang 52 SGK.
-Gọi hai học sinh thực hiện.
-Quy tắc nhân hai phân số 
-Đọc yêu cầu bài toán ?1
x2 – 25 = (x+5)(x-5)
-Lắng nghe và thực hiện hoàn thành lời giải bài toán.
-Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Lắng nghe và quan sát.
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ’’
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ’’
-Thực hiện trên bảng.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Ta cần áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích
Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x = - ( x - 1 ) 
-Thực hiện trên bảng.
-Phép nhân các phân thức có các tính chất : giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng.
-Đọc yêu cầu bài toán ?4
-Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp.
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm và thực hiện.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Thực hiện trên bảng theo quy tắc đã học.
?1
Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau : .
Ví dụ : (SGK)
?2
?3
Chú ý : Phép nhân các phân thức có các tính chất sau :
a) Giao hoán :
b) Kết hợp :
c) Phân phối đối với phép cộng :
?4
Bài tập 38a,b trang 52 SGK.
	3. Củng cố bài giảng: (8 phút)
Phát biểu quy tắc nhân các phân thức.
Làm các bài tập sau: a) b) c) 
4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
-Quy tắc nhân các phân thức. Vận dụng giải bài tập 39, 40 trang 52, 53 SGK.
-Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong bài).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tuần: 16
Tiết PPCT: 34
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
Điểm danh
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Tên học sinh vắng
.././2017
8A1
.././2017
8A2
.././2017
8A3
.././2017
8A4
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp
2. Kĩ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức 
Vận dụng thành thạo công thức : với khác 0, để thực hiện các phép tính.
 Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải 
3. Thái độ: Tuân thủ teo quy tắc
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai phân thức; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:Ôn tập quy tắc chia hai phân số, quy tắc nhân các phân thức, máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1:- Nêu các tính chất

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuong II_12256103.docx