Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 22, 23

 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.

2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt cho hs.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoai, nêu và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn, thước thẳng, SGK.

- HS : Ôn phân số, t/c cơ bản của phân số (lớp 60), xem trước bài “Phân thức đại số”

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2014
Ngày dạy: 4/11/2014
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22.	§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt cho hs.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Đàm thoai, nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, thước thẳng, SGK. 
- HS : Ôn phân số, t/c cơ bản của phân số (lớp 60), xem trước bài “Phân thức đại số” 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương 
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. Phân thức đại số
- Gọi HS tìm thương trong các phép chia :
 a) (x21) : (x+1) 
 b) (x2-1) : (x-1)
 c) (x2-1) : (x+2) 
- Từ đó có nhận xét gì? 
- GV giới thiệu chương II
- HS làm việc theo nhóm bàn, đại diện nhóm trả lời: 
x – 1
x +1 
c)Không tìm được thương 
- Nhận xét: Đa thức x2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0 
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phân thức. 
1) Định nghĩa : 
(SGK trang 35)
Ví dụ: 
  là các phân thức đại số.
Chú ý: 
Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1
Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. 
- Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau: 
mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. Theo em thế nào là phân thức đại số? 
- GV nêu định nghiã phân thức đại số.
- Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1) 
- Cho HS làm ?2 
- GV chốt lại và nêu chú ý 
- HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét: 
- Có dạng 
- A, B là các đa thức ; B ¹ 0 
- HS trả lời: 
- HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài vào vở 
- Thực hiện ?1 : HS1 cho ví dụ
- HS2 cho ví dụ
- Thực hiện ?2 : HS trả lời cá nhân
Hoạt động 3 : Phân thức bằng nhau 
2) Hai phân thức bằng nhau : 
Nếu A.D = B.C
Ví dụ : 
vì (1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2)
- Thế nào là hai nhân số bằng nhau
- GV ghi ở góc bảng: 
 Û a.d = b.c 
- Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? 
- Làm thế nào để khẳng định hai phân thức và bằng nhau?
Vd: nói đúng hay sai? Giải thích? 
- Cho HS thực hiện lần lượt ?3, ?4, ?5 
- Gọi lần từng em lên bảng (hoặc trả lời) 
Cho HS lớp nhận xét 
- HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau 
- HS đưa ra định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
- HS nhắc lại, ghi bài
- HS trao đổi cùng bàn , đứng tại chỗ trả lời: Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không? 
- Đứng tại chỗ xét ví dụ, 
(1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2)
- Lần lượt thực hiện (một em thực hiện ở bảng) 
- ?3 Đúng, 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
- ?4 Bằng, 
vì (3x+6) x= 3(x2+2x) 
- ?5 Vân nói đúng, vì 
 (3x+3)x = 3x(x+1)
Quang nói sai, 
vì 3x+3 ¹ 3x.3
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 2 trang 36 SGK
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
;; 
- Ghi bảng bài tập 1
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
Sửa sai cho từng nhóm 
- HS hợp tác theo nhóm làm bài 
== 
* Hướng dẫn về nhà.
Bài 1 trang 36 SGK
- Về xem lại định nghĩa phân thức đại số và khi nào thì hai phân thức bằng nhau, Chuẩn bị bài 2.
Ngày soạn: 7/11/2014
Ngày dạy: 8/11/2014
Tiết 23	§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN 
CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản 
của phân thức. Vận dụng đượ quy tắc đổi dấu.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt. Hs tích cực và nghiêm túc học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
 Đàm thoại, nêu giải quyết vấn đề, nhóm.
III. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, thước thẳng.
- HS : Ôn tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), làm bài tập ở nhà. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ổn định lớp
Bài dạy
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
1. Nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. 
2. Cho 3 đa thức: x2 –5x; 
x2 +5; x2 + 5x. hãy chọn đa thức thích hợp trong 3 đa thức trên điền vào “” trong đẳng thức sau :
 - Gọi một HS lên bảng 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời 
- Nhận xét đánh giá, cho điểm 
- HS đọc câu hỏi kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời
- HS lên bảng phát biểu và làm bài
1. nếu A.D = B.C 
2. x2 + 5x 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
- Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không ? Để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay 
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Tính chất cơ bản của phân thức.
1) Tính chất cơ bản của phân thức : 
 (SGK trang 37)
 (M là 1 đathức khác đa thức 0) 
 (N là nhân tử chung)
Ví dụ : 
 = 
- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số 
 ?1 
- Cho HS làm ?2, ?3 
- Từ ?1, ?2, ?3 hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? 
- GV hoàn chỉnh và ghi bảng 
- Cho HS thực hiện ?4 
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số 
- Thực hiện ?2, ?3 theo nhóm, mỗi nhóm 1 bài : 
?2 Sau khi nhân ta được phân thức ta thấy 
vì x.3(x +2) = 3.x(x +2) 
?3 Sau khi chia ta được pthức Tacó 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
- HS suy ra tính chất của phân thức 
- HS phát biểu lại tính chất (vài lần) 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?4 : hợp tác làm bài theo 2 nhóm(mỗi nhóm 1 bài)
a) Vì ta đã chia tử và mẫu cho đa thức (x –1) 
b) Vì ta đã nhân tử và mẫu của phân thức với (-1) 
Hoạt động 4 : Qui tắc đổi dấu
2) Qui tắc đổi dấu :
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: 
Ví dụ : 
 a) 
 b) 
- Từ ?4 hãy nêu qui tắc đổi dấu phân thức? 
- GV phát biểu, ghi bảng 
- Cho HS làm ?5 
- Gọi hai đại diện trình bày bài giải yêu cầu trình bày từng bước không làm tắt. 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS suy nghĩ và trả lời qui tắc dổi dấu  
- HS nhắc lại, ghi bài 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?5 theo nhóm 
- Hai HS lên bảng trình bày bài giải từng bước theo yêu cầu của GV 
a) 
b) 
- HS sửa bài vào tập 
* Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài 
	- Bài tập, chuẩn bị bài 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22,23.doc