Giáo án môn Vật lí 10 - Tiết 60 đến tiết 70

CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

- Viết được các công thức nở dài và nở khối.

- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.

- Tìm tòi, khai thác thu thập thông tin, quan sát hiện tượng và phân tích, tổng hợp.

- Đọc và hiểu tài liệu

3. Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Chất rắn kết tinh

Chất rắn vô định hình

 

doc 47 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí 10 - Tiết 60 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
- Đánh giá được thái độ học tập và hoạt động nhóm thông qua phiếu đánh giá
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí 
Chỉ ra được các ứng dụng trong thực tế của các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
Nhận ra được ảnh hưởng của các hiện tượng bề mặt của chất lỏng đến đời sống. Ví dụ giải thích câu nói: “Nước đổ lá khoai”
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn.
- Một số đoạn phim và hình ảnh về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng, hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn.
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Làm thí nghiệm hình 37.4 SGK và nhận xét hình dạng của giọt nước trên hai bản thủy tinh 
2. Quan sát thí nghiệm hình 37.5 và nhận xét hình dạng của chất lỏng ở sát thành bình chứa khi thành bình bị dính ướt và không dính ướt.
3. Nêu và giải thích ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Tiến hành thí nghiệm nhúng 3 ống thuỷ tinh có tiết diện lớn nhỏ khác nhau vào nước nhận xét mực nước trong các ống so với nhau và so với bên ngoài. Giải thích hiện tượng.
2. Quan sát hình ảnh mực chất lỏng trong các ống khi nhúng các ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ vào thuỷ ngân. Giải thích hiện tượng
3. Thế nào là hiện tượng mao dẫn
4. Nêu và giải thích một số ứng dụng của hiện tượng mao dẫn.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Miếng thuỷ tinh, miếng thuỷ tinh phủ nilon, lá sen
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ
1. Mô tả thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt chất lỏng.
2. Nêu các đặc điểm của lực căng bề mặt?
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1 (15 phút)
Tìm hiểu về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt
II. Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt
1. Thí nghiệm 
Thí nghiệm hình 37.4 SGK
+ Giọt nước trên bản thủy tinh không phủ lớp nilon bị chảy lan rộng ra.
+ Giọt nước trên bản thuỷ tinh có phủ lớp nilon vo tròn lại.
Kết luận: + Nếu chất lỏng dính ướt bề mặt thì sẽ chảy lan rộng ra.
+ Nếu chất lỏng không dính ướt bề mặt thì sẽ vo tròn lại và bị dẹt do tác dụng của trọng lực.
Thí nghiệm hình 37.5 SGK
Kết luận: Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.
2. Ứng dụng 
Tuyển quặng (Hình 37.6 SGK).
1. Giao nhiệm vụ học tập 
- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.
2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi
3. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả.
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)
4. Đánh giá kết quả
- GV xác nhận kết quả đúng
- Các nhóm HS nhận nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhóm hoàn thành các nội dung của phiếu học tập.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức
K1, K4, P1 P2, P3, P4, P8, X1, X3, X4, X5, X6, X7, X8, C1, C2.
Nội dung 3 (10 phút)
. Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn
III. Hiện tượng mao dẫn
1. Thí nghiệm(SGK)
Kết luận: Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống. Ống có tiết diện càng nhỏ thì mực chất lỏng dâng càng cao hoặc hạ càng thấp.
- Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
2. Ứng dụng
- Cây hút nước từ rễ;
- Dầu hoả ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy.
1. Giao nhiệm vụ học tập 
- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.
2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi
3. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả.
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)
4. Đánh giá kết quả
- GV xác nhận kết quả đúng
- Các nhóm HS nhận nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhóm hoàn thành các nội dung của phiếu học tập.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức
Thảo luận nhóm
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Hiện tượng dính ướt, không ính ướt
- Nhận biết được hiện tượng dính ướt, không ính ướt
- Bản chất của hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Hiện tượng mao dẫn
Nhận biết được hiện tượng mao dẫn
- Bản chất của hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng mao dẫn.
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
1. Câu hỏi mức độ 1
1. Chọn đáp án đúng.
 Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc vào
A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng. 
C. tính chất của chất lỏng và của thành ống.
B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống. 
D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.
2. Câu hỏi mức độ 2
1. Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:
A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
B. Bề mặt tiếp xúc.
C. Bề mặt khum lồi của chất lỏng.
D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng.
3 Câu hỏi mức độ 3
2. Một ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm nhúng thẳng đứng trong rượu. Rượu dâng lên trong ống một đoạn 12mm. Khối lượng riêng của rượu là D = 800 kg/m³, g = 10m/s². Suất căng mặt ngoài của rượu có giá trị nào sau đây?
A. 0,24 N/m	B. 0,024 N/m	C. 0,012 N/m	D. Đáp án khác
4. Câu hỏi mức độ 4
1. Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m.
a. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
A. Fmax = 4,6N. B. Fmax = 4,5.10-2 N. 	C. Fmax = 4,5.10-3 N.	D. Fmax = 4,5.10-4 N.
b. Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây:
A. m 4,6.10-3 kg B. m 3,6.10-3 kg 	C. m 2,6.10-3 kg	D. m 1,6.10-3 kg
2. Có 20cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt, cho biết 
3. Một cọng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cộng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cộng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là 
4. Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20g được đặt nổi trên mặt nước. Mẫu gỗ có cạnh dài 30mm và dính ướt nước hoàn toàn, nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072N/m. Tính độ ngập sâu trong nước của mẫu gỗ ? Lấy g = 9,8m/s2.
3. Dặn dò
1. Mục đích của bài thực hành là gì?
2. Lực căng bề mặt của chất lỏng là gì? Nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt của chất lỏng và xác định hệ số căng bề mặt?
Ngày soạn: 1/4/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 65 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập lí thuyết về các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
2. Kĩ năng
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT: hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng, hiện tượng dính ướt – không dính ướt, hiện tượng mao dẫn.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Dạng 1. Bài tập về chuyển động của thanh kim loại.
- Dạng 2. Bài tập về vòng xuyến
- Dạng 3. Bài tập về ống nhỏ giọt.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí 
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) một cách phù hợp
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Phiếu học tập số 01
Câu 1: Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. 	B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.	D. Giọt nước động trên lá sen.
Câu 2: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 	B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.	D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
Câu 4: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:
A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi.	B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm.	D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.
Câu 5: Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt. 
B. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt.
C. Sự dính ướt hay không dính ướt là hệ quả của tương tác rắn lỏng 
D. Khi lực hút cỉua các phân tử chất lỏng với nhau hớn hơn lực hút của các phân tử chất khí với chất lỏng thì có hiện tượng không dính ướt. 
Câu 6: Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng nước trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực nước trong bình chứa.
B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên so với mực chất lỏng trong bình chứa.
C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình chứa.
D. Nếu ống mao dẫn có tiết diện rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng mao dẫn. 
Câu 7:Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Người ta chỉ dựa vào hiện tượng căng mặt ngòai của chất lỏng để giải thích hiện tượng mao dẫn. 
B. Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt là yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn. 
C. Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau và lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn , có sự chênh lệch với nhau là một trong những yếu tố gây nên hiện tượng mao dẫn. 
D. Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc vào tiết diện ống mao dẫn , khối lượng riêng của chất lỏng và bản chất của chất lỏng. 
Câu 8: Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
A.h= 	B.h= 	C.h= 	D.h=
Câu 9: Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?
A.Gia tốc trọng trường tăng. 	B.Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.
C.Tăng đường kính trong của ống mao dẫn. 	D.Giảm đường kính trong của ống mao dẫn.
Câu 10: Hiện tượng mao dẫn : 
A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng 	B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn 
C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống 
D. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng 
Phiếu học tập số 02
Bài 1: Một cộng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cộng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cộng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là 
Bài 2: Cho nước vào một ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4mm. hệ số căng bề mặt của nước là . Lấy g = 9,8m/s2. Tính khối lượng giọt nước khi rơi khỏi ống.
Bài 3: Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 10cm vào rượu rồi kéo lên. Tính lực tối thiểu kéo khung lên, nếu biết khối lượng của khung là 5g. cho hệ số căng bề mặt của rượu là 24.10-3N/m và g = 9,8m/s2.
Bài 4: Có 20cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt, cho biết 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Giải trước các bài tập ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 (5 phút)
Dạng 1: Tính toán các đại lượng trong công thức lực căng bề mặt chất lỏng
Lực căng bề mặt chất lỏng: F = ; 
(N/m) : Hệ số căng bề mặt (m) chiều dài của đường giới hạn có sự tiếp xúc giữa chất lỏng và chất rắn.
Chú ý: Cần xác định bài toán cho mấy mặt thoáng.
Dạng 2: Tính lực cần thiết để nâng vật ra khỏi chất lỏng
- Để nâng được: 	- Lực tối thiểu: 
 - Trong đó: P =mg là trọng lượng của vật; là lực căng bề mặt của chất lỏng
Dạng 3: Bài toán về hiện tượng nhỏ giọt của chất lỏng
- Đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống. 
- Đúng lúc giọt nước rơi: (là chu vi miệng ống): 
 Trong đó: n là số giọt nước, V( m3) là thể tích nước trong ống, D(kg/m3) là khối lượng riêng chất lỏng, d (m) là đường kính miệng ống
1. Giao nhiệm vụ học tập 
- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS hoặc trình chiếu lần lượt các câu hỏi
- Đề nghị HS làm việc cá nhân 
2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu các HS trả lời nhanh các câu hỏi
3. Báo cáo kết quả
- GV HD HS ai giơ tay trước có quyền trả lời, trả lời đúng thì được điểm, trả lời sai thì HS khác tiếp tục trả lời 
4. Đánh giá kết quả
- Nhận xét, cho điểm.
- HS nhận nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe, ghi lại kết quả
X1, X3, X4, X5, X6, X7, X8, C1, C2
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
- Nhận biết được hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Bản chất của hiện tượng căng bề mặt
- Công thức tính lực căng bề mặt
- Ý nghĩa của hệ số căng bề mặt
- Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng căng bề mặt trong đời sống
- Vận dụng công thức tính lực căng bề mặt giải các bài tập khó.
Hiện tượng dính ướt, không ính ướt
- Nhận biết được hiện tượng dính ướt, không ính ướt
- Bản chất của hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Hiện tượng mao dẫn
Nhận biết được hiện tượng mao dẫn
- Bản chất của hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng mao dẫn.
VI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi mức độ 1
1. Chọn đáp án đúng.
 Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc vào
A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng. 
C. tính chất của chất lỏng và của thành ống.
B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống. 
D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.
2. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức: 
A	B. .	C. .	D. 
2. Câu hỏi mức độ 2
1. Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:
A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
B. Bề mặt tiếp xúc.
C. Bề mặt khum lồi của chất lỏng.
D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng.
2. Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì:
A. Chiếc kim không bị dính ướt nước.
B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.
C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác si mét.
D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
3. Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì
A. Vải bạt dính ướt nước.	
B. Vải bạt không bị dinh ướt nước.
C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt.
D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
3 Câu hỏi mức độ 3
1. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại có chu vi 50 mm được nhúng vào nước xà phòng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt s = 0,040 N/m.
A. f = 0,001 N.	B. f = 0,002 N.	C. f = 0,003 N. 	D. f = 0,004 N.
2. Một ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm nhúng thẳng đứng trong rượu. Rượu dâng lên trong ống một đoạn 12mm. Khối lượng riêng của rượu là D = 800 kg/m³, g = 10m/s². Suất căng mặt ngoài của rượu có giá trị nào sau đây?
A. 0,24 N/m	B. 0,024 N/m	C. 0,012 N/m	D. Đáp án khác
3. Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ở 20 °C là 64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là
A. 730.10–3 N/m	B. 73.10–3 N/m	C. 0,73.10–3 N/m	D. Đáp án khác
4. Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:
A. = 18,4.10-3 N/m B. = 18,4.10-4 N/m	 C. = 18,4.10-5 N/mD . = 18,4.10-6 N/m
4. Câu hỏi mức độ 4
1. Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m.
a. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
A. Fmax = 4,6N. B. Fmax = 4,5.10-2 N. 	C. Fmax = 4,5.10-3 N.	D. Fmax = 4,5.10-4 N.
b. Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây:
A. m 4,6.10-3 kg B. m 3,6.10-3 kg 	C. m 2,6.10-3 kg	D. m 1,6.10-3 kg
2. Có 20cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt, cho biết 
3. Một cộng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cộng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cộng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là 
4. Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20g được đặt nổi trên mặt nước. Mẫu gỗ có cạnh dài 30mm và dính ướt nước hoàn toàn, nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072N/m. Tính độ ngập sâu trong nước của mẫu gỗ ? Lấy g = 9,8m/s2.
3. Dặn dò
1. Mục đích của bài thực hành là gì?
2. Lực căng bề mặt của chất lỏng là gì? Nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt của chất lỏng và xác định hệ số căng bề mặt?
Ngày soạn: 1/4/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 66, 67 
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.
2. Kĩ năng
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm
- Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.
- Tìm tòi, khai thác thu thập thông tin, quan sát hiện tượng và phân tích, tổng hợp.
- Đọc và hiểu tài liệu
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Xác định hệ số căng bề mặt của nước
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
Mô tả mức độ thực hiện 
trong bài
Năng lực thà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12185968.doc