Giáo án môn Vật lý 7 - Kiểm tra một tiết

I. Mục tiêu:

- Phạm vi kiến thức : Từ bài 1 đến bài 9 sách giáo khoa vật lí 7

* Đối với học sinh:

- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.

- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm

- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

* Đối với giáo viên:

- Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 - Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn: 12/10/2015
Tiết theo phân phối chương trình: 10
Tuần dạy: 10
I. Mục tiêu:
- Phạm vi kiến thức : Từ bài 1 đến bài 9 sách giáo khoa vật lí 7
* Đối với học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:
- Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn.
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm và tự luận ( TN 30% TL 70% ).
III. Ma trận đề kiểm tra
1. Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
TS tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Nhận biết AS, nguồn sáng và vật sáng, sự truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng.
4
Số tiết theo ppct
4
(Tổng số tiết theo ppct trừ bài TH, tổng kết, kiểm tra, BT.)
2,8
4x70% = 2,8
1,2
4-2,8=1,2
31,1
2,8x100:9
= 31,1
13,3
1,2x100:9
= 13,3
2. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
5
Số tiết theo ppct
3
(Tổng số tiết theo ppct trừ bài TH, tổng kết, kiểm tra, BT.)
2,1
3x70% = 2,1
2,9
5-2,1=2,9
23,4
2,1x100:9
= 23,3
32,2
2,9x100:9
= 32,2
Tổng
9
7
4,9
2,1
54,5
45,5
2. Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề KT ở mỗi cấp độ.
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
TS
TN
TL
1. Nhận biết AS, nguồn sáng và vật sáng, sự truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng. (lí thuyết)
31,1
2,8x100:9
= 31,1
2,8 = 3
31,1x9:100
= 2,8
Có 3 câu hỏi
9 là số câu hỏi dự kiến cho.
2 (1đ)
Tg: 5'
1 (2đ)
Tg:8'
3đ
Tg: 13’
2. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
 (lí thuyết)
23,4
2,1x100:9
= 23,3
2,1= 2
23,4x9:100
= 2,1
1 (0,5đ)
Tg:3'
1 (2đ)
Tg:8'
2,5đ
Tg: 11’
 1. Nhận biết AS, nguồn sáng và vật sáng, sự truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng. (vận dụng)
13,3
1,2x100:9
= 13,3
1,2 = 1
13,3x9:100
= 1,2
1 (0,5đ)
Tg:3'
0,5đ
Tg: 3’
2. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
 (vận dụng)
32,2
2,9x100:9
= 32,2
2,9 = 3
32,2x9:100
= 2,9
2 (1đ)
Tg: 5'
1 (3đ)
Tg:13
4đ
Tg: 18’
Tổng
100
9
6 (3đ)
Tg:16'
3 (7đ)
Tg:29'
10đ
TG: 45'
3. Ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhận biết AS, nguồn sáng và vật sáng, sự truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng.
1. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
2. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
3. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
4.
a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
b. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
S
S
c. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
5. Định luật phản xạ ánh sáng:
S
R
N
I
I
N'
i
i'
 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
6.  Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng bất kì chiếu đến gương phẳng và vẽ đúng được tia phản xạ hoặc ngược lại vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi biết trước tia phản xạ trên gương phẳng.
Số câu hỏi
3 (8')
Ch1.C1
Ch2.C2
Ch4a.C3
1 (8')
Ch5.C7
4 (16')
Số điểm
1,5đ
2đ
3,5đ
2. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Đặc điểm về ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng là:
· Ảnh không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
· Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật.
· Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
· Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
9. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật.
10. Tác dụng của gương cầu lõm: 
 a. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
 b. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
11. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng hai cách là:
R
I
S
S'
R
I
S
N'
N
i
i'
 - Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng.
 - Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 
12. Vẽ được tia tới khi biết tia phản xạ đối với gương phẳng bằng cách:
 - Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng.
 - Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
Số câu hỏi
2 (5')
Ch8.C4
Ch9.C5
1(8')
Ch5.C8
1 (3')
Ch10a.C6
1 (13')
Ch11.C9
5 (29')
Số điểm
1đ
2đ
0,5đ
3đ
6,5đ
TS câu hỏi
5
1
1
2
9
TS điểm
2,5đ
2đ
0,5đ
5đ
10đ

Tài liệu đính kèm:

  • docCach_soan_ma_tran_trong_so_de_kiem_tra.doc