Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 69: Ôn tập

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Nắm được kiến thức cơ bản chương Lượng tử ánh sáng và hạt nhân nguyên tử

2. Kỹ năng

 Học sinh năm được nội dung kiến thức cơ bản, vận dụng làm các bài tập cơ bản chuẩn bị cho thi học kì II

3. Thái độ

 Nghiêm túc, yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

 Nội dung kiến thức cần củng cố

2. Chuẩn bị của HS

 Ôn tập lại nội dung kiến thức học kì II

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1887Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 69: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT): 69
Ngày soạn: / / 2016
Lớp dạy: 12A1. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016.Sỹ số:  .Vắng:
Lớp dạy: 12A2. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: . Vắng:
Lớp dạy: 12A3. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số:  Vắng:
Lớp dạy: 12A4. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số:  Vắng:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Nắm được kiến thức cơ bản chương Lượng tử ánh sáng và hạt nhân nguyên tử
2. Kỹ năng
	Học sinh năm được nội dung kiến thức cơ bản, vận dụng làm các bài tập cơ bản chuẩn bị cho thi học kì II
3. Thái độ
	Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
	Nội dung kiến thức cần củng cố
2. Chuẩn bị của HS
	Ôn tập lại nội dung kiến thức học kì II
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động GV- HS
Nội dung
Gv: Hướng dẫn HS các nội dung ôn tập phần lý thuyết
Hs: Ôn tập theo hướng dẫn của GV
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện
2. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
3. Hiện tượng quang điện trong
4. Quang điện trở. Pin quang điện
5. Hiện tượng quang - phát quang
6. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
7. Sơ lược về laze
8. Hạt nhân nguyên tử
- Cấu tạo:
- Khối lượng hạt nhân. Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng.
- Lực hạt nhân:
- Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng:
9. Phản ứng hạt nhân. 
10. Phóng xạ. 
11. Phản ứng phân hạch.
12. Phản ứng nhiệt hạch.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
* Lượng tử ánh sáng
1. Năng lượng phôtôn: (J)
	- h : hằng số Plăng: h=
- c :Vận tốc as’trong chân không
- f : tần số ánh sáng (Hz)
-: bước sóng ánh sáng (m)
2. Giới hạn quang điện λ0, công thoát điện tử A: 
3. Điều kiện có h/t quang điện: 
4. Vận dụng mẫu nguyên tử bo cho nguyên tử Hiđrô: 
- Quỹ đạo dừng:
Bán kính
ro
4ro
9ro
16ro
25ro
36ro
Tên quỹ đạo
K
L
M
N
O
P
- Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử:Em
En
ε = hfnm = En - Em
BÀI TẬP VÍ DỤ
1. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35mm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là : 
A. 0,1mm	B. 0,2mm	C. 0,3mm	D. 0,4mm
2. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là:
A. ε = 3,975.10-19 J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10-6 MeV D. Cả 3 câu đều đúng.
3. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là:
A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2,3eV
4. Chùm ánh sáng tần số f = 4,1014 Hz, năng lượng photon của nó là:
A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10-17J D. ε = 1,66.10-18J 
5. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: 
A. ε = 7,95.10-19J 	B. ε = 4,97.10-16eV 
C. Tần số f = 1,2.1015 Hz 	D.Chu kì T = 8,33.10-16 s
6. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là:
A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm
7. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó:
A. 3,31.10-20 J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D.20,7eV
8. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: 
A. λ0 = 0,56μm B. λ0 = 0,46μm C. λ0 = 0,5μm D. λ0 = 0,75μm
9. Cho h = 6,625.10-34Js ;c =3.108 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi Rb là: 
A. 2,45.10-20 J B. 1,53eV C. 2,45.10-18J D.15,3eV
10. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: 
A. 6,21.10-11 m B. 6,21.10-10 m C. 6,21.10-9 m D. 6,21.10-8 m
* Hạt nhân nguyên tử
1. Xác định cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: số prôtôn (p) và số nơtrôn (n)
Ký hiệu: . Trong đó: X là ký hiệu hóa học của NT
A: Số khối ( số nuclôn )
Z: Số prôtôn ( cho biết vị trí NT trong BHTTH, số e vỏ ngoài của NT...)
Số nơtrôn : N = A -Z
2. Xác định độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của HN
- Độ hụt khối: 
- Năng lượng liên kết: (năng lượng toả ra khi hình thành hạt nhân): 
- Năng lượng liên kết riêng ( năng lượng liên kết tính cho một nuclôn ) : 
HN có lăng lượng liên kết riêng càng lớn càng bền vững.
3. BT về phản ứng hạt nhân:
- PT:	
- Viết phương trình PƯ, xác định hạt nhân sản phẩm từ PT
+ ĐLBT số khối A ( nuclôn ): A1 + A2 = A3 + A4
+ ĐLBT điện tích: Tổng địa số Z1 + Z2 = Z3 + Z4
4. Năng lượng trong PƯHN 
M0 :Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng M0 = mA + mB
M :Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng M = mC + mD
- M0 >M:Phản ứng toả năng lượng : Wtỏa = W= (M0- M).c2 >0
- M0< M:Phản ứng thu năng lượng: Wthu

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 69.doc