Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Vận tốc

BÀI 02: VẬN TỐC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.

2 . Kỹ năng:

- Vận dụng được công thức tính tốc độ .

3. Thái độ:

- Giáo dục an toàn giao thông cho hs.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV: Giáo án word.

2. HS: Nội dung bài học.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 969Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí lớp 7 - Vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2017
Ngày dạy: 18/9/2017
Lớp: 8A
Tiết CT: 02 	BÀI 02: VẬN TỐC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
2 . Kỹ năng: 
- Vận dụng được công thức tính tốc độ .
3. Thái độ: 
- Giáo dục an toàn giao thông cho hs.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Giáo án word.
2. HS: Nội dung bài học. 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
GV: Gọi 02 học sinh: 
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Một vật được gọi là đứng yên khi nào?
Câu 2: Vì sao nói chuyển động có tính tương đối?
3.Tiến trình dạy học:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’)
- Một người đi xe đạp và một người đang chạy bộ. Hỏi người nào chuyển động nhanh hơn?
 s
v =
 t
- Để trả lời chính xác ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Có thể nêu 3 trường hợp:
- Người đi xe đạp nhanh hơn.
- Người đi xe đạp chậm hơn.
- Hai người chuyển động 
như nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc: (10’)
- Treo bảng 2.1, HS làm C1.
- HS đọc kết quả. Tại sao có kết quả đó?
- Làm C2 và chọn nhóm đọc kết quả.
- Hãy so sánh độ lớn các giá trị tìm được ở cột 5 trong bảng 2.1
- Thông báo các giá trị đó là vận tốc.
- HS phát biểu khái niệm vận tốc.
- Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng có sự quan hệ gì?
- Thông báo thêm một số đơn vị thơi gian: giờ, phút, giây.
- HS làm C3
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả.
- cùng quãng đường, thời gian càng ít càng chạy nhanh.
- Tính toán và ghi kết quả vào bàng.
- Cá nhân làm việc và so sánh kết quả.
- Quãng đường đi được trong một giây.
Họ và tên học sinh
Xếp hạng
Quãng đường chạy được trong một giây
An
3
6m
Bình
2
6,32m
Cao
5
5,45m
Hùng
1

,67m
Việt
4
5,71m
- Vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh.
I. Vận tốc là gì?
- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường trong một đơn vị thời gian.
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.
Hoạt động 3: Lập công thức tính vận tốc: (5’)
- Giới thiệu s, t, v và dựa vào bảng 2.1 để lập công thức.
- Suy ra công thức tính s, t
II. Công thức tính vận tốc: 
 Trong đó v là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị của vận tốc, giới thiệu về tốc kế: (10’)
- Treo bảng 2.2 và gợi ý HS tìm các đơn vị khác.
- Chú ý: 1km = 100m
1h = 60ph = 3600s 
- Muốn tính vận tốc ta phải biết gì?
- Dụng cụ đo quãng đường?
- Dụng cụ đo thời gian?
- Thực tế người ta đo vận tốc bằng dụng cụ gọi là tốc kế.
- Hình 2.2 ta thường thấy ở đâu?
- Hướng dẫn hs trả lời C5?
- HS làm việc cá nhân tìm ra câu C4.
- HS ch ý lắng nghe
- Biết quãng đường, thời gian
- đo bằng thước.
- đo bằng đồng hồ
- Thấy trên xe gắn máy, ô tô, máy bay...
- cá nhân làm và lên bảng điền.
- Làm việc cá nhân, so sánh kết quả của nhau.
C5: 
a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km.
Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.
b. Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh 3 vận tốc cùng một đơn vị:
v ô tô = 36km/h = 10m/s
v xe đạp=10,8km/h= 3m/s
v tàu hỏa = 10m/s
® Ô tô, tàu hỏa nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
III. Đơn vị vận tốc:
C4: Đơn vị của vận tốc là: m/phút, km/h, km/s, cm/s.
- Dùng tốc kế để đo vận tốc.
- Đơn vị hợp pháp là km/h và m/s.
C5: 
a. Mỗi giờ ô tô đi được36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km.
Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.
b. Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh 3 vận tốc cùng một đơn vị:
v ô tô = 36km/h = 10m/s
v xe đạp=10,8km/h= 3m/s
v tàu hỏa = 10m/s
® Ô tô, tàu hỏa nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
Hoạt động 5: Vận dụng: (10’)
- HS làm C6 ® C8
- Các em làm việc cá nhân.
- Gợi ý: muốn biết CĐ nào nhanh hay chậm hơn tà làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm câu b.
GV: Để làm được C6 ta vận dụng công thức nào?
- Gọi hs lên làm.
C6: Vận tốc của tàu 
C7:
Quãng đường đi được:
C8:khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:
IV. Vận dụng:
C6: Vận tốc của tàu:
C7:
Quãng đường đi được:
C8:khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:
4. Củng cố bài học:
- Đọc ghi nhớ SGK?
- Củng cố cho HS về công thức cũng như đơn vị của vận tốc?
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
- Về học bài, làm các bài tập trong SBT.
- Tập đổi các đơn vị 
b. Bài sắp học
Chuẩn bị bài mới: Bài: 03 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 2 Ly 8.doc