Giáo án môn Toán học 7 năm 2015

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ. Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS

GV: Bảng phụ, giáo án, phấn mầu.

HS: Sgk, bảng nhóm

 

doc 47 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 7 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa.
4. Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc công thức, quy tắc.
- Làm bài tập 30,31/SGK, 39,42,43/SBT.
Ngày soạn: 21/09/2015
Ngày dạy: 24/9
Tiết 8. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( TIẾP )
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
Neâu ÑN vaø vieát coâng thöùc luõy thöøa baäc n cuûa soá höõu tæ x.
Laøm 42/SBT.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Lũy thừa của một tích.
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính và so sánh:
a, và ; b, và 
*HS : Thực hiện. 
a, == 100; 
b, ==
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
nếu x, y là số hữu tỉ khi đó:
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 Phát biểu công thức trên bằng lời
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính:
a, b, 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
2.Lũy thừa của một thương.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính và so sánh:
a,và ; b, và 
*HS : Thực hiện. 
a,= = 
b, = = 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó :
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
 Phát biểu công thức trên bằng lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính:
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Tính:
a, b, 
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 Nhận xét. 
 1.Lũy thừa của một tích.
?1. Tính và so sánh:
a, == 100; 
b, ==
*Công thức:
( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa).
?2.
Tính:
a, 
b, 
2.Lũy thừa của một thương.
?3.
Tính và so sánh:
a,= = 
b, = = 
*Công thức:
?4.
Tính:
?5. Tính:
a, 
b, 
3.Củng cố: 
- Nhắc lại 2 công thức trên.
- Hoạt động nhóm bài 34 SGK.
4. Hướng dẫn về nhà 
- Xem kỹ các công thức đã học.
- BVN: bài 38,40,41/SGK.
Ngày soạn: 27/9/2015
Ngày dạy: 30/ 9
 Tiết : 9
 §7. TỈ LỆ THỨC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học sinh hiểu được tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Thầy : SGK, phấn mầu.
2. Trò : SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
- Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
- Hãy so sánh: và 
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa.
GV: So sánh hai tỉ số sau: và 
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Ta nói = là một tỉ lệ thức.
- Thế nào là tỉ lệ thức ?
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Tỉ lệ thức còn được viết là : 
a : b = c : d
Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?
GV: Nhận xét. 
2. Tính chất.
GV: Cho tỉ lệ thức sau: .
Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24
 Từ đó có dự đoán gì ?
Nếu thì  a.d ? b.c
HS: Thực hiện. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Chứng minh: Nếu thì  a.d = b.c
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Nếu thì  a.d = b.c
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 1. Định nghĩa.
Ví dụ: 
So sánh hai tỉ số sau: = 
Ta nói = là một tỉ lệ thức.
* Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
* Chú ý :
- Tỉ lệ thức còn được viết là : 
a : b = c : d
Ví dụ: còn được viết là :
3 : 4 = 6 : 8.
- Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức. a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
?1.
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?.
2. Tính chất
*Tính chất 1
Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: .
Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24
?2.
Nếu thì  a.d = b.c
Chứng minh:
Theo bài ra nên nhân cả hai vế với tích b . d
Khi đó:.
3. Củng cố: 
 - Cho HS nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.
 - Hoạt động nhóm bài 44, 47 SGK.
 - Trả lời nhanh bài 48 SGK.
4. Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- Làm bài 45, 46/SGK, bài 60, 64, 66/SBT.
Ngày soạn: 27/9/2015
Ngày dạy: 30 / 9
 Tiết : 10
 §7. TỈ LỆ THỨC. (tiếp)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS được cũng cố lại kiến thức cơ bản của phân thức.
- Học sinh hiểu được các tính chất 2 của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Thầy : SGK, phấn mầu.
2. Trò : SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
- Phát biểu định nghĩa tỉ lê thức.
- Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
2. Tính chất.
*Tính chất 2:
GV: Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 
 Hãy suy ra 
Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36.
GV: Nhận xét. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức 
a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức .
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định như SGK. 
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện:
Tương tự, từ đẳng thức 
HS: Về nhà thực hiện.
 Tính chất 2
Ví dụ: 
Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 
Chia cả hai vế của 18 . 36 = 27 . 24 cho tích 36.27 
 Ta suy ra 
?3
Nếu a.d = b.c thì .
Chứng minh: 
Chia cả hâi vế của đẳng thức
a.d = b.c cho tích b.d ta được:
*Kết luận:
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
3. Củng cố: 
 - Cho HS nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.
 - Hoạt động bài 44, 47 SGK.
 - Trả lời nhanh bài 48 SGK.
4. Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- Làm bài 45, 46/SGK, bài 60, 64, 66/SBT.
Ngày soạn: 04/10/2015
Ngày dạy: 07/10
 Tiết : 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
 - Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức.
 - Làm bài 45 SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Nhận dạng tỉ lệ thức
*GV: 
- Cho HS đọc đề và nêu cách làm bài 49/SGK
- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng,lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS làm miệng bài 61/SBT-12(chỉ rõ trung tỉ,ngoại tỉ)
*HS : 
- Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau không,nếu bằng nhau thì ta lập được tỉ lệ thức.
- Lần lượt HS lên bảng trình bày.
- Hs làm miệng :
 Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15
 b) 6 ; 80
 c) -0,375 ; 8,47
 Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69
 b) 35; 14
 c) 0,875; -3,63
2.Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
*GV: 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 50/SGK
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
*HS: 
- HS làm việc theo nhóm.
- Làm bài 46 SGK.
- Gọi lần lượt các em lên trình bày.
- Gọi 3HS đồng thời lên bảng làm bài. Mỗi em làm một câu.
3.Lập tỉ lệ thức
*GV: 
- GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức về tích ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?
- Áp dụng làm bài 51/SGK.
- Làm miệng bài 52/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài 72/SBT.
*HS: 
- Hs: lập được 4 tỉ lệ thức.
- Hs làm bài.
- Hoạt động nhóm.
 1. Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49/SGK
a. = = Lập được tỉ lệ thức.
b. 39: 52 = và 2,1: 3,5 = = 
Vì Ta không lập được tỉ lệ thức.
c. = = 3:7 Lập được tỉ lệ thức.
d. -7: 4 = và = 
Vì không lập được tỉ lệ thức.
2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 46 SGK.
a) 
b) 
c) 
 x = 2,38
3. Lập tỉ lệ thức.
Bài 51/SGK
 1,5. 4,8 = 2. 3,6
Lập được 4 tỉ lệ thức sau:
 = ; = 
 = ; = 
Bài 68/SBT:
Ta có:
4 = 41, 16 = 42, 64 = 43
256 = 44, 1024 = 45
Vậy: 4. 44 = 42. 43
 42. 45 = 43. 44
 4. 45 = 42. 44
Bài 72/SBT
 = ad = bc ad + ab = bc + ab
 a.(d + b) = b.(c +a) = 
3. Củng cố: 
 a. 3,8 : (2x) = : 2 b. = 
 Cho a,b,c,d 0.Từ tỉ lệ thức = hãy suy ra tỉ lệ thức: = 
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.
Ngày soạn: 04/10/2015
Ngày dạy: 07/10
 Tiết : 12
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bìa toán liên quan.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, máy tính bỏ túi.
2. Trò : SGK, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DAY: HỌC
1. Kiểm tra:
 Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho ví dụ minh họa ?.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho tỉ lệ thức 
Hãy so sánh các tỉ số và .
Từ đó dự đoán gì nếu có tỉ lệ thức thì
*HS : Thực hiện. 
*GV : 
Hướng dẫn :
Đặt = k.
Khi đó : a = ? ; c = ?
Suy ra: 
 = ?
*HS : 
Đặt = k. (1)
Khi đó : a = k.b ; c = k.d
Suy ra: 
 (2) ( b+d )
 (3) ( b+d )
Từ (1), (2) và (3) ta có:
*
GV  : Nhận xét và khẳng định : 
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra : 
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :
Từ dãy tỉ số 
Áp dụng tính chất ta có :
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
2.Chú ý :
*GV  : Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau :
Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10.
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét. 
 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?1. Cho tỉ lệ thức 
Khi đó : 
 = .
Nếu có tỉ lệ thức 
thì 
Vì :
Đặt = k. (1)
Khi đó : a = k.b ; c = k.d
Suy ra: 
 (2) ( b+d )
 (3) ( b+d )
Từ (1), (2) và (3) ta có:
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
ta suy ra :
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :
Từ dãy tỉ số 
Áp dụng tính chất ta có :
2.Chú ý :
Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
?2.
3. Củng cố: 
 - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
 - Gọi 2 Hs làm bài 55, 56/SGK.
 - Hoạt động nhóm bài 57/SGK.
4. Hướng dẫn về nhà : 
 - Học tính chất.
 - Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.
Ngày soạn: 04/10/2015
Ngày dạy: 09/10
 Tiết : 13
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhóm và cẩn thận trong khi tính toán và biến đổi
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : SGK, phấn mầu.
2. HS : SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
 - Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
 - Làm bài 76/SBT.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Tìm số chưa biết
*GV: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK.
- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.
- Lớp nhận xét.
*HS: 
- HS : Nêu cách làm.
- 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập.
2.Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau .
*GV : 
- Cho Hs đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết cách làm.
- Cho Hs đoc đề bài
61,62/SGK và cho biết cách làm.
- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.
*HS :
 - Hs : đọc đề và nêu cách làm.
 - Hoạt động nhóm.
3. Các bài toán về chứng minh
*GV : Cho HS làm bài tập 63 SGK
- Hs đọc đề bài 63/SGK
- GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhĩm
- Hoạt động nhóm.
- Làm bài 64/SGK.
*HS : 
- Hs đọc đề
- Nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm.
- làm bài 64/SGK.
 1. Tìm số chưa biết
Bài 60/SGK
a. (.x) : = 1 : 
 (.x) : = 4
 .x = 4.
 .x = 5
 x = 15
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
 0,1.x = 0,15
 x = 1,5
2.Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau
Bài 79/SBT
Ta có :
 = = =
== = -3
 a = -3.2 = -6 ; b= -3.3 = -9
 c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15
Bài 80 /SBT
 = = 
 = ==== 5
 a = 10
 b = 15
 c = 20
Bài 61/SGK
Tacó :
= = =
= = 2
 x = 16
 y = 24
 z = 30
3. Các bài toán về chứng minh
Bài 64/SGK
Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.
Ta có :
===== 35
 a = 35.9 = 315
 b = 35.8 = 280
 c = 35.7 = 245
 d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs.
3. Củng cố: 
 Nhắc lại những kiến thức về từng dạng đã giải
4. Hướng dẫn về nhà : 
 - Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
 - Làm bài 81,82,83/SBT.
 - Xem trước bài 9 : “ Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn ”
Ngày soạn: 04/10/2015
Ngày dạy: 09/10
 Tiết : 14
§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Học sinh biết hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, thước kẻ.
2. Trò : SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
- Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
 - Làm bài 82/SBT.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*GV  : Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Từ đó có nhận xét gì về các số thập phân đó ?.
*HS : Thực hiện. 
3,0
20
 37
25
1 00
 0 
0,15
 120
 200
 0
1,48
 Các số thập phân là các số xác định.
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Viết phân số dưới dạng số thập phân. Có nhận xét gì về số thập phân này ?.
*HS : Thực hiện. 
 5,0
12
 20
 80
 80
 8
0,4166
Số thập phân này chưa được xác định cụ thể.
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Số thập phân 0.4166 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0,4166 được viết gọn là 0,41(6).
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn.
 - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Chứng tỏ phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét.
2.Nhận xét.
*GV  : Cho biết cặp phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?.
và ; và 
- Nêu các đặc điểm chung của các phân số này ?.
- Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhau của các cặp phân số này ?.
Gợi ý : Ước của mẫu các phân số.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ? 
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. Viết dạng thập phân của các phân số đó
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 Nhận xét và khằng định:
Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .
Ví dụ : 0,(4) = (0,1) .4 = 
 - Kết luận:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .
 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ 1: 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Ta có:
3,0
20
 37
25
1 00
 0 
0,15
 120
 200
 0
1,48
Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.
Ví dụ 2: 
Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Ta có:
 5,0
12
 20
 80
 80
 8
0,4166
*Nhận xét. 
Số thập phân 0.4166 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0,4166 được viết gọn là 0,41(6).
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn.
 - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 
2.Nhận xét.
 - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ:
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vi: , mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 
30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5.
Ta có: = 0,2333= 0,2(3).
 ?
 - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* Chú ý:
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .
Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 = 
*Kết luận:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .
3. Củng cố: 
- Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.
- Làm tại lớp bài 67/SGK
4. Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài theo SGK.
 - Chuẩn bị trước các bài luyện tập.
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy: 14/10
 Tiết : 15
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thái độ: Cẩn thận trong việc tính toán và tích cực trong học tập, trong các hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, phấn mầu.
2. Trò : SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
- ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD.
- Phát biểu lét luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
- Làm bài 68a/SGK.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số: 
Bài 69/SGK
a. 8,5: 3
b.18,7: 6
c.58: 11
d.14,2: 3,33
- Cho Hs sử dụng máy tính .
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng)
*HS: 
- Hs dùng máy tính và ghi kết quả.
a.2,(83)
b.3,11(6)
c.5,(27)
d.4,(264)
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT.
2.Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản.
*GV: 
a. 0,32
b.-0,124
c. 1,28
d. -3,12
- GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng.
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
*HS: 
a. 
b. 
c. 
d. 
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
3.Bài tập về thứ tự.
*GV: 
- Bài 72/SGK: Các số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không?
- Tương tự làm bài 90/SBT.
*HS: 
 - Hs làm bài 72
 - Làm bài 90.
 1.Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn.
Bài 69/SGK
 a. 8,5: 3 = 2,(83)
b.18,7: 6 = 3,11(6)
c.58: 11 = 5,(27)
d.14,2: 3,33 = 4,(264)
Bài 71/SGK
 = 0,(01)
 = 0,(001)
2.Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản
Bài 88/SBT
a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.=
b. 0,(34) = 34. 0,(01) 
= 34. = 
0,(123) = 123. 0,(001)
= 123. = = 
Bài 89/SBT
 0,0(8) = . 0,(8) 
= . 8. 0,(1)= .8 . = 
0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)]
 = . [ 1 + 0,(1).2] = 
0,(123) = . 1,(23) = .[1+ 23.(0,01)]
= . = 
3. Bài tập về thứ tự.
0,(31) = 0,3(13)
Vì: 0,(31) = 0,313131
 0,3(13) = 0,3131313
3. Củng cố: 
 Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán.
4. Hướng dẫn về nhà : 
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Làm bài 91,92/SBT.
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy: 14/10
 Tiết : 16
 §10. LÀM TRÒN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được quy ước làm tròn số. 
2. Kĩ năng: Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng trong thực tế và giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, Máy tính bỏ túi.
2. Trò : SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
 - Phát biểu kết luận về mối quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân.
 - Làm bài 91/SBT.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Ví dụ:
*GV  : Cùng học sinh xét ví dụ 1:
Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Hướng dẫn:
- Biểu diễn các số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số.
- So sánh về khoảng cách vị trí của số thập phân 4,3 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ?.
- So sánh về khoảng cách vị trí của số thập phân 4,9 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ?
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với số thập phân 4,3 nhưng 4 gần với 4,3 hơn so với 5 nên ta viết 4,3 4.
Tương tự, 4,9 gần với 5 so với 4 nên ta viết 4,9 5.
Kí hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét.
 Yêu cầu học sinh làm ?1.
Điền số thích hợp vào ô trống sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị:
5,4 ; 5,8 ; 4,5 .
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
 Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 và ví dụ 3 trong SGK- trang 35, 36.
Làm tròn số đến hàng nghìn có gì khác với làm tròn đến hàng đơn vị ?.
*HS : Thực hiện và trả lời.
2.Quy ước làm tròn số.
*GV : - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
 - Làm tròn số 542 đến hàng chục.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_dai_so_7.doc