Tiết KHDH: 23, 24
Bài 16: Thực Hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lực ma sát, cân bằng lực, động học, động lực học.
- Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học
- Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành làm thí nghiệm đo hệ số ma sát.
- Biết cách hoàn thành bảng báo cáo thí nghiêm - thực hành.
2. Kỹ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn
- Biết cách dùng lực kế, mặt phẳng nghiêng, thước đo góc, đồng hồ. qua đó củng cố các thao tác cơ bản về thí nghiệm và xử lí kết quả
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
3. Thái độ
- Tích cực thảo luận nhóm
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính toán để xác định hệ số ma sát trượt
- Sử dụng đồng hồ đo thời gian để xác định thời gian chuyển động
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ số ma sát, lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn
+ K3: Sử dụng kiến thức về định luật II Niu tơn để giải bài tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định thời gian chuyển động, hệ số ma sát
+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
lực) 2. Kỹ năng - Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải các bài tập vận dụng đơn giản. - Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. - Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về mô men và quy tắc moomen lực 3. Thái độ - Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức. - Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm - Công thức mô men lực: M = F. d - Cánh tay đòn - Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt : biểu diễn được các vectơ lực, và vẽ được cánh tay đòn của lực P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV - Các hình vẽ về mô men và quy tắc mô men lực. - Bộ dụng cụ thí nghiệm về quy tắc mô men lực - Phiếu học tập củng cố bài học 2. Chuẩn bị của HS - Ôn tập các kiến thức liên quan. - Hoàn thành các bảng phụ mà GV đã yêu cầu chuẩn bị - Bút lông III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10’) Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Chuyển giao nhiệm vụ - Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng? Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy? - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song là gì? Trình bày kiến thức (1 học sinh) Các bạn còn lại lắng nghe và nhận xét Nhận xét kết quả đạt được Nội dung 2. (15’) Tìm hiểu thí nghiệm cân bằng của một vật có trục quay cố định. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 1. Thí nghiệm NX: Lực có tác dụng làm đĩa quay theo chiều kim đồng hồ; có tác dụng làm đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ. Đĩa đứng yên tác dụng làm quay của lực cân bằng với lực - Dùng bộ thí nghiệm giới thiệu đĩa mômen. Đĩa có thể quay quanh trục cố định. - Có nhận xét gì về vị trí trục quay của đĩa mômen? - Xét một vị trí cân bằng bất kì của đĩa, các em hãy chỉ ra các lực tác dụng lên đĩa và liên hệ giữa các lực đó? - Trọng lực và phản lực của trục quay đĩa luôn cân bằng ở mọi vị trí. - Các lực khác tác dụng vào đĩa sẽ gây ra kết quả như thế nào? - Tiến hành TN - Khi có 1 lực tác dụng lên 1 vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động như thế nào? + Lực tác dụng thế nào thì vật sẽ đứng yên? - Ta có thể tác dụng đồng thời vào đĩa 2 lực , nằm trong mặt phẳng của đĩa, sao cho đĩa vẫn đứng yên được không? Khi đó giải thích sự cân bằng của đĩa như thế nào? - Chú ý GV giới thiệu - Trục quay đi qua trọng tâm của đĩa. - Trọng lực cân bằng với phản lực của trục quay. - HS quan sát - HS trả lời - Lực có giá đi qua trục quay. - HS trả lời Nội dung 3. (10’) Tìm hiểu khái niệm mômen lực 2. Momen lực - Đơn vị là N.m - Khoảng các d từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn của lực. -Nhận xét độ lớn của lực và ? - Xác định khoảng cách từ trục quay đến giá của và ? - Thay đổi phương và độ lớn của để thấy được nếu vẫn giữ thì đĩa vẫn đứng yên. - Hiện tượng gì xảy ra khi và ngược lại? Làm TN kiểm chứng. - Ta có thể nhận xét gì về ý nghĩa vật lý của tích F.d? - Tích F.d gọi là mômen lực, kí hiệu là M. khoảng các d từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn của lực. - Hãy nêu định nghĩa mômen lực? Đơn vị mômen lực là gì? - Lực và có độ lớn khác nhau. Nhận thấy: - Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn. - Tích F.d đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực - HS trả lời - Đơn vị là N.m Nội dung 4 (5 phút) Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực) 1. Quy tắc 2. Chú ý Quy tắc momen lực còn áp dụng cho cả trường hợp vật không có trục quay cố định mà có trục quay tức thời. - Hãy sử dụng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? - Quy tắc momen lực còn áp dụng cho cả trường hợp vật không có trục quay cố định mà có trục quay tức thời. - VD: kéo nghiêng chiếc ghế và giữ nó ở tư thế đó. Chỉ ra trục quay và giải thích sự cân bằng của ghế? - Yêu cầu HS trả lời câu C1 (SGK - trang 102) - TL nhóm rồi trả lời. - Quan sát VD, suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi. - HS trả lời IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực - Nắm được khái niệm về momen lực - Nắm được khái niệm momen lực. - Xác định được cánh tay dòn của lực để tính momen lực. - Xác định được các momen lực làm vật cân bằng. - Vận dụng tính được các momen lực tác dụng lên vật. - Điều kiện cân bằng của vật. Dựa vào điều kiện cân bằng tính được các lực hoặc các cánh tay đòn. 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. A. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1.Chọn câu trả lời đúng: Đơn vị của mômen lực M=F.d là: A.m/s B.N.m C.kg.m D.N.kg Câu 2. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng: A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B.véctơ . C.để xác định độ lớn của lực tác dụng. D.luôn có giá trị dương. Câu 3.Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng: A.đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.Có đơn vị là (N/m). C .đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. D .luôn có giá trị âm. Câu 4.Cánh tay đòn của lực bằng A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay. B. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 5.Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi A.lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay B. lực có giá song song với trục quay C.lực có giá cắt trục quay D.lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu 6.Chọn câu Sai. A.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B.Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó. C.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật./ D.Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp và cao Câu 7: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay? A. 40N B. 60N C. không tính được vì không biết khối lượng của cánh cửa. D. 90N Câu 8: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là: A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m A B G T P Câu 9: Mét thanh AB cã träng lîng 150N cã träng t©m G chia ®o¹n AB theo tØ lÖ BG = 2 AG. Thanh AB ®îc treo lªn trÇn b»ng d©y nhÑ, kh«ng gi·n (H×nh bªn). Cho gãc a = 300. TÝnh lùc c¨ng d©y T? A. 75N. B. 100N. C. 150N. D. 50N. 3. Dặn dò Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều? Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều. Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều? Ngày soạn: 21/11/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 30 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nªu ®îc ®iÒu kiÖn c©n b»ng cña mét vËt khi chÞu t¸c dông cña hai lùc ,ba lùc cã gi¸ ®ång quy.Quy t¾c tæng hîp lùc. Nªu ®îc ®iÒu kiÖn c©n b»ng cña mét vËt r¾n chÞu t¸c dông cña hai lùc song song Nªu ®îc quy t¾c m« men lùc 2. Kü n¨ng X¸c ®Þnh ®iÒu kiÖn c©n b»ng cña mét vËt r¾n khi kh«ng quay, ¸p dông vµo c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Bài tập về mô men lực - Bài tập về cân bằng của vật rắn có trục quay cố định 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí. X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Một số bài tập về mô men lực PHT Bài 1: Một người tác dụng một lực 30 N vào một tấm ván nằm ngang tại vị trí A cách tấm quay O là 20 cm Tìm momen lực trong trường hợp lực có phương hợp với vectơ OA một góc: a. 900 b. 00 c. 300 Bài 2: Một thanh gỗ có trục quay là O . Đặt vào 2 vị trí A, B ở về hai phía với O, cách O lần lượt là 10 cm và 20 cm, 2 lực FA = 20 N, FB = 30 N theo phương hướng xuống. Vẽ cánh tay đòn và tính momen lực trong 2 trường hợp: a. Thanh nằm ngang. b. Thanh nằm lệch với phương ngang 1 góc 300. Bài 3: Tác dụng 2 lực F1, F2 vào một tấm ván quay quanh một tâm O.Cánh tay đòn của lực F1 và F2 đối với tâm O lần lượt là 20 cm và 30 cm. Tấm ván không quay. a. Tìm tỉ số F1 và F2 b. Biết F1 = 20 N. Tìm F2. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học thuộc bài - Giải trước các bài tập ở trên III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu quy tắc mô men lực, nêu điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định Gọi học sinh lên bảng trả lời bài Học sinh lên bảng trả lời bài. Các học sinh còn lại lắng nghe để nhận xét Nhận xét kết quả hoạt động Nội dung 2. (10 phút) Giaûi caùc baøi taäp. Bµi 1 Mét thanh AB ®ång chÊt dµi 60 cm cã ®Çu B ®îc g¾n vµo bøc têng th¼ng®øng cßn ®Çu A treo vµo c¸i ®inh C b»ng sîi d©y AC dµi 1,2 m sao cho thanh n»m ngang. Treo vµo A 1 vËt nÆng khèi lîng m=20 kg. TÝnh lùc c¨ng cña d©y AC vµ ph¶n lùc lªn thanh AB . Cho g=10 m/s2 XÐt trong 2 trêng hîp: 1) Khèi lîng thanh AB kh«ng ®¸ng kÓ 2) Khèi lîng thanh AB lµ 10 kg B A G C O B A G C O HD: Trong phÇn 1 c¸c lùc t¸c dông lªn thanh ®ång qui t¹i A ( ph¶n lùc däc theo thanh BA)cßn trêng hîp 2 dïng qui t¾c m« men lùc ®Ó t×m lùc c¨ng cña d©y AC sau ®ã chiÕu biÓu thøc hîp lùc b»ng kh«ng lªn hÖ trôc ®Ó t×m gi¸ trÞ ph¶n lùc vµ híng cña nã Bµi 4 Mét thanh s¾t dµi AB=1,5 m, khèi lîng m=3 kg ®îc gi÷ nghiªng 1 gãc trªn mÆt sµn n»m ngang b»ng 1 sîi d©y BC n»m ngang víi BC=1,5 m. §Çu díi A cña thanh tùa trªn mÆt sµn. HÖ sè ma s¸t nghØ gi÷a thanh vµ mÆt sµn lµ /2 1) Gãc nghiªng ph¶i cã gi¸ trÞ thÕ nµo ®Ó thanh cã thÓ c©n b»ng 2) T×m c¸c lùc t¸c dông lªn thanh vµ kho¶ng c¸ch OA khi =450; g=10m/s2 B A G F vaø Fms Ñoøn caân coù truïc quay qua O Noù caân baèng döôùi taùc duïng cuûa 2 löïc: troïng löôïng quaû caân vaø troïng löôïng haøng B A G 1) C¸c lùc t¸c dông lªn vËt lµ ph¶n lùc vu«ng gãc cña sµn t¹i A híng th¼ng ®øng lªn trªn, träng lùc P; lùc ma s¸t nghØ híng sang ph¶i ; lùc c¨ng cña d©y CB híng sang tr¸i Dïng qui t¾c m« men víi trôc ®i qua A: T.AB.sin=P.0,5.AB.cos(1) Fms=T(2); P=N(3); §iÒu kiÖn FmsN=m.g tõ ®ã suy ra cotg2 suy ra 300 2) Thay sè Fms=T= 15 N; N=P=30 N; OA= BC-AB.cos=0,44 m K1: Trình bày kiến thức X5 trao đổi kiến thức với bạn IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Mô men lực Tính mô men của lực Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Bài 5: Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng? Bài 6: Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A đặt thêm một vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng? Bài 7: Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 15 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Để thanh thăng bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5kg. Xác định vị trí để đặt vật. Bài 8:Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào? Bài 9:Một thanh chắn đường dài 7,8m; có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở các đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 1,5. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? Bài 10: Thanh BC đồng chất tiết diện đều trọng lượng P = 20N gắn vào tường bản lề C theo phương nằm ngang, đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30cm và treo vật . Biết AC = 40cm. Xác định lực căng sợi dây. 3. Dặn dò Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều? Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều. Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều? Câu 4. Muốn tổng hợp hai lực song song thì hai lực đó phải như thế nào? Khi đó, hợp lực của 2 lực song song cùng chiều có đặc điểm gì? Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 31 Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song. 2. Kỹ năng - Vận dụng được qui tắc và điều kiện cân bằng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập có dạng tương tự. 3. Thái độ - Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức. - Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc + K3: biểu diễn được các vectơ lực song song cùng chiều. + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV: Dụng cụ để làm các TN hình 19.1 và 19.2 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (10’) Chuyển giao nhiệm vụ + Mômen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì? + Khi nào thì lực tác dụng và một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay? + Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ? Trả lời bài cũ Các học sinh khác nhận xét câu trả lời Nêu đươc kiến thức cũ Nội dụng 2. (15 ‘) Tìm hiểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. II. Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều 1. Quy tắc - Hợp lực là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực: - Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực. (chia trong) Có 2 lực song song, cùng chiều, hợp lực của chúng như thế nào? - Nhận xét mối liên hệ giữa giá của hợp lực và giá của các lực thành phần? - Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. - Chứng minh rằng quy tắc trên vẫn đúng khi AB không vuông góc với 2 lực thành phần và - Thảo luận sau đó đưa ra câu trả lời. - Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực: (chia trong) - Thảo luận để trình bày phương án của nhóm mình Làm việc cá nhân Tự nghiên cứu Trình bày kiến thức d2 d1 O1 O O2 A B G Nội dung 3 (20’) Vận dụng quy tắc hợp lực song song, cùng chiều để rút ra đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng. 2. Chú ý. + Có thể phân tích 1 lực thành hai lực thành phần và song song cùng cchiều với lực + Hệ 3 lực song song cân bằng có đặc điểm: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong. + Chú ý có thể hiểu thêm về trọng tâm của vật. - Các em đọc phần 2a rồi trả lời C3. - Chú ý phân tích 1 lực thành 2 lực song song cùng chiều, ngược lại với phép tổng hợp lực. - Trở lại thí nghiệm ban đầu. Thước cân bằng do tác dụng của 3 lực song song ,, Ba lực đó gọi là hệ 3 lực song song cân bằng. Nhận xét mối liên hệ giữa 3 lực này? - Các em lên bảng vẽ hình 19.6 + HS đọc và trả lời - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong Xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm tra kết quả lí thuyết IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Nắm được khái niệm về quy tắc của hợp lực song song cùng chiều. - Biểu diễn được các lực song song cùng chiều - Vận dụng tính được hợp lực song song cùng chiều. Dùng quy tắc tính được các lực thành phần hoặc cánh tay đòn 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. A. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều? Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều. B. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều? Câu 4. Muốn tổng hợp hai lực song song thì hai lực đó phải như thế nào? Khi đó, hợp lực của 2 lực song song cùng chiều có đặc điểm gì? C. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp và cao Câu 1: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu? A. 80N và 100N. B. 80N và 120N. C. 20N và 120N D. 20N và 60N. Câu 2: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N. Câu 3: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A. 16 N B. 12 N C. 8 N D. 6 N Câu 4: Một thanh chắn đường dài 7.8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1.5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2. A.1000N B.500N C.100N D.400N Câu 5: Một tấm ván nặng 18N được bắt qua một bể nước.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B là 0,6m.Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A.16N. B.12N. C.8N. D.6N. 3. Dặn dò Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập. Ngày soạn: 28/12/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 32 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn 2. Kĩ năng Nhận biết được vật rắn chịu tác dụng của các lực cơ học. Biểu diễn được các vectơ lực và tính được độ lớn các lực. Biết xác định được trục quay, tay đòn. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - bài tập quy tặc hợp lực song song - bài tập điều kiện cân bằng của vật rắn 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - bài tập về nội dung quy tắc hợp lực song song Phiếu học tập Bµi1: Hai lùc song song cïng chiÒu ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B. BiÕt F1=2N; F2= 6 N ; AB = 4 cm . X¸c ®Þnh độ lớn hîp lùc và vị trí điểm đặt cña hợp lực. Bµi2: Hai lùc song song cïng chiÒu ®Æt t¹i hai ®Çu thanh AB cã hîp lùc ®Æt t¹i O c¸ch A 12 cm; c¸ch B 8 cm vµ cã ®é lín F = 10 N. T×m F1; F2 = ? Bµi 3.Hai ngöôøi duøng moät chieác ñoøn ñeå khieâng moät gioû traùi caây naëng 700N. Ñieåm treo g
Tài liệu đính kèm: