Tiết 14. TRẢI NGHIỆM THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Mục tiêu:
1. Viết được công thức tính lực đẩy Ác Si Mét, hiểu được công thức đó. Tập đề suất phương án làm TN trên cơ sở dụng cụ TN đã có và làm được TN.
2. Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng lực kế, bình chia độ, làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét.
3. Thái độ cẩn thận, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Nội dung tinh giản - Bổ sung:
III. Đồ dùng dạy học:
1/ GV: Chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm HS: 1lực kế 2,5 N, vật nặng không thấm nước có V= 50 cm3, một bình chia độ, một giá đỡ, khăn lau, ca đựng nước.
2/ HS: Mỗi em một mẫu báo cáo kết quả TN.
IV. Phương pháp : Trực quan, phân tích, tổng hợp, làm thí nghiệm.
V. Tổ chức giờ học:
(*) Khởi động : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài.
* Mục tiêu: Tái hiện lại khái niệm lực đẩy Ác Si Mét, công thức tính lực đẩy Ác Si Mét, tên các đơn vị có trong công thức.
* Thời gian: 5 phút.
* Các bước tiến hành:
- Kiểm tra mẫu báo cáo kết quả TN.
- Trả lời C4, viết công thức tính lực đẩy Ác Si Mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
-Chốt: Tích d.V là trọng lượng của khối chất lỏng vật chiếm chỗ.
Ngày soạn : 21/11/2017 Ngày giảng: 24/11/2017 Tiết 14. TRẢI NGHIỆM THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Mục tiêu: 1. Viết được công thức tính lực đẩy Ác Si Mét, hiểu được công thức đó. Tập đề suất phương án làm TN trên cơ sở dụng cụ TN đã có và làm được TN. 2. Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng lực kế, bình chia độ, làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét. 3. Thái độ cẩn thận, tinh thần hợp tác nhóm. II. Nội dung tinh giản - Bổ sung: III. Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm HS: 1lực kế 2,5 N, vật nặng không thấm nước có V= 50 cm3, một bình chia độ, một giá đỡ, khăn lau, ca đựng nước. 2/ HS: Mỗi em một mẫu báo cáo kết quả TN. IV. Phương pháp : Trực quan, phân tích, tổng hợp, làm thí nghiệm. V. Tổ chức giờ học: (*) Khởi động : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài. * Mục tiêu: Tái hiện lại khái niệm lực đẩy Ác Si Mét, công thức tính lực đẩy Ác Si Mét, tên các đơn vị có trong công thức. * Thời gian: 5 phút. * Các bước tiến hành: - Kiểm tra mẫu báo cáo kết quả TN. - Trả lời C4, viết công thức tính lực đẩy Ác Si Mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. -Chốt: Tích d.V là trọng lượng của khối chất lỏng vật chiếm chỗ. Vậy FA = Pchất lỏng vật chiếm chỗ . - ĐVĐ vào bài. Hoạt động 1: Đo lực đẩy Ác Si Mét * Mục tiêu: Làm được thí nghiệm chứng tỏ có lực đẩy Ác Si Mét * Thời gian: 5 phút. * Đồ dùng dạy học: Gia đỡ, lực kế, quả nặng, bình chia độ. * Các bước tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Để đo lực đẩy Ác Ai Mét cần đo những đại lượng nào ? - C1: lực dẩy Ác Si Mét FA = ? 1, Đo lực đẩy Ác Si Mét. * HĐ cá nhân - Đo trọng lượng P1 trong không khí. - Đo hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ác Si Mét (trọng lượng của vật trong chất lỏng) - Ta có: FA = P- F Hoạt động 2 : Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. * Mục tiêu: Làm được thí nghiệm chứng tỏ trọng lượng của phần nước có thể tích của vật * Thời gian: 13 phút. * Đồ dùng dạy học: Gia đỡ, lực kế, quả nặng, bình chia độ. * Các bước tiến hành: *Thông báo: Thể tích của vật đúng bằng thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ. - Dụng cụ : Bình chia độ, nước vật. a, Làm thế nào để đo được thể tích của nước bị vật chiếm chỗ ? - Từ đó thể tích của nước bị vật chiếm chỗ được tính ntn ? (thể tích vật) b, Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. - Hỏi: Trọng lượng của nước bị vật chiếm chỗ được tính bằng c«ng thøc nào ? 2, Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. * HĐ cá nhân - Đo thể tích nước có trong bình V1. - Nhúng vật chìm trong nước, đo thể tích của nước và vật V2 . - Suy ra thể tích của nước bị vật chiếm chỗ là: V = V2 -V1 - Đo P1 của nước ở mức (1) - Đo P2 của nước ở mức (2) - Trọng lượng của nước bị vật chiếm chỗ PN = P2 - P1 Hoạt động 3: Làm thí nghiệm. * Mục tiêu: Làm được thí nghiệm chứng tỏ có lực đẩy Ác Si Mét, Làm được thí nghiệm chứng tỏ trọng lượng của phần nước có thể tích của vật * Thời gian: 15 phút. * Đồ dùng dạy học: Giá đỡ, lực kế, quả nặng, bình chia độ. * Các bước tiến hành: - Hướng dẫn, kiểm tra, điều chỉnh những sai sót của HS trong khi làm TN. 1, Đo lực đẩy Ác Si Mét. 2, Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chỗ. 3, Nhận xét kết quả và rút ra kết luận. * Nhận xét thực hành của HS: + Ý thức: + Kết quả; 3, Làm thí nghiệm: * HĐ nhóm - Làm TN - Ghi kết quả vào bảng 11-1, 11-2. - Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận. Ho¹t ®éng 4 (5') : Hoµn thµnh b¸o c¸o. - Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. * Hướng dẫn về nhà(2') Chốt: - Một lần nữa khẳng định lực đẩy Ác Si Mét có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Công thức tính: FA = d.V - Ôn tập bài lực đẩy Ác Si Mét, làm các bài tập còn lại. 2. Chuẩn bị bài mới - Đọc trước bài sự nổi. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1, Đo lực đẩy Ác Si Mét. -Để đo lực đẩy Ác Ai Mét cần đo những đại lượng nào ? - C1: lực dẩy Ác Si Mét FA = ? * Hoạt động 2(15ph) 2, Đo trọng lượngcủa phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. *Thông báo: Thể tích của vật đúng bằng thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ. -Dụng cụ : Bình chia độ, nước vật. a, Làm thế nào để đo được thể tích của nước bị vật chiếm chỗ ? -Từ đó thể tích của nước bị vật chiếm chỗ được tính ntn ? (thể tích vật) b, Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. -Hỏi: Trọng lượng của nước bị vật chiếm chỗ được tính bằng c«ng thøc nào ? * Hoạt động 3 (15 ph): 3, Làm thí nghiệm: - Hướng dẫn, kiểm tra, điều chỉnh những sai sót của HS trong khi làm TN. 1, Đo lực đẩy Ác Si Mét. 2, Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chỗ. 3, Nhận xét kết quả và rút ra kết luận. * Nhận xét thực hành của HS: + Ý thức: + Kết quả; * Ho¹t ®éng 4 (5ph) : Hoµn thµnh b¸o c¸o. * HĐ cá nhân - Đo trọng lượng P1 trong không khí. - Đo hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ác Si Mét (trọng lượng của vật trong chất lỏng) - Ta có: FA = P- F * HĐ cá nhân -Đo thể tích nước có trong bình V1. -Nhúng vật chìm trong nước, đo thể tích của nước và vật V2 . -Suy ra thể tích của nước bị vật chiếm chỗ là: V = V2 -V1 - Đo P1 của nước ở mức (1) - Đo P2 của nước ở mức (2) -Trọng lượng của nước bị vật chiếm chỗ PN = P2 - P1 * HĐ nhóm -Làm TN -Ghi kết quả vào bảng 11-1, 11-2. - Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận. * Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. *Hướng dẫn về nhà: Chốt: - Một lần nữa khẳng định lực đẩy Ác Si Mét có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Công thức tính: FA = d.V - Ôn tập bài lực đẩy Ác Si Mét, làm các bài tập còn lại. - Đọc trước bài sự nổi.
Tài liệu đính kèm: