A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:
A(B + C) = AB + AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.
3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Bảng phụ.
+ Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?
5x(3x2-x+2) -Đọc yêu cầu ?1 -Nhân tử chung là x -Nhân tử chung là5x(x-2y) -Biến đổi y-x= - (x-y) -Thực hiện -Đọc lại chú ý từ bảng phụ -Đọc yêu cầu ?2 -Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0 Học sinh nhận xét. 3x2 - 6x=3x(x-2) 3x(x-2)=0 3x=0 x-2 = 0 -Ta có hai giá trị của x x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2 1/ Ví dụ. Ví dụ 1: (SGK) Giải 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2) Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Ví dụ 2: (SGK) Giải 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2) 2/ Áp dụng. ?1 a) x2 - x = x(x - 1) b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) - 5x(y - x) =3(x - y) + 5x(x - y) =(x - y)(3 + 5x) Chú ý :Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A= - (- A) ). ?2 3x2 - 6x=0 3x(x - 2) =0 3x=0 hoặc x-2 = 0 Vậy x=0 ; x=2 3. Củng cố bài giảng: ( 4 phút) Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện. Bài tập 39a,d / 19 SGK. a) 3x-6y=3(x-2y) d) Bài tập 41a / 19 SGK. 5x(x - 2000) - x + 2000=0 5x(x - 2000) - (x - 2000)=0. (x - 2000)(5x - 1)=0 x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0. Vậy x=2000 hoặc x= 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng giải bài tập 39b,c,e ; 40a,b ; 41b trang 19 SGK. D. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần: 5 Tiết PPCT: 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2017 8A1 .././2017 8A2 .././2017 8A3 .././2017 8A4 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được các PTĐTTNT bằng p2 dùng HĐT thông qua các ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng PTĐTTNT bằng cách dùng HĐT. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ví dụ, bài tập ? ., phấn màu, - HS:Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, máy tính bỏ túi. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 7x b) 10x(x-y) – 8y(y-x) HS2: Tính giá trị của biểu thức x(x-1) – y(1-x) tại x=2001 và y=1999 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1 -Câu a) đa thức x2 - 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức nào? -Hãy nêu lại công thức? -Vậy x2 - 4x + 4 = ? -Câu b) x2 - 2 -Do đó x2 – 2 và có dạng hằng đẳng thức nào? Hãy viết công thức? -Vì vậy =? -Câu c) 1 - 8x3 có dạng hằng đẳng thức nào? -Vậy 1 - 8x3 = ? -Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức -Treo bảng phụ ?1-Với mỗi đa thức, trước tiên ta phải nhận dạng xem có dạng hằng đẳng thức nào rồi sau đó mới áp dụng hằng đẳng thức đó để phân tích. -Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng -Treo bảng phụ ?2 -Với 1052-25 thì 1052-(?)2 -Đa thức 1052-(5)2 có dạng hằng đẳng thức nào? -Hãy hoàn thành lời giải Hoạt động 2: Aùp dụng (8 phút) -Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Nếu một trong các thừa số trong tích chia hết cho một số thì tích có chia hết cho số đó không? -Phân tích đã cho để có một thừa số cia hết cho 4 -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng đẳng thức nào? -Đọc yêu cầu - Đa thức x2 - 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu (A-B)2 = A2-2AB+B2 x2 - 4x + 4=x2-2.x.2+22=(x-2)2 x2 – 2= có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương A2-B2 = (A+B)(A-B) -Có dạng hằng dẳng thức hiệu hai lập phương A3-B3=(A-B)(A2+AB-B2) 1 - 8x3 =(1-2x)(1+2x+4x2) -Đọc yêu cầu ?1 -Nhận xét: Câu a) đa thức có dạng hằng đẳng thức lập phương của một tổng; câu b) đa thức có dạng hiệu hai bình phương -Hoàn thành lời giải -Đọc yêu cầu ?2 1052-25 = 1052-(5)2 -Đa thức 1052-(5)2 có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương -Thực hiện -Đọc yêu cầu ví dụ -Nếu một trong các thừa số trong tích chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó. (2n+5)2-25 =(2n+5)2-52 -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương 1. Ví dụ. Ví dụ 1: (SGK) Giải a) x2 - 4x + 4 =x2-2.x.2+22=(x-2)2 b) x2 – 2= c) 1 - 8x3=(1-2x)(1+2x+4x2) Các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. ?1 a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3 b) (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 –(3x)2 =[(x+y)+3x][x+y-3x] =(4x+y)(y-2x) ?2 1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 + 5)(105 - 5) = 11 000 2/ Áp dụng. Ví dụ: (SGK) Giải Ta có (2n + 5)2 - 25 = (2n + 5)2 - 52 =(2n + 5 +5)( 2n + 5 - 5) =2n(2n+10) =4n(n + 5) Do 4n(n + 5) chia hết cho 4 nên (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. d) x2-64y2 = (x)2-(8y)2 = (x-8y)(x+8y) c) 8x3- = (2x)3-()3 = (2x-)(4x2+x+) 3. Củng cố bài giảng: * HS làm bài 43/20 (theo nhóm) Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5) Bài tập trắc nghiệm:(Chọn đáp án đúng) Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A Đặt nhân tử chung B. Dùng hằng đẳng thức C. Cả 2 phương pháp trên D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Xem lại các ví dụ trong bài học và các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Vận dụng giải bài tập 43; 44b,d; 45 trang 20 SGK. -Xem trươc bài 8: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử “(đọc kĩ cách giải các ví dụ trong bài). D. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần: 6 Tiết PPCT: 11 §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2017 8A1 .././2017 8A2 .././2017 8A3 .././2017 8A4 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. 2. Kỹ năng: - Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến. 3. Thái độ: - Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ví dụ; các bài tập ? , phấn màu, . . . - HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2-4x+4 b) x3+ c) (a+b)2-(a-b)2 Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482 Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2-x)2 b) (x+)(x2-) c) 2a.2b=4a.b * (52+48)(52-48)=400 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) -Xét đa thức: x2 - 3x + xy - 3y. -Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung không? -Đa thức này có rơi vào một vế của hằng đẳng thức nào không? -Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung? -Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm: x2 - 3x và xy - 3y thì các em có nhận xét gì? -Hãy thực hiện tiếp tục cho hoàn chỉnh lời giải -Treo bảng phụ ví dụ 2 -Vận dụng cách phân tích của ví dụ 1 thực hiện ví dụ 2 -Nêu cách nhóm số hạng khác như SGK -Các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung -Không -Nhóm hạng tử -Xuất hiện nhân tử (x – 3) chung cho cả hai nhóm. -Thực hiện -Đọc yêu cầu ví dụ 2 -Thực hiện 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z). 1/ Ví dụ. Ví dụ1: (SGK) Giải: x2 - 3x + xy - 3y (x2 - 3x)+( xy - 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) = (x - 3)(x + y). Ví dụ2: (SGK) Giải 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z). -Chốt lại: Cách phân tích ở hai ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 15.64+25.100+36.15+60.100 ta cần thực hiện như thế nào? -Tiếp theo vận dụng kiến thức nào để thực hiện tiếp? -Hãy hoàn thành lời giải -Sửa hoàn chỉnh -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy nêu ý kiến về cach giải bài toán. -Đọc yêu cầu ?1 -Nhóm 15.64 và 36.15 ; 25.100 và 60.100 -Vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung -Ghi vào tập -Đọc yêu cầu ?2 Bạn Thái và Hà chưa đi đến kết quả cuối cùng. Bạn An đã giải đến kết quả cuối cùng Các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử 2/ Áp dụng. ?1 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+ +60.100) =15.(64+36) + 100(25 + 60) =100(15 + 85) =100.100 =10 000 ?2 Bạn Thái và Hà chưa đi đến kết quả cuối cùng. Bạn An đã giải đến kết quả cuối cùng 3. Củng cố bài giảng: Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Bài tập 47a,b / 22 SGK. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) -Vận dụng vào giải bài tập 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK. -Gợi ý: Bài tập 49: Vận dụng các hằng đẳng thức Bài tập 50: Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0 -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi) D. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần: 6 Tiết PPCT: 12 LUYỆN TẬP Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2017 8A1 .././2017 8A2 .././2017 8A3 .././2017 8A4 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học 3. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra 15': Đề bài Bài 1. Tính nhanh a. 342 + 662 +68.66 b. 742 – 48.74 + 242 Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a. 5x2 + 10x b. x2 + 6x + 9 c. 3x2 -3xy -5x+5y Bài 3. Chứng minh rằng 55n+1 - 55n chia hết cho 54 (với mọi số tự nhiên) Đáp án biểu điểm Bài 1. Tính nhanh a. 342 + 662 +68.66= (34+66)2 = 1002 = 10000 b. 742 – 48.74 + 242 = (74-24)2 = 502 = 2500 1 điểm 1 điểm Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a. 5x2 + 10x = 5x(x+2) b. x2 + 6x + 9= (x+3)2 c. 3x2 -3xy -5x+5y = (3x2 -3xy) –(5x-5y) = 3x(x-y) – 5(x-y) = (x-y)(3x-5) 1,5 điểm 1,5 điểm 2 điểm Bài 3. 55n+1 - 55n = 55. 55n- 55n = 55n(55-1) = 55n . 54 54 Vậy 55n+1 - 55n chia hết cho 54 (với mọi số tự nhiên) 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 48 trang 22 SGK. (15 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Câu a) có nhân tử chung không? -Vậy ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Ta cần nhóm các số hạng nào vào cùng một nhóm? -Đến đây ta vận dụng phương pháp nào? -Câu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , đa thức này có nhân tử chung là gì? -Nếu đặt 3 làm nhân tử chung thì thu được đa thức nào? (x2 + 2xy + y2) có dạng hằng đẳng thức nào? -Hãy thực hiện tương tự câu a) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 -Ba số hạng cuối rơi vào hằng đẳng thức nào? -Hãy thực hiện tương tự câu a,b -Sửa hoàn chỉnh bài toán Hoạt động 2: Bài tập 49 trang 22 SGK. (7 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Hãy vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào tính nhanh các bài tập -Ta nhóm các hạng tử nào? -Dùng phương pháp nào để tính ? -Yêu cầu HS lên bảng tính -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 3: Bài tập 50 trang 23 SGK. ( 8 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Nếu A.B = 0 thì một trong hai thừa số phải như thế nào? -Với bài tập này ta phải biến đổi vế trái thành tích của những đa thức rồi áp dụng kiến thức vừa nêu -Nêu phương pháp phân tích ở từng câu a) x(x – 2) + x – 2 = 0 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán -Đọc yêu cầu và suy nghĩ -Không có nhân tử chung -Vận dụng phương pháp nhóm hạng tử -Cần nhóm (x2 + 4x + 4) – y2 -Vận dùng hằng đẳng thức -Có nhân tử chung là 3 3(x2 + 2xy + y2 – z2) -Có dạng bình phương của một tổng -Bình phương của một hiệu -Thực hiện -Ghi vào tập -Đọc yêu cầu và suy nghĩ (37,5.6,5+ 3,5.37,5)– (7,5.3,4+ 6,6.7,5) -Đặt nhân tử chung -Tính -Ghi bài vào tập -Đọc yêu cầu và suy nghĩ -Nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 -Nhóm số hạng thứ hai, thứ ba vào một nhóm rồi vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung -Nhóm số hạng thứ hai và thứ ba và đặt dấu trừ đằng trước dấu ngoặc -Thực hiện hoàn chỉnh Bài tập 48 / 22 SGK. a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 + y)(x + 2 - y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y + z) (x + y - z) c) x2 –2xy+ y2 – z2 + 2zt –t2 = (x2 –2xy+ y2)- (z2 - 2zt+ +t2) =(x – y)2 – (z – t)2 = (x – y + z – t) (x –y –z+ t) Bài tập 49 / 22 SGK. a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – - 6,6.7,5 + 3,5.37,5 =300 b) 452 + 402 – 152 + 80.45 =(45 + 40)2 - 152 = 852 – 152 = 70.100 = 7000 Bài tập 50 / 23 SGK. a) x(x – 2) + x – 2 = 0 x(x – 2) + (x – 2) = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 x – 2 x = 2 x + 1 x = -1 Vậy x = 2 ; x = -1 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 (x – 3)( 5x – 1) = 0 x – 3 x = 3 5x – 1 Vậy x = 3 ; 3. Củng cố bài giảng: Qua bài tập 48 ta thấy rằng khi thực hiện nhóm các hạng tử thì ta cần phải nhóm sao cho thích hợp để khi đặt thì xuất hiện nhân tử chung hoặc rơi vào một vế của hằng đẳng thức. -Bài tập 50 ta cần phải nắm chắc tính chất nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học -Xem trước nội dung bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ trong bài). D. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần: 7 Tiết PPCT: 13 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2017 8A1 .././2017 8A2 .././2017 8A3 .././2017 8A4 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng: vận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào bài tập 3. Thái độ: tính tích cục, sáng tạo trong học tập ,làm việc. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ví dụ; các bài tập ? ., phấn màu; . . . - HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử. HS2: Tìm x, biết x(x - 5) + x + 5 = 0 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài ví dụ (11 phút) Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử : 5x3 + 10 x2y + 5 xy2. Gợi ý: -Có thể thực hiện phương pháp nào trước tiên? -Phân tích tiếp x2 + 2 + xy + y2 thành nhân tử. Hoàn chỉnh bài giải. -Như thế là ta đã phối hợp các phương pháp nào đã học để áp dụng vào việc phân tích đa thức thành nhân tử ? -Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - 9. -Nhóm thế nào thì hợp lý? x2 - 2xy + y2 = ? -Cho học sinh thực hiện làm theo nhận xét? -Treo bảng phụ ?1 -Ta vận dụng phương pháp nào để thực hiện? -Ta làm gì? -Hãy hoàn thành lời giải Hoạt động 2: Một số bài toán áp dụng (16 phút) -Treo bảng phụ ?2 -Ta vận dụng phương pháp nào để phân tích? -Ba số hạng đầu rơi vào hằng đẳng thức nào? -Tiếp theo ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán -Câu b) -Bước 1 bạn Việt đã sử dụng phương pháp gì để phân tích? -Bước 2 bạn Việt đã sử dụng phương pháp gì để phân tích? -Bước 3 bạn Việt đã sử dụng phương pháp gì để phân tích? -Đặt nhân tử chung 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) - Phân tích x2 + 2xy + y2 ra nhân tử. Kết quả: 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 = 5x(x + y)2 -Phối hợp hai phương pháp: Đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức . -Học sinh đọc yêu cầu -Nhóm hợp lý: x2 - 2xy + y2 - 9 = (x - y)2 - 32. - Áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức : = (x - y)2 - 32 = (x - y + 3)(x - y - 3). -Đọc yêu cầu ?1 -Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung -Nhóm các hạng tử trong ngoặc để rơi vào một vế của hằng đẳng thức -Thực hiện -Đọc yêu cầu ?2 -Vận dụng phương pháp nhóm các hạng tử. -Ba số hạng đầu rơi vào hằng đẳng thức bình phương của một tổng -Vận dụng hằng đẳng thức -Phương pháp nhóm hạng tử -Phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung -Phương pháp đặt nhân tử chung 1. Ví dụ. Ví dụ 1: (SGK) Giải 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 Ví dụ 2: (SGK) Giải x2 - 2xy + y2 - 9 = (x2 - 2xy + y2 ) - 9 = (x - y)2 - 32 =(x - y + 3)(x - y - 3). ?1 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1). = 2xy[ x2 - (y + 1)2] = 2xy(x + y + 1)(x - y - 1) 2/ Áp dụng. ?2 a) x2 + 2x + 1 - y2 = (x2 + 2x + 1) - y2 = (x2 + 1)2 - y2 = (x + 1 + y)(x + 1 - y) Thay x = 94.5 và y=4.5 ta có (94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5) =100.91 =9100 b) bạn Việt đã sử dụng: -Phương pháp nhóm hạng tử -Phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung -Phương pháp đặt nhân tử chung 3. Củng cố bài giảng: - HS làm bài tập 51/24 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3-2x2+x =x(x2-2x+1) =x(x-1)2 b) 2x2+4x+2-2y2 =(2x2+4x)+(2-2y2) =2x(x+2)+2(1-y2) =2[x(x+2)+(1-y2)] =2(x2+2x+1-y2) =2[(x+1)2-y2)] =2(x+y+1)(x-y+1) c) 2xy-x2-y2+16 =-(-2xy+x2+y2-16) =-[(x-y)2-42] =(x-y-4)(y-x+4) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: -Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học. -Làm các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK -Tiết sau luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ...........................
Tài liệu đính kèm: