Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện

Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

NAM CHÂM ĐIỆN

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép từ đó thấy được sắt thép khi bị nhiễm từ thì khác nhau.

- Mô tả được cấu tạo nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng lực từ của nam châm điện.

- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

1.2. Kĩ năng:

- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

1.3. Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, có tinh thần bảo vệ môi trường sống.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép từ đó thấy được sắt thép khi bị nhiễm từ thì khác nhau.

- Mô tả được cấu tạo nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng lực từ của nam châm điện.

- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 Tiết 26
Tuần 13
ngày dạy: 25/11/2016 
Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép từ đó thấy được sắt thép khi bị nhiễm từ thì khác nhau.
- Mô tả được cấu tạo nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng lực từ của nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
1.2. Kĩ năng: 
- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
1.3. Thái độ: 
- Trung thực, cẩn thận, có tinh thần bảo vệ môi trường sống.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép từ đó thấy được sắt thép khi bị nhiễm từ thì khác nhau. 
- Mô tả được cấu tạo nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng lực từ của nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
3. Chuẩn bị:
3.1/. Giáo viên: 
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 
1 cuộn dây có khoảng 500 vòng, 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, nguồn điện, 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A, lõi sắt non, lõi thép, 1 số đinh ghim..
3.2/. HS:
Nghiên cứu nội dung bài 25
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/. Ổn định tổ chứ và kiểm diện: 
Kieãm tra só soá lôùp.
Kiểm tra vệ sinh lớp
4.2/. Kiểm tra miệng: ( 10 ñieåm )
? Phát biểu qui tắc nắm tay phải.
è Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
? Xaùc ñònh chieàu cuûa ñöôøng söùc töø khi bieát chieàu doøng ñieän trong loøng oáng daây.
Dựa vào qui tắc nắm tay phải
4.3/. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 3 phút ) 
Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Đặt vấn đề: Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
 Nam châm điện có lực hút mạnh như vậy, nam châm vĩnh cửu có hút mạnh như vậy không, bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2: ( 10 phút ) 
Mục tiêu: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm yêu cầu thực hiện theo hướng dẫn SGK.
HS: a. Bố trí thí nghiệm như hình 25.1. 
Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây. Ta thấy kim nam châm bị lệch đi. Nếu đưa thêm lõi sắt non vào trong ống dây, góc lệch của kim nam châm tăng lên, chứng tỏ từ trường mạnh lên.
Ống dây như một nam châm.
GV: Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm như hình 25.2 SGK.
HS: Bố trí thí nghiệm như hình 25.2.
 Khi ngắt khóa K, ta thấy ống dây lõi sắt mất từ tính, còn ống dây lõi thép vẫn còn giữ nguyên từ tính.
GV: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau:
- Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt công tắc K.
- Ống dây có lõi thép đang hút đinh. Ngắt công tắc K.
Nhận xét về tác dụng từ của ống đây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau:
- Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt công tắc K.
- Ống dây có lõi thép đang hút đinh. Ngắt công tắc K.
Nhận xét về tác dụng từ của ống đây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa. 
GV: Giới thiệu không những sắt, thép mà các vật liệu từ như ni ken, cô ban.. . đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.
 * Sắt : Nhiễm từ mạnh , khử từ nhanh.
 * Thép: Nhiễm từ yếu , khử từ chậm.
Hoạt động 3: ( 10 phút ) 
Mục tiêu: Tìm hiểu nam châm điện.
GV: -Yêu cầu học sinh tự đọc SGK và trả lời câu C2 là chỉ ra bộ phận của nam châm trên hình 25.4 và nêu ý nghĩa số 1A - 22W trên ống dây .
 - Cho HS đọc thông tin cách làm tăng lực từ của nam châm điện ( 2 cách: tăng cường độ dòng điện I hoặc tăng số vòng ) 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3.
GV: Yêu cầu HS So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b ; c và d ; b, d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
GV: Mở rộng : Người ta ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
 Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n).
Hoạt động 4: ( 10 phút ) 
Mục tiêu: Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi sau:
1. Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu ghềnh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
2. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào ?
 3. Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
 Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu, còn thép giữ được từ tính lâu dài.
è GIAÙO DUÏC BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG: trong caùc nhaø maùy cô khí, luyeän kim coù nhieàu buïi saét, theùp laøm oâ nhieãm moâi tröôøng soáng neân duøng nam chaâm ñeå “ thu gom “ caùc loaïi buïi naøy ñeå baûo veä moäi tröôøng. Vaø vieäc baûo veä moâi tröôøng traùnh laøm aûnh höôûng ñeán soùng ñieän töø cuõng laø moät bieän phaùp baûo veä thieân nhieân.
Hình 25.1
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP.
 1. Thí nghiệm:
Hình 25.2
a) Bố trí thí nghiệm như hình 50. 
Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây. Ta thấy kim nam châm bị lệch đi. Nếu đưa thêm lõi sắt non vào trong ống dây, góc lệch của kim nam châm tăng lên, chứng tỏ từ trường mạnh lên.
b) Bố trí thí nghiệm như hình 51.
Khi ngắt khóa K, ta thấy ống dây lõi sắt mất từ tính, còn ống dây lõi thép vẫn còn giữ nguyên từ tính.
2. Kết luận:
 a. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
 b. Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
II. NAM CHÂM ĐIỆN.
 Người ta sử dụng sự nhiễm từ của sắt thép làm nam châm điện.
 Nam châm điện có cấu tạo theo nguyên tắc ống dây có lõi sắt hoặc lõi thép, khi cho dòng điện đi qua thì trở thành nam châm.
 Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n).
GDHN: Chú ý khi tham gia làm việc trong khu sản xuất sắt thép lưu ý tránh để cho sắt nhiễm từ quá lâu sẽ rất nguy hiểm cho việc vận chuyển đi xa.
III. VẬN DỤNG.
1. Vì khi chạm đầu kéo vào nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác lưỡi kéo bằng thép nền dù không tiếp xúc nam châm nó vẫn giữ từ tính lâu dài.
2.Ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
 Sắt, thép, niken, coban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.
Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu, còn thép giữ được từ tính lâu dài.
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
4.4/. Tổng kết:
Đọc lại phần ghi nhớ SGK.
Đọc mục có thể em chưa biết.
? Haõy so saùnh söï nhieãm töø cuûa saét vaø theùp.
è a. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
 b. Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
? Neâu caáu taïo vaø tính chaát cuûa nam chaâm ñieän.
è Nam châm điện có cấu tạo theo nguyên tắc ống dây có lõi sắt hoặc lõi thép, khi cho dòng điện đi qua thì trở thành nam châm. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n).
4.5/. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
Bài tập 24.1 đến 24.5.
Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù trong saùch giaùo khoa.
Xem laïi caùc keát luaän trong baøi vaø chuù yù so saùnh khi saét theùp nhieãm töø thì coù khaùc nhau khoâng? Caáu taïo cuûa nam chaâm.
Đối với bài học tiết tiếp theo: 
Ñoïc tröôùc baøi sau: ÖÙng duïng cuûa nam chaâm vaø chuù yù: Caùc duïng cuï coù maët cuûa nam chaâm.
5. PHỤ LỤC:
DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 23 Tac dung tu tac dung hoa hoc va tac dung sinh li cua dong dien_12215497.doc