Giáo án môn Toán 9 - Chủ đề: Giải hệ phương trình

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số,

- Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương pháp cộng

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng để giải hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo ở cả 3 trường hợp.

- Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài toán

 3.Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh biết sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Học sinh có điều kiện phát huy khả năng báo cáo, khả năng thuyết trình trước tập thể.

- Năng lực tính toán.

 

doc 16 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 829Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Chủ đề: Giải hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số,
- Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương pháp cộng
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng để giải hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo ở cả 3 trường hợp.
- Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài toán 
 3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: 
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh biết sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Học sinh có điều kiện phát huy khả năng báo cáo, khả năng thuyết trình trước tập thể.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	+ Chuẩn bị của GV: 
	KHBH, máy tính, máy chiếu(Bảng phụ)
	+ Chuẩn bị của HS: 
- Nội dung kiến thức : Đọc trước bài : “ giải hệ bằng phương pháp thế, giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng” .
	 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Giair hpt bằng phương pháp thế
 Biết được quy tắc thế. Nêu được các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế
Hiểu được cách giải HPT bằng phương pháp thế và biết xác định hpt có vô số nghiệm, vô nghiệm
Vận dụng quy tắc thế để giải được các hpt
Biết xác định giá trị của tham số khi biết số nghiệm của hpt
Giải hpt bằng phương pháp cộng
 Biết được quy tắc cộng đại số. Nêu được các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng
Hiểu được cách giải HPT bằng phương pháp cộng
Vận dụng quy tắc thế để giải được các hpt, xác định giá trị của tham số khi biết nghiệm của hpt
Giải HPT bằng cách đặt ẩn phụ và các bài toán liên quan đến hpt
IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ 
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ
CÂU HỎI/BÀI TẬP
Giair hpt bằng phương pháp thế
NB
+ Hãy nêu quy tắc thế?
+ Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
TH
+ Qua hai bài tập 1 câu a và b vừa làm hãy rút ra kết luận : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì ? 
	+ Trường hợp hệ phương trình có vô số nghiệm hãy viết nghiệm tổng quát của HPT.
	+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc minh họa bằng hình học đều cho ta kết quả như thế nào?
Bài tập 2: Cho hệ phơng trình:
( A) 
(1)
(2)
Bạn Hà đã giải hệ (A) bằng phơng pháp thế như sau: 
	Û 	Û 	Û
Vì phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x R nên hệ có vô số nghiệm. 
Theo em bạn Hà giải đúng hay sai ? 
VD
Bài tập 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế rồi minh họa bằng hình học
a. 
Bài tập 3: Bài tập 12a SGK tr. 15 
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
a) 
Bài tập 1:
Nêu cách giải hpt bằng phương pháp thế
Giải hpt sau:
a) 
 b)
VDC
Bài tập 7: 
+ Chuyển giao:
Cho hệ phương trình : 
Tìm giá trị của m để hpt có nghiệm duy nhất? Có vô số nghiệm? Vô nghiệm?
- Có mấy cách để giải bài toán trên?
Giải hpt bằng phương pháp cộng
NB
- Nêu các bước của quy tắc cộng
- Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
TH
- Áp dụng giải HPT (I)
VD
- HS làm ?1 giải HPT 
- Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau
(II) (IV)
Bài tập 3: Giải các hệ phương trình sau:
Bài tập 4:Bài 26 (c,d) SGK tr 19. :
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau :
A(2;-2) và B(-1;3) 
d) A(;2) và B(0;2) 
Bài tập 5:
+ Chuyển giao:
Xác định hệ số a và b, biết rằng HPT
 có nghiệm (1;-2)
VDC
Bài tập 3: Giải các hệ phương trình sau
Bài tập 6: Bài 25 SGK tr 19
Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (biến số x) bằng đa thức 0
P(x)=(3m - 5n + 1)x + (4m – n -10)
V. Tiến trình dạy học:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, động lực cho HS khi tìm hiểu kiến thức mới
- Xuất hiện nhu cầu dẫn đến việc cần tiết nhận kiến thức mới
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1: Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao?
Câu hỏi 2: Đoán nhận số nghiệm của hệ sau và minh hoạ bằng đồ thị
+ Thực hiện:
- Nhóm 1,2, 3 trả lời câu hỏi 1; Nhóm 3, 4, 5 trả lời câu hỏi 2.
- GV bao quát lớp và giải đáp thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm HS khác nhận xét bài làm.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV đánh giá về việc học bài cũ của HS.
* Dự kiến:
+ HS có thể gặp khó khăn: HS chỉ dự đoán được số nghiệm của HPT bằng việc xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Đề xuất: Ngoài cách tìm nghiệm trên còn cách nào khác để tìm nghiệm của hệ phương trình?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, tuyên dương HS tìm ra kết quả bài toán. HS chưa tìm ra được cách giải khác thì hướng tới bài học hôm nay.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được cách xác định số nghiệm của một hệ phương trình dựa vào các hệ số
Câu hỏi 1:
a) Hệ phương trình vô số nghiệm vì 
b) Hệ phương trình vô nghiệm vì 
Câu hỏi 2:
- Hệ có một nghiệm vì : 
- Biến đổi hệ phương trình 
Ta thấy hệ số a a’ vậy hệ phương trình trên có 1 nghiệm .
y = 2x-3
Ta có d1 cắt d2 tại M(2;1) Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là( x= 2; y= 1)
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
2.1 HTKT1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
HĐ 2.1.1. Qui tắc thế 
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập
Hãy hoàn thiện các bước sau bằng cách điền vào chỗ chấm để giải hệ phương trình?
Bước 1: Từ pt (1), biểu diễn y theo x, ta có: 
Lấy kết qủa này thế vào chỗ x trong pt (2) thì được: – 2 . . . . . – 5y = 1 (**)
Bước 2: Dùng (*) thay cho phương trình (1) và (**) thay cho phương trình (2) của hệ (I) ta được hệ phương trình:
- HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu quy tắc thế?
- Giải phương trình một ẩn để suy ra nghiệm của hệ phương trình
+ Thực hiện
HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập
Cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV.
GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận:	
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS trả lời các câu hỏi của GV
Các HS khác nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa các câu trả lời của HS và chốt kiến thức cơ bản 
Kiến thức cơ bản
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ pt thành hệ pt tương đương. 
Quy tắc thế gồm hai bước: 
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho( coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
Bước 2 : Dùng phương trình mới ấy để thay cho phương trình thứ hai trong hệ ( phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bỡi hệ thức biểu diễn ẩn này theo ẩn kia có được ở bước 1)
c) Sản phẩm:
- HS hiểu được quy tắc thế
- Các câu trả lời của HS
HĐ 2.1.2. Áp dụng:
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được quy tắc thế vào để giải hệ phương trình.
- Xác định được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Bài tập 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế rồi minh họa bằng hình học
a. 
- HS trả lời các câu hỏi: 
	+ Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
	+ Qua hai bài tập 1 câu a và b vừa làm hãy rút ra kết luận : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì ? 
	+ Trường hợp hệ phương trình có vô số nghiệm hãy viết nghiệm tổng quát của HPT.
	+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc minh họa bằng hình học đều cho ta kết quả như thế nào?
+ Thực hiện
HS thảo luận theo nhóm, nhóm 1, 2 câu a, nhóm 3, 4 câu b, nhóm 5, 6 câu c
- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận:	
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
Các nhóm HS khác nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa các câu trả lời của HS và chốt kiến thức cơ bản 
* Dự kiến: Ở câu b, c
+ HS có thể gặp khó khăn: Khi kết luận số ngiệm của hệ phương trình khi trong hệ xuất hiện dạng đặc biệt phương trình dạng 0x = 0; 0x = -3
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS 
- Phương trình 0x = 0 có bao nhiêu nghiệm?
- Số nghiệm của phương trình 0x = - 3?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
Kiến thức cơ bản
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
1) Dùng qui tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
2) Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Chú ý :
Trong qúa trình giải hệ phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ đã cho có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm 
c) Sản phẩm:
- HS vận dụng được quy tắc thế để giải HPT
- Minh họa được số nghiệm của HPT bằng hình học
HĐ 2.1.3 Củng cố
a) Mục tiêu:
Củng cố cho HS quy tắc thế và các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Bài tập 2: Cho hệ phơng trình:
( A) 
(1)
(2)
Bạn Hà đã giải hệ (A) bằng phơng pháp thế như sau: 
	Û 	Û 	Û
Vì phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x R nên hệ có vô số nghiệm. 
Theo em bạn Hà giải đúng hay sai ? 
Bài tập 3: Bài tập 12a SGK tr. 15 
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
a) 
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân hoàn thành bài
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: Ở bài tập 2
+ HS có thể gặp khó khăn: Không phát hiện ra chỗ sai của bạn Hà
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: Kiểm tra lại xem bạn Hà có áp dụng đúng quy tắc thế hay không?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
Kiến thức cơ bản
Bài tập 2: Bạn Hà sai vì áp dụng sai quy tắc thế Rút ẩn y từ phương trình (2) rồi lại thay y vaò phương trình (2)
Bài tập 3: a) 
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (10;-7)
2.2 HTKT2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 
HĐ 2.1.1Khởi động
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, động lực cho HS khi tìm hiểu kiến thức mới
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
 (I)
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân hoàn thành bài
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào nháp và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét việc học bài cũ của HS và đặt vấn đề vào bài mới
Ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế còn cách nào khác để giải hệ phương trình trên không ?	
HĐ 2.1.2. Qui tắc cộng
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
- HS nghiên cứu quy tắc cộng trong SGK
- Nêu các bước của quy tắc cộng
- Áp dụng giải HPT (I)
- HS làm ?1 giải HPT 
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ nêu quy tắc cộng
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: Ở ví dụ
+ HS có thể gặp khó khăn : Còn lúng túng trong việc áp dụng quy tắc
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được phương trình nào?
Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta được hệ phương ttrình nào; hoặc thay thế cho phương trình thứ hai, ta được hệ phuong trình nào?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
* Dự kiến: Ở ?1
+ HS có thể gặp khó khăn: HS áp dụng quy tắc cộng lần thứ nhất chưa giải tiếp được
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
Áp dụng qui tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.
? Qua bài tập ?1 ta cân lưu ý điều gì?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
- Qua bài tập ?1 ta có : không phải cứ dùng quy tắc cộng đại số là biến đổi về một hệ phương trình tương đương mà trong đó có một phương trình chỉ chứa một ẩn.
- Áp dụng quy tắc cộng đại số vào giải toán như thế nào cho có hiệu quả ?
Kiến thức cơ bản
Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).
* Việc tìm nghiệm của hệ phương trình bằng cách áp dụng quy tắc cộng đại số gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 
c) Sản phẩm: 
- Quy tắc cộng đại số
HĐ 2.1.3 Áp dụng:
a) Mục tiêu:
- Vận dụng linh hoạt quy tắc cộng đại số để giải các hệ phương trình
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
- Áp dụng quy tắc cộng đại số là để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình mới tương đương trong đó có một phương trình mới có gì đặc biệt?
- Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau
(II) (IV)
- Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập 1
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài, mỗi nhóm trình bày một ý
- Các nhóm khác theo dõi và nêu nhận xét và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: Ở HPT (IV)
+ HS có thể gặp khó khăn : Còn lúng túng trong việc áp dụng quy tắc hoặc áp dụng quy tắc nhiều lần
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
Làm thế nào để biến đổi HPT(IV) về hệ (II) hoặc hệ (III)?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
Kiến thức cơ bản
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
c) Sản phẩm: 
- HS vận dụng được quy tắc cộng để giải các hpt
- Lời giải các bài tập của HS
3.4. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế
- Rèn kĩ năng :Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thành thạo,tính toán,biến đổi linh hoạt
b) Nội dung, phương thức tổ chức
Bài tập 1:
+ Chuyển giao:
Nêu cách giải hpt bằng phương pháp thế
Giải hpt sau:
a) 
 b)
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
Vậy HPT có nghiệm (x;y)=(3;4)
a) 
 b)
GIẢI
a)
b)
Vậy HPT có nghiệm (x;y)=(-3; 2)
Bài tập 2:
+ Chuyển giao:
Nêu cách giải hpt bằng phương pháp cộng đại số
Giải hpt sau:
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
GIẢI
Vậy HPT có nghiệm (x;y)=
Bài tập 3: Giải các hệ phương trình sau:
+ Chuyển giao:
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện câu a, b, c
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện câu d, e, f
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- HS lên bảng trì
nh bày bàia, b, c
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận theo nhóm
- Các nhóm theo dõi và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: Ở câu d
+ HS có thể gặp khó khăn : Chưa xác định được cách làm
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
- Hệ phương trình đã cho ở dạng cơ bản của hpt bậc nhất hai ẩn chưa?
- Làm thế nào để biến đổi hpt vầ dạng tổng quát?
- Có mấy cách để đưa hpt đó về dạng cơ bản?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
* Dự kiến: Ở câu e, f
+ HS có thể gặp khó khăn : Chưa xác định được cách làm
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
- Hệ phương trình đã cho có đặc điểm gì? Đã cho ở dạng cơ bản của hpt bậc nhất hai ẩn chưa?
- Để giải hpt việc đầu tiên ta cần làm gì?
- Tương tự cách đặt ẩn phụ của câu d hãy giải hpt
a) 
Vậy (x ; y) =
Vậy hệ vô nghiệm 
S = 
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là ( ;)
e) Đặt
Khi đó ta có: 
Vậy 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là :
b) 
Đặt .
Khi đó ta có: 
. Vậy 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 
Bài tập 4:Bài 26 (c,d) SGK tr 19. 
+ Chuyển giao:
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau :
A(2;-2) và B(-1;3) 
d) A(;2) và B(0;2) 
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: 
+ HS yếu có thể gặp khó khăn : Chưa xác định được cách làm
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
- Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A( 2;-2) ;B(-1; 3) cho ta suy ra điều gì?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và 
B(-1;3) nên ta có hệ phương trình :
d) Vì A(;2) thuộc đồ thị y = ax + b nên a + b = 2 
Vì B(0;2) thuộc đồ thị y = ax + b nên ta có : b = 2 
Ta có hệ phương trình :
........
Bài tập 5:
+ Chuyển giao:
Xác định hệ số a và b, biết rằng HPT
 có nghiệm (1;-2)
+ Thực hiện :
- HS làm việc cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Một HS lên bảng trình bày bài
- Các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: 
+ HS yếu có thể gặp khó khăn : Chưa xác định được cách làm
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
- Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A( 2;-2) ;B(-1; 3) cho ta suy ra điều gì?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
Vì (1;-2) là nghiệm của HPT (I) nên thay x=1; y=-2 vào HPT ta được
=> Giải HPT tìm a và b
Bài tập 6: Bài 25 SGK tr 19
+ Chuyển giao:
Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (biến số x) bằng đa thức 0
P(x)=(3m - 5n + 1)x + (4m – n -10)
+ Thực hiện :
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài
- Các nhóm HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: 
+ HS yếu có thể gặp khó khăn : Chưa xác định được cách làm
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
- Đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi nào?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
Bài 25 SGK tr 19.
 Ta có: Đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi và chỉ khi
Bài tập 7: 
+ Chuyển giao:
Cho hệ phương trình : 
Tìm giá trị của m để hpt có nghiệm duy nhất? Có vô số nghiệm? Vô nghiệm?
- Có mấy cách để giải bài toán trên?
+ Thực hiện :
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn các HS yếu và giải đáp các thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài
- Các nhóm HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:	
GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt kiến thức 
* Dự kiến: 
+ HS yếu có thể gặp khó khăn : Chưa xác định được cách làm
+ Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: 
? Một hpt 	có nghiệm duy nhất? có vô số nghiệm? vô nghiệm khi nào?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, chia sẻ. GV chốt kiến thức
HÖ ph­¬ng tr×nh : 	(a;b;c;a’;b’;c’ kh¸c 0 )
*cã nghiÖm duy nhÊt nÕu : 
*cã v« sè nghiÖm nÕu : 
* v« nghiÖm nÕu : 
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được kiến thức của bài học một cách thành thạo vào các dạng bài tập
b) Nội dung, phương thức tổ chức
+ Ra bài tập về nhà: 
 -Về nhà ôn tập lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12255245.doc