Giáo án môn Vật lý 6 - Tiết 19 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

2. Kĩ năng: Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm, bảng kết quả thí nghiệm, giáo án, phấn, thước kẻ bảng.

- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp.

2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. Giá đỡ, dây kéo. Bảng kết quả thí nghiệm 16.1 chung cho các nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu hỏi: Nêu cấu tạo chung của đòn bẩy?

Trả lời: Mỗi đòn bẩy đều có điểm tựa là O, điểm tác dụng của lực F1 là O1, điểm tác dụng của lực F2 là O2. Khi OO2> OO1 thì F2> F1.

 

doc 36 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1939Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 6 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà: (2 phút)
- Về nhà học thuộc bài theo vở ghi và SGK.
- Bài tập về nhà 21.2 đến 21.5
- Hướng dẫn thêm cho HS bài tập 21.5
- Đọc trước bài Nhiệt kế– nhiệt giai.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
BÀI 22: NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI
Ngày soạn: 
Tiết:
25
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 
2. Kĩ năng: 
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 
3. Thái độ: Ngiêm túc, tích cực, trung thực.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: 3 chậu thuỷ tinh có nước;Một ít nước đá ;Phích nước nóng ;Nhiệt kế rượu, thuỷ ngân, y tế Hình vẽ phóng to các loại nhiệt kế ; Bảng 22.1 được kẻ ra bảng phụ.
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp...
2. Học sinh: Kiến thức, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
- Câu hỏi: Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Trả lời: Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập (1 phút) 
- GV hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại giữa mẹ và con. Rồi vào bài như ở SGK.
- Theo dõi
BÀI 22: NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI
HĐ 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh (10 phút) 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm:
+ Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cách tiến hành
+ Hướng dẫn HS cách pha chế các bình a,c. Cho HS tiến hành thí nghiệm
+ Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
Vậy để đo chính xác nhiệt độ ta phải dùng dụng cụ nào?
- GV yêu cầu đọc và trả lời C2.
- GV treo tranh hình vẽ 22.5 và giới thiệu về các loại nhiệt kế
- Yêu cầu HS trả lời C3 vào bảng 22.1
GV giới thiệu:
- Yêu cầu HS quan sát trả lời câu 4.
- GV giới thiệu thêm về nhiệt kế y tế và cách sử dụng.
+ Đọc SGK, nắm cách làm.
+ HS theo dõi, làm theo
+ HS trả lời
- HS trả lời C2.
- Theo dõi.
- Trả lời C3.
- Trả lời C4.
- HS thảo luận, trả lời
- HS theo dõi
1. Nhiệtkế:
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
- Có nhiều loại nhiệt kế: nhiệt kế thuỷngân, rượu, dầu, nhiệt kế y tế
HĐ3: Tìm hiểu về nhiệt giai (20 phút) 
- Yêu cầu HS tự đọc SGK phần 2, nhiệt giai.
- Treo tranh nhiệt kế dầu có 2 thang nhiệt độ và giới thiệu về nhiệt giai
- Vậy có mấy loại nhiệt giai?
- Trong hai loại nhiệt giai thang nhiệt độ được chia như thế nào?
- GV hướng dẫn HS xét TD SGK, đổi 200C = ?0F
- HS đọc SGK
- Theo dõi
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi.
2. Nhiệt giai:
- Có 2 loại nhiệt giai: Xentiut và Farenhai. 
- Nhiệt giai: Xentiut- Farenhai.
to của nước đá đang tan: 
00C - 320F
to của nước đang sôi:
1000C - 2120F
Vậy 1000C ứng với 1800F
Nên 10C = 1.80F
HĐ 4: Vận dụng (5 phút) 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
3. Vận dụng:
4. Củng cố: (3 phút)
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần “có thể em chưa biết”.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài theo ghi nhớ+ vở ghi.
- Làm bài tập ở SBT.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Ngày soạn: 
Tiết:
26
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
 - Biết theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn, sự thay đổi nhiệt độ này.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
3. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: mỗi nhóm: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân; 1 đồng hồ, bông y tế. 
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp...
2. Học sinh: Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể (10 phút) 
GV giới thiệu mục đích tiết thực hành, nêu các yêu cầu đạt được và nội quy cho tiết thực hành.
Hướng dẫn nội dung thực hành và tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc qua SGK phần I
- Yêu cầu HS trả lời các câu C1 đến C5 vào báo cáo
- GV nêu cách tiến hành
Sau khi hướng dẫn xong mục I, GV cho các nhóm tiến hành đo
- HS theo dõi
- HS theo dõi
I. DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ:
- Kiểm tra cột thuỷ ngân trong nhiệt kế
- Dùng bông lau sạch thân nhiệt kế.
- Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu vào nách trái kẹp chặt lại
- Chờ 3 phút, lấy ra đọc kết quả
+ Đo nhiệt của mình và một bạn khác
Ghi kết quả vào bản báo cáo
HĐ2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước (15 phút) 
- Yêu cầu HS đọc SGK phần II
- Trả lời các câu C6 đến C9 vào mẫu báo cáo
- GV hướng dẫn nội dung II. Sau khi hướng dẫn nội dung cho các nhóm tiến hành thực hành và ghi kết quả.
- GV hướng dẫn cách vẽ đồ thị:
+ Yêu cầu HS đọc SGK
+ GV treo tranh hình vẽ 23.2 hướng dẫn HS cách vẽ các trục và cách vẽ các điểm, nối các điểm để được đồ thị.
- Đọc SGK
- Trả lời
- Theo dõi
- Theo dõi
+ Đọc.
+ Quan sát.
II. THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC:
Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo (10 phút) 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo của mình
- Làm việc cá nhân.
III. MẪU BÁO CÁO:
Hoạt động 4: Tổng kết (3 phút) 
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành, HS nộp báo cáo thu dọn dụng cụ.
- Lắng nghe và nộp bản báo cáo.
4. Củng cố: (3 phút)
- Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị trước bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc .
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
Tiết 27: KIỂM TRA
Ngày soạn: 
Tiết:
27
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra được việc nắm các đơn vị kiến thức của học sinh về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, nhiệt kế, nhiệt giai.
2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức vào các BT thực tế . 
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Đề bài, đáp án. 
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề.
2. Học sinh: Kiến thức,giấy kiểm tra, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 45 phút 
3. Bài mới:
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Cấp độ kiến thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ròng rọc:
1 tiết
Số câu hỏi
1
1.C.1
1
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
2. Sự nở vì nhiệt của chất Rắn, Lỏng, Khí :
3 tiết
Số câu hỏi
1
I1.C.3
1
C.1
1
 C.4
3
Số điểm
1
2
2
5 (50%)
3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt :1 tiết
Số câu hỏi
1
1.C.2
1
C.2
2
Số điểm
0,5
2
2,5 (25%)
4. Nhiệt kế - nhiệt giai 
1 tiết
Số câu hỏi
1
C.3
1
Số điểm
2
2 (20%)
TS câu hỏi
3
2
2
7
TS điểm
3,5
4
2,5
10,0 (100%)
II. ĐỀ BÀI
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng (1đ)
Câu1: (0,5đ) Trong các câu sau đây câu nào là không đúng?
 A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
 B. Ròng động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
 C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu2: (0,5đ) Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng vì :
 A. Để trang trí . B. Để dễ thoát nước .
 C. Để khi co dãn vì nhiệt mái không bị hỏng. D. Để dễ lợp.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1đ)
Câu 3 :
 a. Các chất rắn, lỏng khác nhau thì bị co dãn vì nhiệt .
 b. Các chất .. khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. 
 c. Khi co dãn vì nhiệt chất rắn có thể gây ra một .. rất lớn. 
 d. Các chất Rắn, Lỏng, Khí, chất.nở vì nhiệt ít nhất .
PHẦN II : TỰ LUẬN (8điểm)
Câu 1: (2đ). Các chất Chì, Nước, Không khí nở ra và co lại khi nào? Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Khi nước tăng nhiệt độ từ 00C– 400C thì thể tích của nước như thế nào?
Câu 2: (2đ). Tại sao rót nước nóng vào cố thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? Nêu cách khắc phục hiện tượng đó?
Câu 3: (2đ) Nhiệt kế rượu dùng để làm gì? Nhiệt kế rượu có giới hạn đo là bao nhiêu ? Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?
Câu 4: (2đ) Tại sao khi đun nước người ta không đổ nước đầy ấm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. Trắc nghiệm (2 điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng (1đ)
Câu1: (0,5đ) 
ý C
Câu 2: (0,5đ) 
ý C
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1đ). Mỗi ý đúng được 0,25 đ
a , khác nhau
b , khí
c , lực
d , Rắn
Phần II. Tự Luận (8 điểm)
Câu 1: (2đ). Mỗi ý đúng được 0,5 đ
- Các chất Chì, Nước, Không khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất Không khí nở vì nhiệt nhiều nhất.
- Chất Chì nở vì nhiệt ít nhất.
- khi nước tăng nhiệt độ từ 00c – 400c thì thể tích của nước giảm.
Câu 2: (2đ). Mỗi ý đúng được 1đ
- Tại vì thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước nóng vào cố thủy tinh dày thì thành cốc bị dãn nở vì nhiệt không đều nên dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng.
 - Nêu cách khắc phục : Trước khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phải tráng cốc bằng nước nóng trước sau đó mới rót nước vào.
Câu 3: (2đ) 
- Nhiệt kế rượu dùng để đo độ rượu (0,5 đ) 
- Nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 500C (1 đ)
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người (0,5 đ)
Câu 4: (2đ) Tại vì khi đun thì nước nóng lên và nở ra. Nếu đổ nước đầy ấm thì khi đó nước sẽ tràn ra bếp. ?
Hết
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Ngày soạn: 
Tiết:
28
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. Từ đó rút ra kết luận cần thiết.
- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Một giá đỡ TN ,hai kẹp vạn năng,một nhiệt kế chia độ tới 1000C, một đèn cồn , một bảng phụ có kể ô vuông ,một kiềng và lưới đốt ,một cốc đốt ,một ống nghiệm và một que khuấyđặt bên trong , băng phiến tán nhỏ , nước khăn lau ,hình phóng to bảng 24.1. 
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp...
2. Học sinh: 1 thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) 
- Gọi h/s đọc phần mở đầu SGK.
- ĐVĐ: Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý đó là sự nóng chảy và sự đông đặc .Đặc điểm của hiện tượng này ntn bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này?
- HS đọc phần mở đầu SGK.
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
HĐ2: Giới thiệu TN về sự nóng chảy (2 phút) 
- TN về sự nóng chảy của băng phiến là 1 TN khó thực hiện được vì khó tìm được băng phiến nguyên chất . Do đó trong bài này các em không làm TN mà các em khai thác KQTN đã có sẵn .
- GV giới thiệu cách làm TN.
- Lắng nghe.
- Theo dõi cách lắp ráp TN.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
HĐ3: Phân tích kết quả TN (30 phút) 
- GV treo bảng hình 24.1 hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông
+ Cách biểu diễn giá trị trên trục. Trục thời gian bắt đầu từ 0 phút, còn trục nhiệt độ bắt đầu từ 600
+ Cách xác định 1điểm biểu diễn trên đồ thị.
+ GV làm mẫu 3 điểm đầu tiên tương ứng với các phút 0, thứ ; 2 trên bảng.
+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn .
- GV gọi h/s vẽ tiếp đường biểu diễn thứ 3...
- Theo dõi & giúp đỡ h/s vẽ đường biểu diễn.
- Dựa vào đường biểu diễn vừa vẽ được hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C1,C2,C3,C4?
- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông theo hướng dẫn của GV.
+ Chú ý lắng nghe cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông.
- Lên bảng vẽ tiếp.
- Làm theo.
- HS trả lời C1;C2;C3,C4.
1. Phân tích kết quả TN:
C1.tăng dần; đoạn thẳng nằn nghiêng
C2. 800C ; rắn & lỏng 
C3. không; đoạn thẳng nằm ngang 
C4. tăng ; đoạn thẳng nằm nghiêng
HĐ4: Rút ra kết luận (5 phút) 
- Hướng dẫn h/s chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống .
H/s hoàn thành câu C5?
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế.
- GV chốt lại kết luận?
- Mở rộng có một số ít các chất lỏng trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh nhựa đường... nhưng phần lớn các chất lỏng nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
- Trả lời.
- Lấy ví dụ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
2. Rút ra kết luận:
C5. (1) 800C
 (2) Không thay đổi
- Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy .
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là sự nóng chảy .
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
4. Củng cố: (3 phút)
- Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
Dặn HS Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.
Bài tập 24.25.5-SBT
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)
Ngày soạn: 
Tiết:
29
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. 
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc
- Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này 
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
 - Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn từ đó rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Một giá đỡ TN, hai kẹp vạn năng, một nhiệt kế chia độ tới 1000C, một đèn cồn, một bảng phụ có kể ô vuông, một kiềng và lưới đốt, một cốc đốt, một ống nghiệm và một que khuấyđặt bên trong, băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau ,hình phóng to bảng 24.1. 
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm, thực hành, vấn đáp...
2. Học sinh: 1 thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Câu hỏi: Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ gì của băng phiến?
- Trả lời: 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. 
3. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (2 phút) 
- Gọi h/s đọc phần mở đầu SGK.
- HS đọc phần mở đầu SGK.
BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)
HĐ2: Giới thiệu TN về sự đông đặc và phân tích kết quả TN (20 phút) 
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để học sinh quan sát theo dõi
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả sau khi theo dõi mốc thời gian và ghi vào bảng báo cáo thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến
- Quan sát biểu đồ sự đông đặc của băng phiến hãy trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3.
- Theo dõi giáo viên bố trí thí nghiệm và quan sát thí nghiệm của giáo viên. Chuẩn bị bảng báo cáo thí nghiệm để ghi kết quả thí nghiệm.
- Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên để vẽ biểu đồ
Quan sát vào biểu đồ để trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3 theo yêu cầu của giáo viên.
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
1. Dự đoán:2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a. Nêu dụng cụ thí nghiệm ( sgk)
b. Bố trí thí nghiệm
c. Tiến hành thí nghiệm
C1: 800C
C2: - đường biểu diễn từ phút 0 đến phút 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng
- đường biểu diễn từ phút 4 đến phút 7 là đoạn thẳng nằm ngang
- đường biểu diễn từ phút 7 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng
C3: giảm, không thay đổi, giảm.
HĐ3: Rút ra kết luận (5 phút) 
- Qua nội dung phần kiến thức trên em rút ra kết luận gì?
- Rút ra kết luận bằng cách trả lời câu C4.
3. Rút ra kết luận:
3. Rút ra kết luận
C4: a) ...800C...bằng...
b) ...không thay đổi.
HĐ: Vận dụng (10 phút) 
- Quan sát bảng 25.2. Dựa vào bảng 25.2. Em hãy trả lời câu C5 ?
- Gọi các em học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi C6, C7?
- Mỗi câu gọi 2HS trả lời và 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Trả lời.
- Trả lời.
- HS chú ý
III. VẬN DỤNG:
C5: nước dá
C6: rắn - lỏng - rắn
C7: Vì nhiệt độ này xác định không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan
* Ghi nhớ: 
- Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là sự nóng chảy .
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
4. Củng cố: (3 phút)
- Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài.
- Làm các bài tập trong SBT từ 25.1- 25.5.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Ngày soạn: 
Tiết:
30
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Vat_Ly_6_HKII_nam_hoc_2015.doc