Giáo án môn Vật lý 6 - Đo thể tích vật rắn không thấm nước

1. MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức:

+ HĐ 1,2,3:Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.

 1.2. Kĩ năng:

+ HĐ 1,2,3:Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn.

 1.3. Thái độ:

+ HĐ 1,2,3:Hình thành tinh thành hợp tác làm việc theo nhóm

2.NỘI DUNG HỌC TẬP

Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 6 - Đo thể tích vật rắn không thấm nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy:3 - Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Ngày dạy:10/9/2015
1. MỤC TIÊU
 1.1. Kiến thức:
+ HĐ 1,2,3:Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
 1.2. Kĩ năng:
+ HĐ 1,2,3:Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn.
 1.3. Thái độ:
+ HĐ 1,2,3:Hình thành tinh thành hợp tác làm việc theo nhóm
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn.
3. CHUẨN BỊ
3.1.Gv:Chuẩn bị cho nhóm HS:
• Hòn đá, đinh ốc.
• Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.
• Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
3.2:Chuẩn bị cho cả lớp: 
 Một xô nước.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1:
6A2:
6A3:
6A4:
6A5:
 4.2.Kiểm tra miệng
1). Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì?
2). Sửa bài tập về nhà.(10đ)
Ước lượng thể tích cần đo
Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
Đặt bình chia độ thẳng đứng
Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng trong bình
Đọc kết quả đo ở vạch chia gần nhất
 4.3. Tiến trình bài học:
Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước như: cái đinh ốc, hòn đá hoặc ổ khóa.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. .(20’)
Gv:Đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp:
- Bỏ vật lọt bình chia độ.
- Không bỏ lọt bình chia độ.
GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3 trên bảng.
Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ
Chia toàn bộ học sinh thành 2 dãy.
- Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK
- Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK
C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bỏ lọt bình chia độ.
Em hãy xác định thể tích của hòn đá.
Gv:C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
Hs: Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá.
Gv:C3: Rút ra kết luận.
Hs: Thả chìm , dâng lên, thả, tràn ra
Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs thực hành.(5’) Gv:hướng dẫn các bước thực hành sau đó cho hs hoạt động nhóm thực hành
Hs:tiến hành thực h2nh theo sự hướng dẫn của gv
Hoạt động 3 : Vận dụng.(10’)
Gv:C4: Trả lời câu hỏi SGK.
Hướng dẫn học sinh làm C5 và C6.
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1) Dùng bình chia độ:
C1:
- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150cm3
- Thả chìm hòn đá vào bình chia độ,
thể tích dâng lên V2 = 200cm3
- Thể tích hòn đá:
V = V1 – V2 = 200cm3 –150cm3 = 50cm3
2) Dùng bình tràn:
 Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ.
C2: 
 Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá.
C3: 
 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
3) Thực hành:
 Đo thể tích vật rắn.
- Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)
- Đo thể tích vật và ghi kết quả vào bảng 4.1 (SGK)
II. VẬN DỤNG :
C4:
- Lau khô bát to trước khi sử dụng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước vào bình chia độ,
tránh làm nước đổ ra ngoài.
4.4.Tổng kết:
Yeâu caàu HS môû saùch BT Vaät Lyù 6.
_Laøm baøi taäp 4.1 vaø 4.2 
GV nhaän xeùt baøi laøm vaø thoáng nhaát caâu traû lôøi
- Goïi HS phaùt bieåu ghi nhôù.
- Goïi HS ñoïc to phaàn coù theå em chöa bieát
.4.1.C
4.2.C
 4. 5. Hướng dẫn hs tự học:
 Đối với tiết học này:Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK).
+ Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong sách bài tập.
Đối với tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài khối lượng - Đo khối lượng
+ tổ mang theo một cân đồng hồ
+Mốt số quả 
5.PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Do_the_tich_chat_long.doc