Giáo án môn Vật lí 11 - Chương: Từ trường

I. Nam châm

+ Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam.

+ Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

+ Một kim nam châm để tự do thì luơn chỉ hướng bắc-nam của Trái Đất.

II. Dây dẫn có dòng điện

+ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.

+ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện.

+ Hai dòng điện có thể tác dụng với nhau.

Kết luận: lực tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện gọi là lực từ. Do đó nam châm và dòng điện có từ tính.

 

docx 17 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 11 - Chương: Từ trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g điện, dòng điện với dòng điện gọi là lực từ. Do đó nam châm và dòng điện có từ tính.
Lực từ giữa hai dòng điện cùng chiều	Lực từ giữa hai dòng điện ngược chiều
I1
I2
I1
I2
III. Từ trường 
1. Định nghĩa
 Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hoặc một nam châm đặt trong nó.
2. Hướng của từ trường 
 Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
IV. Đường sức từ
Định nghĩa 
Đường sức từ là những vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại đó.
Các tính chất của đường sức từ
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.
- Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
- Chiều của dường sức tuân theo quy tắc ra bắc vào nam hoặc quy tắc bàn tay trái.
- Quy ước vẽ đường sức từ mau (dày) ở nơi có từ trường mạnh và thưa nơi có từ trường yếu.
V. Từ trường Trái Đất
Từ trường Trái Đất được coi như một lưỡng cực từ trường, với một cực gần cực bắc địa lý và cực kia gần cực nam địa lý. Một đường thẳng tưởng tượng nối hai cực tạo thành một góc khoảng 11,30 so với trục quay của Trái Đất.
Trên mặt đất cường độ từ trường vào khoảng từ 25 đến 65 micro tesla. 
Từ trường Trái Đất có tác dụng đến hàng chục ngàn km trong vũ trụ và được gọi là Từ quyển. Từ quyển của Trái Đất cùng với khí quyển chặn các dòng hạt tích điện, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. Lực từ
1. Từ trường đều
 Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện
 Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dòng điện chay qua dây dẫn. 
II. Cảm ứng từ
1. Cảm ứng từ
 Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
B = 
2. Đơn vị cảm ứng từ
 Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). 	1T = 
3. Véc tơ cảm ứng từ
 Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm:
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
I
M1
M2
+ Có độ lớn là: B = 
4. Biểu thức tổng quát của lực từ
 Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ :
+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;
+ Có phương vuông góc với và ;
+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Có độ lớn F = I.l.B.sinα
Trong đó:
F: lực từ (N)
I: cường độ dòng điện (A)
l: độ dài day dẫn (m)
B: cảm ứng từ (T)
: góc hợp giữa vecto cảm ứng từ và chiều dòng điện
Quy tắc bàn tay trái : 	
- Xoè bàn tay trái sao cho đường sức từ xuyên qua lịng bàn tay.
- Chiều từ cổ tay đến ngĩn giữa chỉ chiều dịng điện.
- Ngĩn cái choải ra 900 chỉ chiều lực từ.
21 TỪ TRƯỜNG DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 
O
r
M
I
I. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Đường sức là những đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải.
Cảm ứng từ tại điểm M cĩ:
+ Phương: 	
+ Chiều: 	
+ Độ lớn : 
Trong đó:
I: 	
I
r: 	
Quy tắc nắm tay phải:
- Đăt ngón tay cái song song, chỉ theo chiều dòng điện.
- Bốn ngón tay khum lại chỉ chiều đường sức từ.
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Đường sức đi qua tâm vòng dây là đường thăng vô hạn, các đường sức còn lại là những đường cong khép kín. Chiều của đường sức đi vào măt bắc, đi ra mặt nam của vòng dây.
Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện trịn:
+ phương: 	
+ Chiều: 	
+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây:
B = 2p.10-7
Trong đó:
N:	
I:	
R:	
Mặt nam – bắc của vòng dây:
- Mặt vòng dây có dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ là mặt nam của vòng dây (từ trường đi vào).
- Mặt vòng dây có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ là mặt bắc của vòng dây (từ trường đi ra).
Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
Từ trường trong lòng ống dây có dòng điện là từ trường đều. Chiều của đường sức xác định theo mặt nam bắc của vòng dây.
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây:
 B = 4p.10-7I = 4p.10-7nI
N: tổng số vịng dây
l: chiều dài hình trụ
n=: số vịng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi. 
4. Từ trường của nhiều dòng điện
22 LỰC LO-REN-XƠ 
I. Lực Lo-ren-xơ
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ
 Mọi hạt mang điện tích q chuyển động với vận tốc trong một từ trường có cảm ứng từ , đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ.
+ Có phương:	
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái:	
 + Có độ lớn: f = |q0|vBsinα
Trong đĩ: 
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
 Nếu một điện tích bay vào không gian từ trường đều theo phương vuông goc với đường sức thì sẽ tiếp tục chuyển động với quỹ đạo tròn.
R = 
Giải thích: 
+ Lực Lorenzt luôn vuông góc với nên quỹ đạo phải là đường tròn.
+ Lực Lorenzt đóng vai trò lực hướng tâm: 
BÀI TẬP TỰ LUẬN
e
I. LỰC TỪ	
Bài 1. Hãy xác định các đại lượng còn thiếu
V
I
c.
I
V
b.
¤ 
a.
 I
¤ 
d
h
I
i
g
I
f
I
Bài 2. Đoạn dịng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. trường hợp nào lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện MN: 
a. Lớn nhất.
b. Nhỏ nhất.
c. Cĩ hướng ngược nhau.
M
I
N
c.
N
M
I
b.
d. Cĩ độ lớn bằng nhau.
N
M
I
a.
N
M
I
d.
M
N
I
e.
1200
Bài 3. Một đoạn dây dẫn dài 5cm dặt trong từ trường đều và vuơng gốc với vecto cảm ứng từ. Dịng điện qua dây cĩ cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đĩ là 3.10-3N. Hãy xác định cảm ứng từ của từ trường.
Đs: 0,08T
M
N
Bài 4. Đoạn dây MN mang dịng điện đặt trong từ trường đều. Dịng điện và các đường sức từ đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Cho biết cảm ứng từ là 0,5T, MN dài 6cm và cường độ dịng điện qua MN là 5A.
a. Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện MN (dùng kí hiệu  hay V)
b. Tính gĩc hợp bởi MN và vecto cảm ứng từ nếu lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện là 0,075N.
Bài 5. Phần tử dịng điện nằm trong từ trường đều cĩ các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt như thế nào để cho lực từ 
a. Nằm ngang?
b. Bằng khơng?
Bài 6. Phần tử dịng điện được treo nằm ngang trong một từ trường đều. hướng và độ lớn cảm ứng từ B phải như thế nào để lực từ cân bằng với trọng lực của phần tử dịng điện? cho một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm, trong cĩ dịng điện I=5A; khung được đặt trong một từ trường đều cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng chứa khung và cĩ độ lớn B=0,1T. hãy xác định: 
a. lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung.
b. lực tổng hợp của các lực từ ấy.
Bài 7. Một thanh kim loại MN cĩ chiều dài l, khối lượng m được treo bằng hai dây kim loại cứng AM, CN cùng độ dài trong một từ trường đều, cảm ứng từ B cĩ hướng đi lên hợp với phương thẳng đứng gĩc . Lúc đầu hai dây treo AM và CN thẳng đứng. Sau đĩ cho dịng điện cường độ I chạy vào MN. Hãy xác định gĩc lệch giữa AM và CN so với phương thẳng đứng. Áp dụng bằng số: l=4cm; m=4g; B=0,1T; I=10A; trường hợp 1 khi gĩc =900, trường hợp 2 khi gĩc .
I2
I1
I2
I3
C
Bài 8. Một dây dẫn uốn thành một khung dây cĩ dạng tam giác vuơng AMN như trên hình. Đặt khung dây vào một từ trường đều, cảm ứng từ song song với cạnh AN và hướng từ trái sang phải. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Tính lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác.
Áp dụng bằng số: AM=8cm, AN=6cm, B=3.10-3T. I=5A
đs: FNA=0 FMA=1,2.10-3N FMN=1,2.10-3N

N
M
Bài 8. Một thanh nhơm MN dài 1,6m, khối lượng 0,2kg chuyển động trong từ trường đều và luơn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang. Từ trường cĩ hướng như hình. Hệ số ma sát giữa thanh nhơm MN và hai thanh ray là = 0,4; B=0,05T. 
a.Thỏi thanh nhơm chuyển động như thế nào?
b. Tính cường độ dịng điện trong thanh nhơm. Coi rằng trong khi chuyển động, điện trở của mạch điện khơng đổi. Lấy g=10m/s2.
đs: I=10A
Bài 9. Một khung dây trịn bán kính 10cm gồm 50 vịng. Trong mỗi vịng cĩ dịng điện cường độ 10A chạy qua. Khung dây đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B=0,2T. Hỏi momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung?
đs: M= 3,14N.m
Bài 10. Một khung dây trịn bán kính 5cm gồm 75 vịng được đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ 0,25T. Mặt phẳng của khung hợp với đường sức từ gĩc 600. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung. Cho biết mỗi vịng dây cĩ dịng điện 8A chạy qua.
đs: M=0,59N.m
V
M
N
Bài 11. Một dây dẫn thẳng MN cĩ chiều dài l, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D= 0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, B= 0,04T. Cho dịng điện cĩ cường độ I chạy qua dây treo.
a. Xác định chiều dịng điện và độ lớn của I để lực căng của các dây bằng khơng.
b. Cho MN = 25cm, I= 16A cĩ chiều từ N đến M. tính lực căng của mỗi dây.
II. BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN
Bài 1. Dịng điện cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra từ trường, xét cảm ứng từ tại M ( hình a và b). Hướng của từ trường tại M được xác định bởi vecto nào, hay ?
M
b.
M
a
Bài 2. Hãy xác định hướng của từ trường tại các điểm
l M
l P
l N
a. 
l O
l C
l D
b.
l D
l E
c.
Bài 3. Trong miền nào cảm ứng từ của hai dịng điện I1, I2 cùng hướng?
a
b
c
d
Hình 2
a
b
c
d
Hình 1
Bài 4. Biết cảm ứng từ tại các điểm cĩ chiều như hình. hãy xác định chiều dịng điện.
e
V

d
V
c

b

a
Bài 5. Hãy xác định chiều lực từ tác dụng lên từng dây dẫn mang dịng điện.
b.
a.
Bài 6. Ống dây điện bị hút về phía thanh nam châm như hình. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm.
I
Bài 7. Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn, cho dịng điện cĩ cường độ 2A chạy qua. Xác định vecto cảm ứng từ tại vị trí N cách dây này 4cm.
Bài 8. Đoạn MN biểu diễn một tia lửa điện tử, trong đĩ các electron chuyển động theo chiều mũi tên. Hỏi chiều của vecto cảm ứng từ tại P.
M
N
  P
N
M
I
Bài 7. Một dịng điện cĩ cường độ I=5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại hai điểm M,N. Cho biết M,N và dịng điện nằm trên mặt phẳng hình vẽ và M,N cách dịng điện một đoạn d= 4cm.
đs: 2,5.10-5T
I3
I1
Bài 8. Cảm ứng từ của một dịng điện thẳng tại điểm N cách dịng điện 2,5cm bằng 1,8.10-5T. Tính cường độ dịng điện.
đs: 2,25A
Bài 9. Dịng điện điện thẳng I1 được đặt vuơng gĩc với mặt phẳng của dịng điện trịn I2 và đi qua tâm I2. Hỏi lực từ tác dụng lên I2? Suy ra lực từ tác dụng lên I1.
Bài 10. Cho dịng điện cĩ cường độ I = 0,15A chạy qua các vịng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây B=35.10-5T. Ống dây dài 50cm. Tính số vịng dây của ống dây.
đs: 929 vịng	
Bài 11. Một khung dây trịn bán kính R= 4cm gồm 10 vịng dây. Dịng điện chạy trong mỗi vịng dây cĩ cường độ I=0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung.
đs: 4,7.10-5T
Bài 12. Dùng một dây đồng cĩ phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài 50cm, đường kính 4cm để làm một ống dây. Hỏi cho dịng điện cĩ cường độ I=0,1A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? Biết sợi dây dùng làm ống dây dài l = 63m và các vịng dây quấn sát nhau.
đs: B=0,126.10-3T
Bài 13. Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngồi cĩ phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ để tạo thành một ống dây. Các vịng dây được quấn sít nhau. hỏi nếu cho dịng điện cĩ cường độ 0,1A chạy qua các vịng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
đs: 25.10-5T
III. NGUYÊN TẮC CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG
Bài 1. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Trong dây thứ nhất cĩ dịng điện cường độ I1=3A, dây thứ hai cĩ dịng điện cường độ I2=1,5A. Hãy tìm những điểm mà tại đĩ cảm ứng từ bằng khơng. Xét hai trường hợp:
a. Hai dịng điện cùng chiều.
b, Hai dịng điện ngược chiều.
Bài 2. Cĩ hai dây dẫn dài, song song mang hai dịng điện cùng cường độ 5A đi qua hai điểm A, B cách nhau 8cm nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với dây dẫn. Xác định vecto cảm ứng từ tại điểm M nằm tại trung điểm của AB trong hai trường hợp:
a. Hai dịng điện chạy cùng chiều.
b. Hai dịng điện chạy ngược chiều.
Bài 3. Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn cĩ hai dịng điện I1=I2= 3A chạy ngược chiều nhau. Hai dây này cách nhau 6cm. hãy xác định vecto cảm ứng từ tại điểm:
a. N cách dây 1 đoạn 2cm và cách dây 2 đoạn 8cm.
b. M là trung điểm của đoạn thẳng vuơng gĩc với hai dây.
Bài 4. Hai dây dẫn song song dài vơ hạn, cách nhau a=10cm trong khơng khí, trong đĩ cĩ hai dịng điện I1=I2=5A chạy ngược nhau. xác định cảm ứng từ tại điểm M, biết: 
a. M cách đều 2 dây một khoảng 5cm.
b. M cách dây thứ nhất 5cm và cách dây thứ hai 15cm.
c. M cách đều hai dây một đoạn a= 10cm.
d. Làm lại bài tốn trên khi hai dịng điện chạy cùng chiều nhau.
Bài 5. Hai dịng điện cường độ I1=6A, I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn cĩ chiều ngược nhau được đặt trong chân khơng, cách nhau một khoảng a=10cm. Tìm quỹ tích những điểm tại đĩ .
đs: quỹ tích là đường thẳng song song với hai dịng điện, cách I1: 20cm, cách I2 30cm
Bài 6. Cho hai dịng điện cùng cường độ I1=I2=8A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, chéo nhau và vuơng gĩc nhau, dặt trong chân khơng; đoạn vuơng gĩc chung cĩ chiều dài 8cm. xác định cảm ứng từ tại trung điểm M của đoạn vuơng gĩc chung ấy.
đs: 
a
Bài 7. Ba dịng điện cùng chiều cường độ I1, I2, I3 chạy trong ba dây dẫn thẳng dài đồng phẳng song song cách đều nhau theo cùng một chiều.
a. xác định lực từ tác dụng lên một đoạn của dịng ở giữa I2.
b. nếu đổi chiều I2 thì lực đĩ thay đổi thế nào?
Bài 8. ™
™
2cm
2cm
2cm
M
 ™ 
I3 
I1
I2
Cho ba dịng điện thẳng song song, vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dịng điện được cho trên hình. Hãy xác định cảm ứng từ tại M trong hai trường hợp:
a. Cả ba dịng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
b. I1 hướng ra sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
cho I1=I2=I3= 10A.
O
A
B
C
I3
I1
I2
™
™
™
đs: a. 10-4T	b. 
Bài 9. Cho ba dịng điện thẳng song song, vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ, đi qua ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều. Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm O của tam giác trong hai trường hợp:
a. Cả ba dịng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
b. I1 hướng ra sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. cho biết cạnh tam giác 10cm và I1=I2=I3= 5A.
đs: a. B=0 b. 
I1
I2
C
A
a
B
I3
D
™
™
™
Bài 10. Cho ba dịng điện thẳng song song, vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuơng. Hãy xác định cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuơng trong hai trường hợp:
a. Cả ba dịng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
b. I1, I3 hướng ra phía sau cịn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. 
cho biết cạnh hình vuơng a= 10cm và I1=I2=I3= 5A
đs: a. b. 
Bài 11. Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm; bán kính một vịng là R, vịng kia là 2R. Trong mỗi vịng cĩ dịng điện cường độ I chạy qua. Xét các trường hợp sau:
a. Hai dịng điện nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dịng điện cùng chiều.
b. Hai vịng nằm trong cùng mặt phẳng, hai dịng điện ngược chiều nhau.
c. Hai dịng điện nằm trong hai mặt phẳng vuơng gĩc nhau.
Áp dụng: I= 10A, R=8cm.
đs: a. 11,8.10-5T b. 3,9.10-5T c. 8,8.10-5T
IV. Lực Lorentz	
Bài 1. Hãy xác định lực lorenxo tác dụng lên điện tích trong từ trường đều, trong các trường hợp:
+

a.
V
b.
Bài 2. Các điện tích đặt trong từ trường đều. Hãy cho biết dấu của điện tích trong các trường hợp:

a
V
b
Bài 3. Dưới tác dụng của từ trường đều, một điện tích chuyển động theo quỹ đạo trịn trong mặt phẳng vuơng gĩc với từ trường. Hãy xác định chiều của vecto cảm ứng từ trong các trường hợp sau.
+
—O
a.
-
—O
b.
Bài 4. Một proton chuyển động theo một quỹ đạo trịn bán kính 5cm trong một từ trường đều B = 10-2T.
a. Xác định vận tốc của proton.
b. Xác định chu kì chuyển động của proton. khối lượng của proton là 1,672.10-27kg.
đs: a. 4,785.104m/s b. 6,56.10-6s
Bài 5. Hạt tích điện 1,0.10-6C chuyển động với vận tốc 500m/s theo đường thẳng song song với một dây dẫn thẳng dài vơ hạn tại khoảng cách 100mm; trong dây cĩ dịng điện 2A chạy theo chiều chuyển động của hạt. Xác định hướng và độ lớn của lực từ tác dụng lên nĩ.
đs: F=2.10-9N
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ trường khơng tác dụng lực lên:
A. nam châm khác đặt trong nĩ	C. hạt mang điện chuyển động cĩ hướng đặt trong nĩ	
B. dây dẫn tích điện đặt trong nĩ 	D. một vịng dạy mang dịng điện đặt trong nĩ
Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa:
A. nam châm với nam châm	B. dịng điện với dịng điện
C. nam châm với dịng điện	D. cả A, B và C đúng
Câu 3: Trong chân khơng, dịng điện I sinh ra từ trường B0. Nếu đặt dịng điện này trong mơi trường đồng chất cĩ độ từ thẩm µ thì cảm ứng từ B do dịng điện I sinh ra tính bằng cơng thức:
A. B = B0/ µ	B. B = µ2. B0	C. B = B0/ µ2	D. B = µ.B0
Câu 4: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động cĩ hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:
A. Hạt chuyển động song song với đường cảm ứng từ.
B. Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một gĩc bất kì.
C. Hạt chuyển động theo một quỹ đạo trịn vuơng gĩc với đường cảm ứng từ.
D. Hạt chuyển động vuơng gĩc với đường cảm ứng từ.
Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ cĩ dịng điện cường độ 
I chạy qua đặt trong khơng khí. Cảm ứng từ tại tâm của vịng dây cĩ độ lớn:
A. 2(+1)10-7.I/R	B. 2(-1)10-7.I/R	C. 2.10-7.I/R	 	D. 2.10-7.I/R	
Câu 6: Cho hai dây dẫn thẳng dài cĩ dịng điện cường độ I chạy qua đặt trong khơng khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuơng gĩc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuơng cạnh a = 0,5m, I = 10A.
	A. 40.10-7 (T)	B. 80.10-7 (T)	C. 40.10-7 (T)	D. 0 (T)
Câu 7: Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dịng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là:
A. Làm tăng hiệu ứng từ	B. Làm giảm hiệu ứng từ	
C. Làm tăng hiệu ứng điện	D. Một lí do khác
Câu 8: Ống dây cĩ chiều dài L, cĩ dịng điện I chạy qua thì trong lịng ống dây cĩ cảm ứng tử B. Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:
A. B tăng 2 lần	 B. B giảm 2 lần	C. B tăng lần	D. B giảm lần
Câu 9: Khung dây trịn cĩ diện tích S, cĩ dịng điện I chạy qua thì tại tâm vịng dây cĩ cảm ứng tử B. Nếu giảm diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vịng dây sẽ:
A. B tăng 2 lần	B. B giảm 2 lần	C. B tăng lần	D. B giảm lần
Câu 10: Khi một hạt mang điện chuyển động vào trong một từ trường cĩ phương vuơng gĩc với vector vận tốc thì quỹ đạo của nĩ cĩ dạng:
A. Một đường thẳng	B. Một đường trịn	C. Một nhánh Parabol	D. khơng xác định
Câu 11: Cho hai dây dẫn đặt song song với nhau trong cùng một mặt phẳng, mang hai dịng điện ngược chièu cĩ cường độ lần lượt là I1 và I2. Lực do dây dẫn 2 tác dụng lên 1m chièu dài dây dẫn 1 được tính theo biểu thức nào sau đây?
A. F = B2I2	B. F = B1I1	C. F = B2I1	D. F = B1I2
Câu 12: Trong cơng thức tính lực Lorentz F = qBvsinθ. Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau:
A. luơn vuơng gĩc với .	B. luơn vuơng gĩc với .
	C. luơn vuơng gĩc với .	D. cĩ thể hợp với gĩc tùy ý.
Câu 13: Cơng thức B = 2.10-7.I/R là cơng thức tính cảm ứng từ do khung dây trịn sinh ra tại:
	A. Tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuơng gĩc với khung dây.
	B. Tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây.
	C. Tại một điểm ngồi khung dây.
	D. Tại tâm khung dây.	
Câu 14: Một đoạn dây cĩ dịng điện đặt trong từ trường đều B. Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu thì gĩc α giữa dây dẫn và phải bằng:
	A. 00	B. 300	C. 600	 D. 900
Câu 15: Khung dây MNPQ mang dịng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dịng điện I1 như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. hai lực và làm thành một ngẫu lực.	
	B. hai lực và làm thành một ngẫu lực.	
	C. hai lực và cân bằng nhau.	
	D. hai lực và cân bằng nhau.
Câu 16: Nam châm điện cĩ cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:
	A. A, B	B. B, C	C. A,C	D. B, D 
Câu 17: Cho ba dây dẫn thẳng mang dịng điện cĩ cùng cường độ đặt vuơng gĩc với mặt phẳng giấy tại ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vuơng cân tại A. Hình vẽ nào sau đây xa1 định đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại A?
	A.	B.	C.	D.
Câu 18: Hai dây dẫn thẳng song song, cĩ dịng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua đặt vuơng gĩc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A B. Dây dẫn thứ ba cĩ cùng cường độ I chạy qua và cũg đặt vuơng gĩc với mặt phẳng giấy. Hải dây thứ ba phải đặt ở đâu và cĩ chiều như thế nào để lực từ tác dụng lên nĩ bằng 0?
	A. Trong khoảng AB	B. Ngồi khoảng AB	
	C. Khơng cĩ vị trí nào	D. Giữa AB và cĩ chiều đi vào
Câu 19: Khung dây ABCD nằm cân bằng trong từ trường đều B nếu:
	A. Cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung dây	
	B. Cảm ứng từ song song với cạnh AB
	C. Cảm ứng từ song song với cạnh AD	
	D. Cảm ứng từ song song mặt phẳng khung
Câu 20: Cảm ứng từ trong lịng ống dây khơng phụ thuộ

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 19 Tu truong_12254159.docx