1. MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức:
- Nêu được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết để các vật dù xa hay gần thì luôn hiện trên màn lưới.
1.2) Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía cạnh Vật lí.
- Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.
1.3) Thái độ:
- Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Nêu được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết để các vật dù xa hay gần thì luôn hiện trên màn lưới.
BAØI 48 TIEÁT 55 TUAÀN 29 ngaøy daïy: 09/03/2015 §48. MAÉT 1. MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức: - Nêu được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. - Nêu được mắt phải điều tiết để các vật dù xa hay gần thì luôn hiện trên màn lưới. 1.2) Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía cạnh Vật lí. - Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế. 1.3) Thái độ: - Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. Có ý thức bảo vệ môi trường sống. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. - Nêu được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. - Nêu được mắt phải điều tiết để các vật dù xa hay gần thì luôn hiện trên màn lưới. 3. CHUẨN BỊ: 3.1/. GV: Chuẩn bị cho cả lớp: Hình 48.1 SGK phóng to. 3.2/. HS: Đọc và nghiên cứu bài “Mắt”. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: Kiểm diện HS Kiểm tra vệ sinh lớp 4.2/ KIỂM TRA MIỆNG: ( 10 điểm ) ? HS: Thực hiện bài tập 47.1 SBT. è Trả lời:- Bài 47.1 Câu C. ? Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm từng bộ phận. è - Có hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối. Ngoài ra còn phải có phim để lưu ảnh của các vật cần chụp. ? Cho biết đặc điểm của ảnh trên phim. è Là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 4.3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI * HĐ1: ( 3 PHÚT ) TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG VÀO BÀI GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần vào bài SGK. * HĐ2: ( 8 PHÚT ) TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA MẮT Mục tiêu: giúp HS hiểu được cấu tạo của mắt GV: Dùng H 48.1 SGK giới thiệu. HS: Đọc mục 1 phần I SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Tên 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? + Bộ phận nào của mắt là 1 TKHT? + Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu? HS: Cá nhân HS thực hiện câu C1. HS: HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. * HĐ3: ( 7 PHÚT ) TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT Mục tiêu: giúp HS hiểu được tại sao mắt phải điều tiết HS: Đọc phần II SGK và trả lời các câu hỏi + Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật? + Trong quá trình này, có sự thay đổi gì về thể thuỷ tinh? HS: Thực hiện câu C2. GV: Hướng dẫn: thể thuỷ tinh được biểu diễn bằng thấu kính hội tụ và màng lưới được được biểu diễn bằng một màn hứng ảnh. HS: Rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới (căn cứ vào tia qua quang tâm) và tiêu cự của thể thuỷ tinh (căn cứ vào tia song song trục chính) trong 2 trường hợp khi vật ở gần và vật đó ở xa. * HĐ4: ( 8 PHÚT ) TÌM HIỂU VỀ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN Mục tiêu: làm sáng tỏa cho HS về điểm cực cận và điểm cực viễn HS: Tìm hiểu thông tin về điểm cực viễn, trả lời các câu hỏi: + Điểm cực viễn là điểm nào? + Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? + Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn? + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì? HS: Thực hiện câu C3. HS: Tìm hiểu thông tin về điểm cực cận, trả lời các câu hỏi sau: + Điểm cực cận là điểm nào? + Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận? + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì? HS: Thực hiện câu C4. * HĐ5: ( 7 PHÚT ) VẬN DỤNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức để trả lời C5,C6 HS: Thực hiện câu C5 trên bảng. HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét chung, bổ sung hoàn chỉnh. HS: Thực hiện câu C6. HS: Nhận xét câu trả lời của bạn. GV: Nhận xét chung, bổ sung hoàn chỉnh. è GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: luyện tập thói quen làm việc khoa học, có nghĩ ngơi kết hợp làm việc để bảo vệ mắt, tránh nhìn vào các vật quá sáng hoặc nơi thiếu ánh sáng, bảo vệ môi trường không khí để tránh các bệnh cho mắt. è GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: cấu tạo của mắt, điểm cực cận và cực viễn của mắt là nền tảng cho các công việc trong ngành y tế để chữa các bệnh về mắt. I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1) CẤU TẠO Có 2 bộ phận quan trọng là thể thuỷ tinh và màng lưới. 2) SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH C1: Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt. II. SỰ ĐIỀU TIẾT C2: Khi nhìn các vật càng xa thì tiêu cự của thể thuỷ tinh cành lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng nhỏ. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN - Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. C3: HS dùng bảng thị lực thực hiện. - Điểm gần mắt nhất mà mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. C4: HS dùng bảng thị lực thực hiện IV. VẬN DỤNG C5: Chiều cao của cột điện là: h’= h = 800. = 0.8 cm. C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của htể thuỷ tinh dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của htể thuỷ tinh ngắn nhất. 4.4/ TỔNG KẾT: - HS: Nhắc lại ghi nhớ (SGK) ? - HS: Thực hiện bài tập 48.1 SBT è -Trả lời : Bài 48.1: Đáp án D ? Nêu cấu tạo của mắt và so sánh các bộ phận tương ứng với máy ảnh. è Có 2 bộ phận quan trọng là thể thuỷ tinh và màng lưới. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt. ? Tại sao mắt phải điều tiết. Thế nào là Cc và Cv của mắt. è - Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. Điểm gần mắt nhất mà mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. 4.5/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc bài cũ, xem lại các kết luận trọng tâm trong bài. - Làm các bài tập từ bài 48.2 " 48.4 SBT. Bằng cách vận dụng cấu tạo của mắt và cơ chế tạo ảnh trên mắt. - Đọc phần “có thể em chưa biết” Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đọc và nghiên cứu trước bài “Mắt cận và mắt lão”. + Đặc điểm của mắt cận và mắt lão. + Cách khắc phục như thế nào? 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: