Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 31, 32 - Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm vững qui tắc nhân hai phân thức

2. Kĩ năng: Vận dụng được qui tắc nhân hai phân thức, vân dụng được các tính chất của phép nhân phân thức.

3. Thái độ: Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nhóm.

III. CHUẨN BỊ :

- GV: bài soạn, SGK, thước thẳng

- HS: Ôn phép nhân hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ.

 Thực hiện phép tính:

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 31, 32 - Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2014
Ngày dạy: 02/12/2014
Tiết 31	 §7. PHÉP NHÂN CÁC
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm vững qui tắc nhân hai phân thức
2. Kĩ năng: Vận dụng được qui tắc nhân hai phân thức, vân dụng được các tính chất của phép nhân phân thức.
3. Thái độ: Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. 
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nhóm.
III. CHUẨN BỊ :
- GV: bài soạn, SGK, thước thẳng 
- HS: Ôn phép nhân hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ.
	Thực hiện phép tính: 
	a) 
	b) 
	- Hai HS cùng lên bảng 
	Đáp án: a) 
	b) 
	3. Bài mới.
NỘI DUNG ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 : Giới thiệu bài mới.
§7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- GV giới thiệu : Ta đã biết qui tắc +, - các phân thức đại số.
- Làm thế nào để thực hiện phép nhân các PTĐS? Qui tắc nhân hai phân thức có giống như nhân hai phân số hay không để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay 
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài 
Hoạt động2 : Qui tắc
Qui tắc :
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau
Ví dụ: Thực hiện phép nhân (SGK)
-Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
- Ghi ở góc bảng 
- Cho HS thực hiện ?1 
- Gọi HS trình bày tại chỗ, GV ghi bảng 
- Ta vừa thực hiện phép nhân hai phân thức. Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? 
- Kết quả phép nhân gọi là tích, ta thường viết tích dưới dạng rút gọn 
- Nêu ví dụ, cho HS thực hiện từng bước, GV ghi bảng (bổ sung thiếu sót)
- HS phát biểu qui tắc nhân hai phân số 
- Thực hiện ? 1: HS thảo luận theo nhóm cùng bàn, làm vào giấy :
- HS phát biểu qui tắc
- HS lặp lại qui tắc, ghi bài. 
- HS đứng tại chỗ nêu từng buớc thực hiện : 
- HS1: Nhân tử, nhân mẫu
- HS2 : Rút gọn tích tìm được 
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 4 : Ap dụng 
?2 Làm tính nhân phân thức: 
a) 
b) 
?3 Thực hiện phép tính: 
- Nêu ?2 cho HS thực hiện 
+ Lưu ý HS :
 - Nhân 2 phân thức khác dấu.
 - Đổi dấu phân thức để làm mất dấu “-” ở kết quả (nếu được)
- Cho các nhóm trình bày 
- Cùng HS nhận xét, sửa sai cho các nhóm
- Nêu ?3 cho HS thực hiện.
- để thực hiện phép tính thì ta thực hiện ntn?
- Cụ thể phân tích được kq ntn?
- Tích này có nhân tử chung là bao nhiêu ?
- Giữa x-1 và 1-x có rút gọn được không ? muốn rút gọn ta phải làm như thế nào? 
(Để rút gọn được tiếp ta phải đổi dấu 1-x = -(x-1)
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm (4nhóm, 2nhóm làm cùng 1bài) 
a) 
b) 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?3 
- Phân tích x2+6x+9 thành nhân tử.
x2+6x+9 = (x + 3)2
- Nhân tử chung là ....
a) 
Hoạt động 5 : Tính chất.
Chú ý : Phép nhân các phân thức có các tính chất :
Giao hoán 
Kết hợp : 
Phân phối đối với phép cộng
?4 Tính nhanh :
- Phép nhân các phân số có các tính chất gì ? 
Vậy đối phân thức cũng có các tính chất như phép nhân phân số.
- Giới thiệu các tính chất của phép nhân các phân thức 
- Ghi bảng ? 4 cho HS thực hiện 
- Có nhận xèt gì về bài toán ?
- Ta có thể áp dụng các tính chất của phép nhân như thế nào? 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV chốt lại cách làm
- HS nhắc lại tính chất của phép nhân các phân số 
- HS đọc từng tính chất của phép nhân phân thức
- Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba có tích bằng 1
- Cả lớp thực hiện ?4 (một HS làm ở bảng) 
- HS khác nhận xét 
Bài 38 trang 52 SGK 
	4. Hướng dẫn về nhà.
	* Nhân đơn thức với đơn thức sau đó rút gọn 
	Bài 39 trang 52 SGK 
	* Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 
	Bài 40 trang 52 SGK 
	* Qui đồng mẫu trong ngoặc 
	- Ôn lại phép cộng, trừ, nhân phân thức đại số. 
	- Xem trước bài 
§8. PHÉP CHIA CÁC
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Ôn lại phép chia các phân số
Ngày soạn: 03 /12/2014
Ngày dạy: /12/2014
Bài 8 - Tiết 32	PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức ( là phân thức và 	hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo.
	2. kĩ năng:
	- Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số.
	- Vận dụng được qui tắc nhân phân thức vào phép chia phân thức .
3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt cho hs. Hs tích cực và nghiêm túc học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, SGK, thước thẳng
- HS : Ôn phép chia hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu 1: Phát biểu và viết công thức của phép nhân các PTĐS. 
	Câu 2. Thực hiện phép tính: 
	 Đáp án: = 1
 3. Bài mới
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- GV giới thiệu : Ta đã biết qui tắc +, -, nhân các phân thức đại số. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem qui tắc chia các PTĐS được thực hiện như thế nào? 
- HS nghe giới thiệu và ghi tên bài 
Hoạt động 2: Phân thức nghịch đảo
1/ Phân thức nghịch đảo : 
Nếu là một phân thức khác 0 thì = 1. Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo với nhau. 
?2. phân thức nghịch đảo của phân thức :
a) - là - 
b) là 
c) là x – 2 
d) 3x + 2 là 
- Tích các phân thức trên (câu 2a) bằng 1, ta nói hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo? 
- Nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là gì? 
- Cho HS thực hiện ?2 
ĐVĐ: Chúng ta đã biết phép chia hai phân số : ? 
tương tự như chia hai phân số chia hai phân thức cũng có quy tắc chia như vậy.
- HS nghe, suy nghĩ  
- HS Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. 
- nghịch đảo của là và ngược lại.
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm.
- Đứng tại chỗ trình bày kết quả. 
Phân thức nghịch đảo của 
a) - là - 
b) là 
c) là x – 2 
d) 3x + 2 là 
HS ....
Hoạt động 3: Phép chia
2/ Phép chia : 
 Qui tắc : (SGK trang 54) 
 với ¹ 0
?3 Làm tính chia phân thức : 
?4 Thực hiện phép tính :
Vậy muốn chia hai phân thức ta chia như thế nào? 
- GV phát biểu lại cho hoàn chỉnh và ghi bảng công thức
 với ¹ 0
- Ghi bảng ?3 cho HS thực hiện theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS làm bài. 
- Cho nhóm khác nhận xét.
- Ghi bảng ?4 cho HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu học tập. Sau đó mang bài lên trình bày trên bảng. 
- Cho các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS phát biểu qui tắc (bằng cách tương tự) 
- HS lặp lại và ghi bài 
- Thực hiện ?3 theo nhóm. Một HS đại diện nhóm lên làm ở bảng
- nhóm khác nhận xét ở bảng
- HS thảo luận hợp tác thực hiện ?4 theo nhóm 
- Các nhóm nhận xét. 
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 42 trang 54 SGK
Làm tính chia phân thức :
a) 
b) 
Phát phiếu học tập cho hs làm bài Bài 42 trang 54 Sgk trong thời gian 5 phút.
- Sau khi thu bài gv gọi 1 hs đứng tại chỗ làm ý a, b ( nếu còn thời gian )
* Muốn chia hai phân thức ta làm ntn? 
(Gv: Chia hai phân thức ta giữ nguyên phân thức thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân thức thứ hai.)
- HS làm bài vào phiếu học tập. 
a) 
b) 
	4. Hướng dẫn về nhà.
	Bài 43 trang 54 SGK
	* Câu a đặt nhân tử chung , câu b dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung, câu c tương tự câu b
	Bài 44 trang 54 SGK
	* Lấy phân thức bị chia chia cho thương
	- Ôn lại phép cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số. 
	- Xem trước bài 
	§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31,32.doc