Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 21 - Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện xoay chiều

- Viết được biểu thức cường độ dòng điện và điện áp tức thời và

- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp

- Viết được biểu thức suất điện động tức thời, biểu thức cường độ dòng điện cảm ứng của dòng điện xoay chiều

2. Kỹ năng

- Vận dụng các công thức có trong bài để giải các bài tập liên quan

3. Thái độ

- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của GV

- Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 4923Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 21 - Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT): 21
Ngày soạn: / . / 2017
Lớp 12 A1; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A2; tiết( TKB ) .; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A3; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A4; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện xoay chiều
- Viết được biểu thức cường độ dòng điện và điện áp tức thời và 
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp
- Viết được biểu thức suất điện động tức thời, biểu thức cường độ dòng điện cảm ứng của dòng điện xoay chiều
2. Kỹ năng
- Vận dụng các công thức có trong bài để giải các bài tập liên quan
3. Thái độ
- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của GV
- Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về dòng điện xoay chiều.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV Nhắc lại định nghĩa dòng điện không đổi?
HS hoàn thành yêu cầu C1
Dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi
GV: Nêu định nghĩa dòng điện xoay chiều.
HS: Ghi nhận.
GV: Nêu ý nghĩa các đại lượng của dòng điện xoay chiều.
HS: Ghi nhận.
-Ở VN dòng điện có 
f =50Hz suy ra T =0,02s
-HS hoàn thành C2, C3
-Trả lời C3 : 
.
I/ KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
a) Định nghĩa : ( SGK ) 
b)Ý nghĩa các đại lượng:
i : cường độ tức thời 
I0 > 0 : cường độ cực đại ( biên độ)
:tần số góc , T = là chu kỳ 
 là tần số 
 là pha của i và là pha ban đầu
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc tạo dòng xoay chiều
GV -Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng gì ?( hiện tượng cảm ứng điện từ )
HS:Cá nhân trả lời
GV-Biểu thức của từ thông ?
HS:Cá nhân hoàn thành
GV -Nhận xét sự biến thiên của từ thông ?
GV -Công thức định luật 
Fa-ra-dây ?
HS viết công thức định luật Faraday
GV -Biểu thức cường độ dòng cảm ứng trong cuộn dây chỉ có R ?
HS:Cá nhân viết biểu thức
II/ NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 
a) Biểu thức từ thông :
-Cho cuộn dây dẫn có N vòng ,có diện tích S , vòng quay đều với vận tốc góc trong từ trường đều có phương vuông góc trục quay.
-Giả sử lúc t = 0: 
-Lúc t > 0 : 
b) Biểu thức suất điện độngcảm ứng :
 Theo định luật Fa-ra-dây:
 e = E0 sin với E0 = 
c) Cường độ dòng điện cảm ứng khi cuộn dây chỉ có R : 
 hay i= I0sin
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị hiệu dụng
GV + Giá trị cường độ dòng điện và điện áp ghi trên bóng đèn cho ta biết giá trị nào?
 HS:Cá nhân trả lời
HS:Hoàn thành C4
HS hoàn thành C5 SGK
GV nói thêm về các giá trị hiẹu dụng khác của dòng điện xoay chiều
HS:Tiếp thu, ghi nhớ
GV ?/ Trên các thiết bị điện thường ghi giá trị cực đại hay hiệu dụng của điện áp, dòng điện? 
HS:Cá nhân trả lời
,
III- GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG 
1. Định nghĩa
 I : gọi là cường độ hiệu dụng
KL: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
2. Giá trị hiệu dụng :
 Giá trị hiệu dụng =
 U = U : điện áp hiệu dụng .
4) CHÚ Ý:
 - Số liệu ghi trên các thiết bị điện là các giá trị hiệu dụng 
-Độ chỉ trên các dụng cụ đo lường là giá trị hiệu dụng : Ampe kế ( I ) –Vôn kế ( U ) 
4.Củng cố, vận dụng
Bài 4 (trang 66 SGK )
Đèn ghi ( 220V-100W ) nối đèn vào mạng xoay chiều U = 220V Tính :
a) bóng đèn ?
b) I ?
c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1giờ
 ; I = 
W = Pt = 100W.h
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Làm các bài tập liên quan đến bài học
	- Đọc trước nội dung bài 13 “ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 21.doc